Câu 14: Bức tranh thiên nhiên trong hai câu thực của bài Cảm xúc mùa thu gợi ra điều.. gì.[r]
(1)Trắc nghiệm môn N gữ văn 10 bài: Cảm xúc mùa thu
Câu 1: Bài thơ ông làm nào?
A Năm 760
B Năm 764
C Năm 766
D Năm 769
Câu 2: Dịng sau khơng nói Đỗ Phủ?
A Ông sống nghèo khổ, chết bệnh tật
B Là nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc
C Được người Trung Quốc gọi “thi tiên”.
D Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào
Câu 3: Hai câu thơ hay “Thu hứng”?
A Hai câu luận
B Hai câu thực
C Hai câu đề
D Hai câu kết
Câu 4: Hình ảnh “cô chu” (con thuyền lẻ loi) không gợi đến điều gì?
A Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt nhà thơ
B Ước vọng trở quê hương tác giả
C Tâm trạng lẻ loi, cô đơn tác giả
(2)Câu 5: Bài thơ Cảm xúc mùa thu gợi cho ta điều tâm hồn nhà thơ Đỗ Phủ?
A Tình yêu thiên nhiên
B Nỗi buồn thời
C Nỗi buồn thời tình yêu quê hương sâu sắc.
D Tình yêu quê hương
Câu 6: Dòng nhận xét không Đỗ Phủ?
A Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca
B Là nhà thơ có sống gian nan
C Cuối đời triều đình trọng dụng, sống yên ấm lúc chết.
D Là nhà thơ xuất sắc thời Đường Trung Quốc
Câu 7: Bốn câu đầu bốn câu sau Cảm xúc mùa thu có quan hệ với như
thế nào?
A Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
B Bốn câu đầu tả cảnh cao, bốn câu sau tả cảnh thấp
C Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần
D Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người
Câu 8: Cảm xúc tác giả hai câu luận Cảm xúc mùa thu chủ yếu gợi
lên
A Nỗi buồn chiến tranh loạn lạc
B Không thể trở quê hương
C Sự nghèo khó
(3)Câu 9: Nghệ thuật sử dụng câu kết?
A Ước lệ tượng trưng
B Tả cảnh ngụ tình
C Ẩn dụ
D So sánh
Câu 10: Nhà thơ Đỗ Phủ mệnh danh là
A "Thi tuyệt"
B "Thi tiên"
C "Thi thần"
D "Thi thánh".
Câu 11: Câu thơ Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ xa quê hai năm?
A "Giang san ba lãng kiêm thiên dũng"
B "Tái thượng phong vân tiếp địa âm"
C "Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ".
D "Cô chu hệ cố viên tâm"
Câu 12: Tâm trạng nhân vật trữ tình hai câu kết Cảm xúc mùa thu tâm
trạng
A Người lính trận
B Người ẩn
C Người bị lưu đày
(4)Câu 13: Hình ảnh "Nước mắt ngày trước" Cảm xúc mùa thu Đỗ Phủ có ý
nghĩa nào?
A Nỗi khổ đau ngày trước
B Đã rơi lệ từ trước, khơng phải có bây giờ.
C Nỗi khổ đau
D Không phải nước mắt
Câu 14: Bức tranh thiên nhiên hai câu thực Cảm xúc mùa thu gợi điều
gì?
A Sự hùng vĩ.
B Sự ghê rợn
C Sự âm u
D Sự dội
Câu 15: Thơ Đỗ Phủ tiêu biểu cho phong cách
A Thơ lãng mạn
B Thơ tượng trưng
C Thơ siêu thực
D Thơ thực.
Câu 16: Đỗ Phủ sống thời kì nào?
A Sơ Đường
B Thịnh Đường
C Trung Đường
(5)Câu 17: Bài thơ “Thu hứng” thứ chùm thơ?
A Thứ nhất
B Thứ ba
C Thứ năm
D Thứ bảy
-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập môn Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10: