1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 3: xác suất của biến cố

9 693 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. 1)Xác định không gian mẫu và n( ) 2)Xác định các biến cố: a) A:”Mặt sấp xuất hiện hai lần” và tính b) B:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” và tính c) C:”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” và tính d) D: “Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo đầu” và tính Ω Ω ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) n B n Ω ( ) ( ) n C n Ω ( ) ( ) n D n Ω ĐÁP ÁN 1) 2) a) và b) và c) và d) và = { } , , ,SS NN SN NSΩ = ( ) 4n Ω = { } A SS= ( ) ( ) n A n = Ω 1 4 { } ,B SN NS= ( ) ( ) n B n = Ω 2 4 1 2 = { } , ,C SS SN NS = ( ) ( ) n C n Ω 3 4 = { } ,D NN NS= ( ) ( ) n D n Ω 1 2 = 2 4 Chọn câu đúng trong các câu sau: PT x – 2 = 0 nghiệm là: a.x = 2 c.x = 1 b.x = 3 d.x = 4 Đây là một phép thử Gọi A :” Chọn được câu đúng” B :” Chọn được câu sai” { , , , }a b c d Ω= ( ) 4n Ω = ( ) 1n A = ( ) 3n B = 1 ( ) ( ) 4 ( ) n A P A n = = Ω 3 ( ) ( ) 4 ( ) n B P B n = = Ω XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I/Định nghĩa cổ điển của xác suất 1)Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω *Chú ý: n(A) là số phần tử của A, là số các kết quả thể xảy ra của phép thử. ( )n Ω 2. Ví dụ: Ví dụ 1: Từ một hộp 4 quả cầu a, 2 quả cầu b, 2 quả cầu c. Lấy ngẫu nhiên một quả. kí hiệu: A: “lấy được quả ghi chữ a” B: “lấy được quả ghi chữ b” C: “lấy được quả ghi chữ c” Tính xác suất của các biến cố A,B và C a a a a b b c c n(A)=4 n(C)=2 n(B)=2 8)( =Ωn ( ) ( ) ( ) n A p A n ⇒ = Ω ( ) ( ) ( ) n B p B n ⇒ = Ω ( ) ( ) ( ) n C p C n ⇒ = Ω Giải: 4 1 8 2 = = 2 1 8 4 = = 2 1 8 4 = = Ví du 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau : A:”Mặt chẵn xuất hiện” B:”Xuất hiện mặt số chấm chia hết cho 3” C:”Xuất hiện mặt số chấm không bé hơn 3” Ví du 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau : A:”Mặt chẵn xuất hiện” B:”Xuất hiện mặt số chấm chia hết cho 3” C:”Xuất hiện mặt số chấm không bé hơn 3” n(A)=3 n(C)=4 n(B)=2 6)( =Ωn ( ) ( ) ( ) n A p A n ⇒ = Ω ( ) ( ) ( ) n B p B n ⇒ = Ω ( ) ( ) ( ) n C p C n ⇒ = Ω Giải 3 6 = 1 2 = 2 6 = 1 3 = 4 6 = 2 3 = II/Tính chất của xác suất 1)Định lí: a) b) với mọi biến cố A c)Nếu A và B xung khắc thì *Hệ quả: Với mọi biến cố A ta có: ( ) 0, ( ) 1P P φ = Ω = 0 ( ) 1P A ≤ ≤ ( ) ( ) ( )P A B P A P B∪ = + ( ) 1 ( )P A P A= − Ví dụ3: Một hộp chứa 20 quả c u đánh số từ 1 đến 20. ầ Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác suất a)A:”Nhận được quả cầu ghi số chẵn” b)B:”Nhân được quả câu ghi số chia hết cho 3” c) d) C:”Nhận được quả cầu ghi số không chia hết cho 6” A B ∩ a) A={2,4,6,8,10,12,14,16,18,20} => n(A)=10 b) B={3,6,9,12,15,18} => n(B)=6 ( ) ( ) ( ) n A p A n ⇒ = Ω 10 3 20 6 )( )( )( == Ω =⇒ n Bn Bp 20)( =Ωn Giải 10 1 20 2 = = { } 3).(18,12,6.) =⇒= BAnBAc 20 3 )( ).( ).( = Ω =⇒ n BAn BAp d) Ta biến cố C và A.B là hai biến cố đối 20 17 20 3 1).(1)( =−=−=⇒ BApCp . 3 ( ) ( ) 4 ( ) n B P B n = = Ω XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I/Định nghĩa cổ điển của xác suất 1)Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có. là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω *Chú ý: n(A) là số phần tử của A, là số các kết quả có thể xảy ra của

Ngày đăng: 27/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w