1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn

168 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Trải nghiệm là hoạt động tổ chức cho người học được quan sát, làm thử, làm thử giả định trong tư duy (dựa trên đặc trưng của thực nghiệm), sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiê[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH ETEP

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN

(Bồi dưỡng trực tiếp)

MÔ ĐUN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(2)(3)

B<) GIAO DT)C VA DAO T ~0

TRUONG DAI HOC SV PRAM

THANH PH6 H6 cHi MINH

CHUONG TRiNH ETEP

TAl LIEU HUO NG DAN

BOI DUONG GIAo vrEN PH6 THONG coT cAN

(Bbi du5ng tn.rc tiSp)

MO DUN 2

SU DUNG PHUONG P HAP DAY HOC VA GIAO DUC P HAT TRIEN PIIAM CHAT, NANG Ll/C HQC SINH TRUNG HQC CO SO

MON LICH SUVA DIA Li

Da i dien Ban bien soan

Chu bien

TS Pham Thi Binh

(4)(5)

3

MỤC LỤC

Ban biên soạn tài liệu

Kí hiệu viết tắt

Chú giải thuật ngữ

Đề cương chi tiết mô đun

1 Giới thiệu tổng quan mô đun

2 Yêu cầu cần đạt của mơ đun

3 Nội dung

4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Nội dung Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 23

Nội dung Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn lịch sử địa lí trung học sở 25

Nội dung Lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề môn lịch sử địa lí trung học sở 27

Nội dung Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp tại trường địa phương 31

5 Tài liệu đọc 32

Nội dung Những vấn đề chung dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 32

Nội dung Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở môn lịch sử địa lí 58

Nội dung Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề mơn lịch sử địa lí 104

Phụ lục 122

Phụ lục Kế hoạch dạy học minh hoạ 122

Phụ lục Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 150

Phụ lục Khung kế hoạch dạy học 163

Dánh giá khoá học 165

(6)

4

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

1 TS Phạm Thị Bình, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nhữ Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

4 TS Phan Văn Phú, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Luyện, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Hà Văn Thắng, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đào Tuấn Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

8 TS Tưởng Phi Ngọ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Ninh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

CỘNG TÁC VIÊN

1 ThS Hồ Thanh Tâm, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

2 ThS Nguyễn Chí Tuấn, Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý, Thành phố Hồ Chí Minh

(7)

5

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ

BCV Báo cáo viên

CT Chương trình

GD Giáo dục

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

GVPT Giáo viên phổ thông

HĐGD Hoạt động giáo dục

HS Học sinh

HTDH Hình thức dạy học

HV Học viên

KHBD Kế hoạch dạy

KTDH Kĩ thuật dạy học

NL Năng lực

PC Phẩm chất

PHT Phiếu học tập

PP Phương pháp

PPDH Phương pháp dạy học

PP, KTDH Phương pháp, kĩ thuật dạy học

PTTQ Phương tiện trực quan

SGK Sách giáo khoa

THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông

TNKQ Trắc nghiệm khách quan

(8)

6

CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ

Thuật ngữ, khái niệm Giải thích

Chuỗi hoạt động học Bao gồm nhiều hoạt động nối tiếp tiến trình dạy học

Chủ đề học Là đề tài hay vấn đề chọn làm nội dung dạy học

Kế hoạch dạy

Là mô tả chi tiết mục tiêu, tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nội dung Trong tài liệu này, sử dụng thuật ngữ kế hoạch dạy (KHBD) thay cho giáo án kế hoạch học

Chiến lược 1 dạy học

“Trong giáo dục, hiểu chiến lược dạy học, giáo dục giáo viên quan điểm dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát phối hợp, vận dụng phù hợp biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hoàn thành hiệu mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh giáo dục chủ động người giáo viên.

Năng lực chung

Là lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội; hình thành, phát triển thơng qua tất mơn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

Năng lực đặc thù

Là lực hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất

Năng lực lịch sử

Là lực đặc thù của môn học với thành phần (tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học)

Năng lực địa lí Là lực đặc thù của môn học với thành phần (nhận thức địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức kĩ học)

1 Theo Từ điển Tiếng Việt 1, “Chiến lược: Phương châm kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ

(9)

7

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN

1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN

Mô đun “Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở môn Lịch sử Địa lí” triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực của học sinh cho giáo viên môn Lịch sử Địa lí trung học sở Hồn thành mơ đun này, thầy cô tổ chức hoạt động dạy học môn học theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mà cịn đáp ứng tiêu chí của tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông

Mơ đun bao gồm nội dung chính:

− Tìm hiểu xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở;

− Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

− Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với học sinh trung học sở

Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết 24 tiết thực hành)

Tài liệu đọc mô đun xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kết hợp (trực tuyến trực tiếp), cụ thể:

− Giai đoạn trực tuyến 1: ngày − Giai đoạn trực tiếp: ngày; − Giai đoạn trực tuyến 2: ngày

Để đạt hiệu bồi dưỡng, người học cần phải tham gia đầy đủ hoạt động dạy học trực tuyến trực tiếp Đồng thời, phải tự tăng cường khả tự học, tư nghiên cứu, tự trao đổi thảo luận với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ giao Tự đánh giá phát triển của lực thân nghiệp vụ trước sau tham gia bồi dưỡng theo nội dung mô đun

(10)

8

2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN

− Phân tích vấn đề chung PP, KTDH giáo dục phát triển PC, NL học sinh trung học sở

− Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH, giáo dục phù hợp nhằm phát triển PC, NL học sinh mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

− Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng học sinh trung học sở

− Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng PP, KTDH giáo dục theo hướng phát triển PC, NL học sinh trường trung học sở 3 NỘI DUNG CHÍNH

− Tìm hiểu xu hướng đại PP, KTDH giáo dục nhằm phát triển PC, NL học sinh trung học sở

− Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp nhằm phát triển PC, NL học sinh mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

− Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng học sinh trung học sở

4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 4.1 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng

4.1.1 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (5 ngày)

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG QUA MẠNG

(căn theo Phụ lục 1-TL1, Công văn số 214/CV-ETEP ngày 23 tháng 06 năm 2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN

PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức thời lượng: ngày, từ xa qua mạng

Môn học: Lịch sử Địa lí

KỊCH BẢN SƯ PHẠM BÀI GIẢNG QUA MẠNG

A GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ I Phần giới thiệu

Xem video giới thiệu mô đun II Nhiệm vụ học tập học viên

Học viên thực nhiệm vụ học tập khoá bồi dưỡng sau:

(11)

9

Nghiên cứu thêm tài liệu đọc, Infographic (tuỳ chọn)

Nhiệm vụ Thực tập trình học sau học với nội dung;

làm kiểm tra cuối giai đoạn (tuỳ chọn) cuối khoá (bắt buộc)

Nhiệm vụ Phản hồi, đánh giá nội dung hình thức học tập

III Yêu cầu cần đạt mô đun

Học viên sau hồn thành khố bồi dưỡng cần đạt u cầu sau:

Yêu cầu 1: Phân tích vấn đề chung phương pháp, kĩ thuật dạy học

giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS

Yêu cầu 2: Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp cấp

học THCS nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Lịch sử Địa lí Chương trình GDPT 2018

u cầu 3: Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với

đối tượng học sinh THCS môn Lịch sử Địa lí

Yêu cầu 4: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận

dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THCS

IV Ơn trước (Mơ đun 1)

- Nghiên cứu lại nội dung mô đun 1, tập trung vào nội dung: đặc điểm, mục tiêu,

yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, mối quan hệ thành phần lực mạch nội dung với nội dung chung của mơn Lịch sử Địa lí, định hướng phương pháp giáo dục chương trình mơn Lịch sử Địa lí

- Trả lời trắc nghiệm khách quan - khảo sát biểu lực ban đầu của học viên

về PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực

Sử dụng 10 câu hỏi (tỉ lệ 3-4-3 theo nội dung) nhiều lựa chọn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm)

B GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH

Nội dung 1: Những vấn đề chung về phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

1 Hướng dẫn nội dung 1: Hoạt động 1:

a) Tên hoạt động: Khởi động

Mơ tả: Tìm hiểu phẩm chất, lực chương trình GDPT 2018

(12)

10

- Trình bày phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi chương trình GDPT 2018

- Chỉ phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi tình cụ thể

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)

- Xem tài liệu đọc phẩm chất, lực chương trình GDPT 2018

- Đọc tình trả lời câu hỏi: Tình đề cập đến phẩm chất hay lực

nào quy định chương trình GDPT 2018?

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 80% câu hỏi

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.1 - Bài tập tình

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm [dạng nghe] Hoạt động 2:

a)Tên hoạt động: Thử tài

Mơ tả: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất,

năng lực

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực

- Phân tích vai trò của yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực

c) Nhiệm vụ người học

- Nghiên cứu tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.2, yếu tố ảnh hưởng đến hình

thành phát triển phẩm chất, lực

- Xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực thơng qua hình ảnh, phân tích vai trị của yếu tố

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

(13)

11

- Đánh giá: đạt 75% câu hỏi

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.2 - Hình ảnh phục vụ tập

Hoạt động 3:

a) Tên hoạt động: Khám phá

Mơ tả: Tìm hiểu ngun tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực

- Phân tích yêu cầu của nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực

c) Nhiệm vụ người học

- Xem infographic nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực - Đọc tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.3 nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cuối hoạt động

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 80% câu hỏi trắc nghiệm

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Infographic

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.3 - Câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động 4:

a)Tên hoạt động: Điền khuyết

Mơ tả: Tìm hiểu xu hướng đại phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực

b) Yêu cầu cần đạt:

Phân tích xu hướng đại phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực

(14)

12

- Xem tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3, xu hướng đại phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực

- Trả lời câu hỏi TN

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 80% câu hỏi trắc nghiệm

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3

- Câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động 5:

a)Tên hoạt động: Nghiên cứu

Mơ tả: Tìm hiểu số PPDH phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

b) Yêu cầu cần đạt:

Xác định số PPDH phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

c) Nhiệm vụ người học

- Xem tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3, số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

- Xem infographic

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm [dạng trò chơi]

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 75% câu hỏi trắc nghiệm

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3

- Câu hỏi trắc nghiệm

2 Đánh giá /phản hồi chủ đề

- Xem hoàn thành hoạt động: 1, 2, 3, 4,

(15)

13

Nội dung 2: Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trong mơn Lịch sử Địa lí THCS

1 Hướng dẫn chủ đề 2: Hoạt động 6:

a) Tên hoạt động: Nhận diện

Mơ tả: Tìm hiểu định hướng chung PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho

HS mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Yêu cầu cần đạt:

- Trình bày định hướng chung PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho HS mơn Lịch sử Địa lí THCS

- Nhận diện PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực mơn Lịch sử Địa lí THCS

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)

- Xem video chuyên gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Xem infographic đọc tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1, đặc điểm – vị trí – mục tiêu của mơn Lịch sử Địa lí, mối quan hệ thành phần lực mạch nội dung chính, PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực mơn Lịch sử Địa lí THCS

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 80% câu hỏi trắc nghiệm

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Video chuyên gia - Infographic

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1 (2.1.1; 2.1.2 2.1.4) Hoạt động 7:

a) Tên hoạt động: Ghép đơi

Mơ tả: Tìm hiểu số PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho học sinh

môn Lịch sử Địa lí THCS

b) Yêu cầu cần đạt:

(16)

14

- Trình bày quy trình thực số PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực HS môn Lịch sử Địa lí THCS

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)

- Xem infographic tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2, số PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực HS mơn Lịch sử Địa lí THCS

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động - Đánh giá: đạt 80% câu hỏi trắc nghiệm

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2

- Câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung 3: Lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chủ đề trong mơn Lịch sử Địa lí trường THCS

1 Tiến trình học tập nội dung 3: Hoạt động 8: Kết nối

a) Tên hoạt động:

Mơ tả: Tìm hiểu u cầu chung của việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THCS mơn Lịch sử Địa lí

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định yêu cầu chung của việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THCS môn Lịch sử Địa lí

- Phân tích số yêu cầu chung của việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THCS môn Lịch sử Địa lí

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)

- Xem video clip chuyên gia trao đổi chuyên môn

- Xem tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.1, chiến lược dạy học chủ đề môn Lịch sử Địa lí

