TUẦN 10-LỚP4(CKTKN)

27 221 0
TUẦN 10-LỚP4(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I; Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ - Gọi HS đọc tên các bài tập đọc , HTL đã học. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài học - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra đọc HĐ 1: Gọi HS lên bốc thăm bài đọc - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV cho điểm trực tiếp. HĐ 2: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời. + Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. - GV ghi nhanh lên bảng. Phát phiếu cho từng nhóm - GV kết luận. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm giọng đọc. - Tổ chức đọc diễn cảm. - GV nhận xét kết luận 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 3HS đọc. - HS lần lợt lên bốc thăm. - HS đọc và trả lời -1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời. - HS hoạt động nhóm. - 1HS đọc. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm đợc. - Đọc đoạn văn tìm đợc. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Nhận biết nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác. - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi và diện tích. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình. + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đ- ờng cao của hình tam giác ABC. + Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của tam giác? - GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đờng cao của hình tam giác. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bớc vẽ của mình. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 a: - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. - Yêu cầu HS nêu các bớc vẽ của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. - HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe - HS lên bảng làm BT, cả lớp làm bài vào VBT. - HS trả lời. - HS làm vào VBT, trình bày. - 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các b- ớc vẽ. - 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các b- ớc vẽ. Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 2 I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nớc ngoài); bớc đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2. Viết chính tả HĐ 1: GV đọc bài Lời hứa, sau đó 1 HS đọc lại. - Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ. - Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết. - Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. - Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu thảo luận nhóm. Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau. - HS tự kiểm tra của nhau. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc phần chú giải - HS tìm từ khó và luyện viết. - HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. - 1HS đọc - HS trao đổi và trả lời - 1HS đọc. - HS thảo luận và trả lời. - Sửa bài. - HS tự ôn luyện Buổi chiều Khoa học Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiếp) I. Mục tiêu Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng. + Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá. + Dinh dỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nớc. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. 2. Bài mới 2.1.Giới thiêu, ghi tên bài HĐ 1: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức chơi mẫu - Tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV nhận xét, tuyên dơng. HĐ 2: Gọi HS trình bày bài tập theo dõi các bữa ăn của gia đình mình trong một tuần - Gọi lần lợt HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ 3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lí?" - Gv cho HS tiến hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc 10 điều khuyên - GV nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại. - HS khác nhận xét. - HS chơi thử - HS tham gia chơi - HS lần lợt trình bày bài của mình và nêu nhận xét về chế độ ăn uống của gia đình. - Các nhóm sử dụng mô hình đã mang đến, trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dỡng. -2 HS đọc 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí. GĐHSY Toán Củng cố về: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, vẽ hình vuông, hình chữ nhật I. Mục tiêu - Nhận biết nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác. - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1 + Bài tập yêu cầu ta làm gì? - GV cho học sinh làm bài, 2HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 + Hãy nêu yêu cầu bài tập? - Cho HS làm bài vào vở BT. - Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài. Đờng cao của tam giác ABC là: . AH (S) . AB (Đ) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 em lên bảng vẽ. - Chữa bài. Bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. - HS lắng nghe. - Viết tên các góc có trong mỗi hình vào ô trống ( theo mẫu). - Làm vào vở. 1 HS lên làm. - HS nhận xét. - Đúng ghi Đ, sai ghi S. - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Đọc và suy nghĩ cách làm. - Vẽ vào vở. - Làm bài. Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 3 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nắm đợc nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: - HS tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau. HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ 2: Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV cho điểm trực tiếp. HĐ 3: Hớng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. - Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng. - GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS cha có điểm đọc cần chuẩn bị tốt. - HS lắng nghe. - HS lần lợt lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc các bài tập đọc: * Một ngời chính trực trang 36. * Những hạt thóc giống trang 46 * Nỗi dằn vặt của An-drây-ca trang 55 * Chị em tôi trang 59 - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu. -Trình bày, bổ sung. - 4HS nối tiếp nhau đọc. - 1 bài 3 em thi đọc. - HS trả lời - HS tự học. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. - Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc. - Giải đợc bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu bài tập 4 SGK tiết 47. - GV nhận xét, cho điểm. - HS lên vẽ hình. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện nhất chúng ta áp dụng tính chất nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 3b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tính đợc diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết đợc gì? - Bài toán cho biết gì? Và yêu cầu ta tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài tập. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS đọc lại tên bài. - 1 HS lên làm bảng, lớp làm vở. Sau đó trình bày, nhận xét - HS trả lời. - HS làm bài vào vở, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS trả lời. - Làm bài tập vào VBT, trình bày. - HS làm vào VBT. Khoa học Nớc có tính chất gì? I. Mục tiêu - Nêu đợc một số tính chất của nớc: nớc là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nớc chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và thí nghiệm để phát hiện ra một só tính chất của nớc - Nêu đợc ví dụ về ứng dụng của một số tính chất của nớc trong đời sống. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập; đồ dùng để làm thí nghiệm. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nhận xét về bài kiểm tra. 2. Bài mới - HS lắng nghe. * Giới thiêu, ghi tên bài. HĐ1: Màu, mùi và vị của nớc - Yêu cầu thảo luận nhóm các nội dung sau: +Y/C các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nớc lọc và sữa vào. Trả lời câu hỏi: + Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào bạn biết điều đó? + Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nớc? - GV nhận xét, kết luận. HĐ 2: Nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía - GV cho HS làm thí nghiệm 1, 2 và tự phát hiện ra tính chất của nớc. (GV nhắc nhở sự an toàn trong thí nghiệm) - Nớc có tính chất gì? Nớc chảy nh thế nào? - Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nớc? - GV nhận xét, tuyên dơng. HĐ 3: Thấm nớc qua một số vật và hoà tan một số chất - GV cho HS hđộng cả lớp trả lời các câu hỏi. - Y/C các nhóm làm thí nghiệm 3, 4 + Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nớc? - GV nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Tìm hiểu các dạng của nớc. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm lần lợt trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS tham gia làm thí nghiệm, cử đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời - Trả lời. - Các nhóm làm thí nghiệm và trình bày. - HS về nhà tự học, tự tìm hiểu. Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt , hằng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập; tranh vẽ minh hoạ. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết kiệm thời giờ". B. Dạy bài mới * Giới thiệu bài, ghi tên bài. HĐ1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ - HS nêu, HS khác nhận xét. - GV y/c HS làm việc cặp đôi. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa 2 mặt xanh đỏ. - Yêu cầu các nhóm đọc tình huống và thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy. - GV cho HS trình bày. GV nhận xét. HĐ 3: Em xử lí thế nào? - GV cho HS làm việc theo nhóm - GV đa ra 2 tình huống cho HS thảo luận - Yêu cầu chọn 1 tình huống và đánh giá. - Yêu cầu các nhóm sắm vai. - GV nhận xét, kết luận HĐ 4: Kể chuyện "Tiết kiệm thời giờ" - GV kể lại cho HS nghe câu chuyện "Một HS nghèo vợt khó" + Thảo có phải là ngời biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao? - GV chốt ý. - Yêu cầu HS kể gơng tốt biết tiết kiệm thời giờ. - GV kết luận. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS thảo luận - Nhóm trởng nhận phiếu - Các nhóm thảo luận. - HS tự viết thời gian biểu của mình. - HS lần lợt trình bày - HS thảo luận nhóm, thảo luận và trả lời. - HS đóng vai xử lí tình huống - Các bạn khác nhận xét. - HS lắng nghe - Trả lời câu hỏi - HS kể một vài gơng tốt. - HS nhắc lại ghi nhớ. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện viết bài: đôi giày ba ta màu xanh Phân biệt n / ng I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng đoạn từ Ngày còn bé của các bạn tôi và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập chính tả: Phân biệt n / ng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Ngày bé, chị phụ trách Đội đã từng mơ ớc điều gì? + Uớc mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao? - Học sinh lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm đ- ợc. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Điền vào chỗ trống n hay ng? Cánh hoa đại trắ muốt phía ngoài, giữa hoa có màu và thẫm trông tựa cây đè nến toả ánh lửa vàng lung linh. Những đêm tră sáng, bóng cây in những nét đe dài trê nề gạch lát cổ kín của sâ chùa. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . C. Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: giày, sát chân, khuy dập - HS viết vào vở. - HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Cả lớp làm vở.1 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét. BD Toán Luyện các dạng toán cơ bản đã học I. Mục tiêu Củng cố, để HS nắm: - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. - Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc. - Giải đợc bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 em lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở. Nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu cả lớp tự làm, 2 em lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. * Vận dụng tính chất gì để làm? Bài 3: - Cho HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải. Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi đọc yêu cầu và tự làm. - Chữa bài. 3.Củng cố,dăn dò - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vở, 4 em lên bảng. - Đọc yêu cầu. - HS tiến hành làm vào vở, 3 em lên bảng làm. - 1HS đọc đề. - HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. - Làm bài vào vở. [...]... chơi - HS thực hiện Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu - Giúp HS thấy đợc mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua - Từ đó, biết khắc phục nhợc điểm và có hớng phấn đấu tốt trong tuần tới II Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài 2 Nhận xét tình hình hoạt động tuần 10: *Ưu điểm: - Nhìn chung, các em có ý thức thực... Trên đôi cách ớc mơ) - Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ + Từ tuần 1 đến tuần 9 đã học những chủ điểm nào? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cầu HS đọc lại các bài... chữ viết xấu, cẩu thả - Trong giờ học cha chú ý nghe giảng bài 3 Kế hoạch tuần 11: - Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động -Thi đua học tập tốt Phấn đấu vơn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Cả lớp hát một bài - Lớp trởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp - HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung - Nghe GV phổ biến . Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ + Từ tuần 1 đến tuần 9 đã học những chủ điểm nào? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu. vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ - Gọi HS. xét, tuyên dơng. HĐ 2: Gọi HS trình bày bài tập theo dõi các bữa ăn của gia đình mình trong một tuần - Gọi lần lợt HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ 3: Trò chơi: "Ai chọn

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan