1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thu thuat day hoc tich cuc

14 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 79 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC TÍCH CỰC Sáng 12/9/2010 Sáng 12/9/2010 A. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG A. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 1. 1. Viết tự do (Free writing) Viết tự do (Free writing) : : - Suy nghĩ và viết ra giấy bằng tiếng Anh Suy nghĩ và viết ra giấy bằng tiếng Anh mọi ý tưởng xuất hiện trong đầu. mọi ý tưởng xuất hiện trong đầu. - Không quan tâm đến ngữ pháp, chính tả Không quan tâm đến ngữ pháp, chính tả hay chấm câu. hay chấm câu. - Không quan tâm đến chất lượng của điều Không quan tâm đến chất lượng của điều viết ra. viết ra. - Chú ý có hạn chế thời gian. Chú ý có hạn chế thời gian. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 2. Sử dụng sơ đồ (Webbing / Mapping) 2. Sử dụng sơ đồ (Webbing / Mapping) - Viết từ hay nhóm từ lên một tờ giấy theo Viết từ hay nhóm từ lên một tờ giấy theo một cách ngẫu nhiên. một cách ngẫu nhiên. - Sau đó chọn từ để liên kết lại, dùng sơ đồ Sau đó chọn từ để liên kết lại, dùng sơ đồ tư duy hay sơ đồ mạng nhện. tư duy hay sơ đồ mạng nhện. - Điều này cũng có thể thực hiện trên bảng. Điều này cũng có thể thực hiện trên bảng. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 3. 3. Sử dụng bảng – khung (Tables) Sử dụng bảng – khung (Tables) - Dùng bảng, khung để thể hiện các ý Dùng bảng, khung để thể hiện các ý tưởng nghĩ ra được. tưởng nghĩ ra được. - Sử dụng ý tưởng nghĩ ra được cho hoạt Sử dụng ý tưởng nghĩ ra được cho hoạt động viết hoặc nói tiếp theo đó. động viết hoặc nói tiếp theo đó. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 4. Động não theo đôi (Paired Brainstorming) 4. Động não theo đôi (Paired Brainstorming) - Chia học sinh thành đôi. Chia học sinh thành đôi. - Mỗi học sinh lần lượt nêu lên một ý thật Mỗi học sinh lần lượt nêu lên một ý thật nhanh. nhanh. - Hoạt động sẽ dừng lại khi cả hai không Hoạt động sẽ dừng lại khi cả hai không còn ý gì để nêu ra nữa. còn ý gì để nêu ra nữa. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 5. Cộng đồng tìm ý tưởng (Adding an idea) 5. Cộng đồng tìm ý tưởng (Adding an idea) - Mỗi học sinh được phát một phiếu và Mỗi học sinh được phát một phiếu và được yêu cầu viết ra một ý (không nêu được yêu cầu viết ra một ý (không nêu tên người viết) tên người viết) - G/v thu lại và phát ra ngẫu nhiên. Mỗi học G/v thu lại và phát ra ngẫu nhiên. Mỗi học sinh phải đọc phiếu mình nhận được (kể sinh phải đọc phiếu mình nhận được (kể cả khi h/s nhận lại chính phiếu mình viết) cả khi h/s nhận lại chính phiếu mình viết) rồi viết bổ sung một ý khác. rồi viết bổ sung một ý khác. ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG ĐỘNG NÃO TÌM Ý TƯỞNG 7. Phân chia theo cột (Posting) 7. Phân chia theo cột (Posting) - Chia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột, - Chia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột, tùy vào tình huống. tùy vào tình huống. - Ghi tiêu đề cho mỗi cột (ví dụ: ‘pros’ and Ghi tiêu đề cho mỗi cột (ví dụ: ‘pros’ and ‘cons’, ‘advantages’ and ‘disadvantages’…) ‘cons’, ‘advantages’ and ‘disadvantages’…) - Cho người học tự do nghĩ ra ý tưởng và Cho người học tự do nghĩ ra ý tưởng và điền vào mỗi cột. điền vào mỗi cột. B. HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC B. HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC 1. 1. Phỏng vấn (interview) Phỏng vấn (interview) 2. 2. Đóng vai (role play) Đóng vai (role play) 3. 3. Đọc ráp mảnh (jigsaw reading) Đọc ráp mảnh (jigsaw reading) 4. 4. Tìm thông tin còn thiếu (information Tìm thông tin còn thiếu (information gap) gap) 5. 5. Hoạt động ở nhà theo nhóm (project) Hoạt động ở nhà theo nhóm (project) HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC INTERVIEWS: INTERVIEWS: - Giáo viên cho học sinh đóng vai người Giáo viên cho học sinh đóng vai người phỏng vấn (interviewer) và một hoặc phỏng vấn (interviewer) và một hoặc nhiều người được phỏng vấn nhiều người được phỏng vấn (interviewees). (interviewees). - Các câu hỏi được soạn trước hoặc do học Các câu hỏi được soạn trước hoặc do học sinh tự soạn, tùy theo trình độ. sinh tự soạn, tùy theo trình độ. - Các tình huống có thể là: đời sống hàng Các tình huống có thể là: đời sống hàng ngày, phương tiện đi lại, sở thích…Trong ngày, phương tiện đi lại, sở thích…Trong thực tế, khi làm survey người ta hay thực tế, khi làm survey người ta hay phỏng vấn. phỏng vấn. HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC HỌC TẬP CÓ HỢP TÁC ROLE PLAY ROLE PLAY - Tương tự như interview ở chỗ học sinh Tương tự như interview ở chỗ học sinh làm việc theo đôi. làm việc theo đôi. - Khác biệt: hai học sinh diễn những tình Khác biệt: hai học sinh diễn những tình huống như trong cuộc sống thật (người huống như trong cuộc sống thật (người hàng xóm than phiền về tiếng ồn; mua hàng xóm than phiền về tiếng ồn; mua bán trong siêu thị; hỏi đường và chỉ bán trong siêu thị; hỏi đường và chỉ đường…) đường…) . một ý (không nêu tên người viết) tên người viết) - G/v thu lại và phát ra ngẫu nhiên. Mỗi học G/v thu lại và phát ra ngẫu nhiên. Mỗi học sinh phải đọc phiếu

Ngày đăng: 27/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Điều này cũng có thể thực hiện trên bảng. Điều này cũng có thể thực hiện trên bảng. - thu thuat day hoc tich cuc
i ều này cũng có thể thực hiện trên bảng. Điều này cũng có thể thực hiện trên bảng (Trang 3)
3. Sử dụng bảng – khung (Tables) Sử dụng bảng – khung (Tables) - thu thuat day hoc tich cuc
3. Sử dụng bảng – khung (Tables) Sử dụng bảng – khung (Tables) (Trang 4)
- Chia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột,- Chia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột,  - thu thuat day hoc tich cuc
hia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột,- Chia bảng hay giấy Ao thành 2 hoặc 3 cột, (Trang 7)
4. Xem phim, truyền hình, nghe đài, đọc Xem phim, truyền hình, nghe đài, đọc báo và tạp chí bằng tiếng nước ngoàibáo và tạp chí bằng tiếng nước ngoài - thu thuat day hoc tich cuc
4. Xem phim, truyền hình, nghe đài, đọc Xem phim, truyền hình, nghe đài, đọc báo và tạp chí bằng tiếng nước ngoàibáo và tạp chí bằng tiếng nước ngoài (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w