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

(17)

15

- Đánh giá: hoàn thành yêu cầu xem video, trả lời câu hỏi định hướng theo track của clip

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Video clip chuyên gia trao đổi chuyên môn - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.1

- Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thơng

tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Hoạt động 9:

a) Tên hoạt động: Trải nghiệm

Mơ tả: Tìm hiểu sở, quy trình lựa chọn sử dụng PP, KTDH chủ đề mơn

Lịch sử Địa lí THCS

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của chủ đề môn Lịch sử Địa lí THCS

- Phân tích số sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH mơn Lịch sử Địa lí THCS

- Xác định quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho học

c) Nhiệm vụ người học:

- Xem video sinh hoạt chuyên môn clip chuyên gia trao đổi chuyên môn - Xem kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học minh hoạ

- Xem tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.2, 3.3 sở, quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề mơn Lịch sử Địa lí trả lời câu hỏi: Hãy cho biết

các sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH môn Lịch sử Địa lí THCS sở nào quan trọng nhất? Vì sao?

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động

- Đánh giá: hoàn thành yêu cầu xem video, kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học minh hoạ, tài liệu đọc trả lời câu hỏi

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

(18)

16

- Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thông

tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Hoạt động 10:

a) Tên hoạt động: Suy ngẫm

Mơ tả: Tìm hiểu sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề

trong mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Yêu cầu cần đạt:

Xác định tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của chủ đề môn Lịch sử Địa lí THCS

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng):

- Xem tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4 sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề môn Lịch sử Địa lí THCS

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động 10 - Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem tài liệu đọc

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 10

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt

chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4 Hoạt động 11:

a) Tên hoạt động: Đánh giá

Mô tả: Thực hành đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề

mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Yêu cầu cần đạt:

Đánh giá phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề trong môn Lịch sử Địa lí THCS

c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)

- Nghiên cứu chuỗi hoạt động học chủ đề mơn Lịch sử Địa lí

THCS minh hoạ

(19)

17

- Trả lời câu hỏi đề đánh giá việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH của GV video minh hoạ:

Câu GV sử dụng PP, KTDH video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao? Câu Phân tích ưu điểm hạn chế của việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH hoạt động dạy học GV thực video minh hoạ

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động 11

- Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem video, nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học trả lời câu hỏi

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 11

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt

chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí các hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Khung minh hoạ chuỗi hoạt động học chủ đề mơn Lịch sử Địa lí

ở THCS

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4

Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

1 Tiến trình học tập nội dung 4: Hoạt động 12:

a) Tên hoạt động: Hỗ trợ

Mô tả: Xây dựng dự thảo kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp trường

địa phương

b) Yêu cầu cần đạt:

- Phân tích thuận lợi, khó khăn của đồng nghiệp tại trường địa phương - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp tại trường địa phương

c) Nhiệm vụ người học

- Thảo luận chia sẻ diễn đàn:

Câu Những thuận lợi khó khăn hỗ trợ đồng nghiệp tại trường địa phương Câu Các đề xuất để hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp tại trường địa phương đạt hiệu

(20)

18

- Xây dựng dự thảo kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa tình hình thực tiễn địa phương

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động 12 - Đánh giá: hoàn thành nộp sản phẩm lên hệ thống

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 12

- Phụ lục – Công văn số 87

- Khung phân tích nhu cầu (tuỳ chọn/nếu có)

- Khung kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (tuỳ chọn/nếu có) 2 Đánh giá /phản hồi nội dung

- Nộp sản phẩm cá nhân của hoạt động: 12 C GIAI ĐOẠN PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ

Bài tập cuối khóa:

Bài tập 1: Lựa chọn, sử dụng PP KTDH chủ đề mơn Lịch sử

và Địa lí THCS

- Hướng dẫn làm tập:

+ Lựa chọn chủ đề chương trình GDPT 2018 - mơn Lịch sử Địa lí + Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình tìm hiểu

+ Thể việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học + Tự đánh giá đánh giá chéo cho đồng nghiệp cách nhận xét sử dụng tiêu chí Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

- Hướng dẫn chấm tập:

+ Sử dụng tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của chủ đề mơn Lịch sử Địa lí THCS dựa Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

- Công cụ nộp tập: Chức nộp file lên hệ thống (HV nộp nhiều lần

khơng xố phiên cũ) Cho phép GVSPCC đánh giá, nhận xét

Bài tập 2: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về việc vận dụng

các PP, KTDH theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Lịch sử và Địa lí THCS

- Hướng dẫn làm tập:

(21)

19

+ Phân tích thuận lợi, khó khăn với vai trị GVPT cốt cán hỗ trợ đồng nghiệp

+ Xây dựng dự thảo kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa kết phân tích

- Hướng dẫn chấm tập: Đạt hoàn thành sản phẩm nộp lên hệ thống

- Công cụ nộp tập: Chức nộp file lên hệ thống (HV nộp nhiều lần

khơng xố phiên cũ) Cho phép GVSPCC đánh giá, nhận xét D TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu đọc mô đun

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí các hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

4.1.2 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (7 ngày)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ HOẠCH BỜI DƯỠNG QUA MẠNG SAU TẬP HUẤN TRỰC TIẾP

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN

PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức thời lượng: ngày, từ xa qua mạng

Môn học: Lịch sử Địa lí

Thời gian Tên hoạt động Mô tả Học liệu/

công cụ Ngày đến ngày 2: Tự kiểm tra

- Kiểm tra tất hoạt động theo chuỗi hệ thống của kịch sư phạm trực tuyến

- Thực đủ yêu cầu của hoạt động theo chuỗi hệ thống của kịch sư phạm trực tuyến - Kiểm tra hoàn thiện phiếu giao nhiệm vụ

- Xác định kiểm tra sản phẩm thức của mơ đun cần có cho hoạt động bồi dưỡng hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp sau

Ngày 3: Tự hoàn thiện

(22)

20

Ngày đến ngày

Khảo sát kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

Khảo sát mẫu phản hồi của học viên đại trà học tập trực tuyến Khảo sát ý kiến phản hồi của học viên đại trà học tập trực tuyến mô đun

Liệt kê câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

Nghiên cứu tài liệu, tự giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun vừa xác lập Xác định thời gian kết nối với giảng viên sư phạm giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

Ngày 6: Kết nối phát triển

- Kết nối với giảng viên sư phạm chủ chốt giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

- Xác định hoạt động cần thực ngày cuối của mô thức bồi dưỡng cần phải thực hiện, hoàn thành

Ngày

Hồn thiện cơng cụ

- Hoàn thiện KHDH cho chủ đề (đề tài/bài học) cụ thể môn Lịch sử Địa lí THCS sử dụng PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực học sinh sau nghiên cứu, chỉnh sửa

Hoàn thiện kế hoạch phát triển

- Hoàn thiện Kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp theo mẫu

Cải thiện kết

(23)

21

4.2 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng trực tiếp (3 ngày)

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

(Căn theo Phụ lục 5, Công văn số 87/CV-ETEP ngày 21 tháng 04 năm 2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN

PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019)

Hình thức thời lượng: ngày, trực tiếp lớp học Môn học: Lịch sử Địa lí

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

Buổi Nội dung Yêu cầu cần đạt Sản phẩm cụ thể

Ngày Buổi -Giới thiệu

-Hệ thống hóa vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS - Một số PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

- Phân tích vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS; hiểu chất Một số PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

- Kết thảo luận của lớp cá nhân

- Bản hệ thống hoá nội dung học ngày trực tuyến

Buổi - Lựa chọn PP, KTDH phát triển lực học sinh mơn Lịch sử Địa lí

+ Cơ sở lựa chọn + Nguyên tắc lựa chọn + Quy trình lựa chọn + Một số ví dụ minh hoạ PPDH, KTDH phát triển lực HS môn Lịch sử Địa lí - Phân tích, thảo luận học minh họa việc lựa chọn PP, KT, hình thức tổ chức DH

- Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp cấp học THCS nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Lịch sử Địa lí CT GDPT 2018

- Kết thảo luận nhóm

- Hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ

(24)

22

Buổi - Xem video dạy minh họa theo định hướng với mục tiêu: + Nhận diện PP KTDH sử dụng học

+ Mức độ hiệu của việc sử dụng PP, KT dạy học với nội dung, YCCĐ video dạy

- Thảo luận để cải thiện việc lựa chọn PP, KT của dạy video

- Xác định PP, KT, hình thức tổ chức dạy học video

- Phân tích hiệu của việc sử dụng PP, hình thức tổ chức dạy học video

- Góp ý để cải thiện việc sử dụng có hiệu PP, hình thức tổ chức dạy học để góp phần hình thành PC, NL HS

- Biên kết thảo luận phân tích dạy minh họa

- Giải pháp cải tiến việc lựa chọn PP, KTDH của dạy

Buổi - Thực hành

+ Lựa chọn YCCĐ chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS; lựa chọn PP, KT dạy học để thiết kế tổ chức hoạt động học cho YCCĐ

- Lựa chọn YCCĐ CTGDPT môn Lịch sử Địa lí (chia theo nhóm) - Vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học để tổ chức hoạt động học

- Kế hoạch tổ chức hoạt động học tập

Ngày Buổi - Báo cáo sản phẩm

thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động học

- Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH, chiến lược dạy học phù hợp cấp học THCS nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Lịch sử Địa lí

Kế hoạch tổ chức hoạt động học tập chi tiết

Buổi - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

- Tổng kết

- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng PP, KTDH giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THCS

(25)

23

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

(Căn theo Phụ lục 4, Công văn số 87/CV-ETEP ngày 21 tháng 04 năm 2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN

PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(tên gọi theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức thời lượng: ngày, trực tiếp lớp học

Mơn học: Lịch sử Địa lí

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Mục tiêu

Sau hoàn thành nội dung 1, người học:

− Phân tích vấn đề khái quát của dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS THCS;

− Phân tích xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS THCS;

Hoạt động Thời

gian

Hoạt động Những vấn đề chung về PP, KTDH phát triển phẩm chất

năng lực HS

Tên hoạt động: Phản hồi

45 phút

a) Kết cần đạt

Hiểu vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc cá nhân để liệt kê nội dung chưa thực rõ ràng

liên quan đến vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

Nhiệm vụ HV chia sẻ nhóm, sau tổng hợp thắc mắc chung

cần giải đáp

Nhiệm vụ Đại diện nhóm HV trình bày trước BCV tồn lớp kết

thảo luận; nhóm cịn lại, BCV chia sẻ, bổ sung, giải đáp thống

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.3.1

d) Đánh giá

(26)

24

Hoạt động Hệ thống hóa vấn đề chung về PP, KTDH phát triển

phẩm chất lực HS

Tên hoạt động: Hệ thống hóa

60 phút

a) Kết cần đạt

Hệ thống hóa vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV thảo luận nhóm để hệ thống hóa cách khái quát những vấn

đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

Nhiệm vụ HV trình bày kết hình thức sơ đồ hóa giấy A0

Nhiệm vụ HV chia sẻ sản phẩm tồn lớp hình thức phòng tranh; Lắng nghe

BCV hệ thống hóa nội dung vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm

chất lực HS (nhấn mạnh điểm cốt lõi)

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung - Infographic

d) Đánh giá

- Đánh giá kết thơng qua sản phẩm hệ thống hóa vấn đề chung PP, KTDH phát triển phẩm chất lực HS

(27)

25

NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

Mục tiêu

Sau hoàn thành việc học nội dung 2, người học:

− Phân tích yêu cầu về PPDH phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu cần đạt CT mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

− Phân tích cho ví dụ về việc vận dụng số PP, KTDH phát triển PC, NL điển hình mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

Hoạt động Tìm hiểu số PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho HS trong môn Lịch sử Địa lí THCS

Tên hoạt động: Kính lúp

80 phút

a) Kết cần đạt

- Cho ví dụ minh hoạ việc vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Lịch sử Địa lí THCS

- Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu số PP, KTDH thực tế dạy học mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online) thực

phiếu giao nhiệm vụ số trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/

Word)

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm lắng

nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá

Nhiệm vụ HV chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi ý tưởng, cách thức khai thác kinh nghiệm

khi định hướng bồi dưỡng PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho HS môn Lịch sử Địa lí THCS cho đồng nghiệp

c) Tài liệu, học liệu

- Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thông tư

số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2 - Infographic

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

(28)

26

Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu thảo luận nhóm:

1 Trình bày quy trình thực ví dụ minh hoạ việc áp dụng (một số) PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực HS mơn Lịch sử Địa lí THCS trình bày tài liệu đọc:

- Dạy học dựa dự án; - Dạy học hợp tác;

- Dạy học khám phá;

- Dạy học giải vấn đề; - Dạy học trực quan

- Dạy học thực địa

- Dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu;

- Các kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, mảnh ghép, KWL KWLH, phòng tranh

2 Chia sẻ kinh nghiệm đề xuất biện pháp vận dụng hiệu số PP, KTDH thực tế dạy học mơn Lịch sử Địa lí THCS

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Tài liệu, học liệu:

- Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018)

(29)

27

NỘI DUNG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT BÀI HỌC TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Mục tiêu

Sau hoàn thành học nội dung 3, người học sẽ:

− Phân tích sở, quy trình lựa chọn, sử dụng PP KTDH cho dạy mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

− Vận dụng quy trình để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho dạy mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

− Đánh giá phù hợp việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho dạy mơn Lịch sử Địa lí bậcTHCS

− Lựa chọn, sử dụng chiến lược dạy học phù hợp dạy học cho dạy mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

Hoạt động Thời

gian Hoạt động Phân tích sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH dạy mơn Lịch sử Địa lí THCS

Tên hoạt động: Sơ đồ hoá

60 phút

a) Kết cần đạt

Phân tích sở, nguyên tắc, quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH bài dạy môn Lịch sử Địa lí THCS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm, nhóm phân tích sơ đồ hố sở của

việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho dạy môn Lịch sử Địa lí THCS Trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word) theo gợi ý sau:

+ Cơ sở lựa chọn + Nguyên tắc lựa chọn + Quy trình lựa chọn

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá

Thảo luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu

- Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (Ban hành kèm theo Thơng

tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018)

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.2

(30)

28

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

Hoạt động Thực hành phân tích việc thiết kế chuỗi hoạt động học kế hoạch dạy minh hoạ

Tên hoạt động: Trải nghiệm

60 phút

a) Kết cần đạt

Đánh giá phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH việc thiết kế chuỗi hoạt động học của học mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online) thực

hiện phiếu giao nhiệm vụ số trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm lắng

nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá

Nhiệm vụ HV chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi ý tưởng, cách thức khai thác kinh

nghiệm định hướng bồi dưỡng phân tích việc thiết kế chuỗi hoạt động học của một dạy minh hoạ môn Lịch sử Địa lí THCS cho đồng nghiệp

c) Tài liệu, học liệu

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt

chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Khung minh hoạ chuỗi hoạt động học của chủ đề mơn Lịch sử Địa lí THCS

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 02

Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu thảo luận nhóm:

1 Nghiên cứu chuỗi hoạt động học của chủ đề môn Lịch sử Địa lí THCS 2 Trả lời câu hỏi để đánh giá việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH của GV: - Xác định YCCĐ ứng với chủ đề khung minh hoạ

- Nhận xét việc phân bổ thời lượng, nội dung dạy học KHDH minh hoạ

- Việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH đáp ứng YCCĐ, nội dung của chủ đề nào?

(31)

29

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Tài liệu, học liệu:

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên

môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Khung minh hoạ chuỗi hoạt động học của chủ đề mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4

Hoạt động Thực hành phân tích việc tổ chức thực chuỗi hoạt động học

của dạy minh hoạ môn Lịch sử Địa lí bậc THCS

Tên hoạt động: Đánh giá

45 phút

a) Kết cần đạt

Đánh giá phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH tổ chức thực chuỗi hoạt động học của dạy mơn Lịch sử Địa lí THCS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online) thực

hiện phiếu giao nhiệm vụ số trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, lắng

nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá

Nhiệm vụ HV chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi ý tưởng, cách thức khai thác kinh nghiệm

khi định hướng bồi dưỡng phân tích việc tổ chức thực chuỗi hoạt động học của chủ đề minh hoạ môn Lịch sử Địa lí THCS cho đồng nghiệp

c) Tài liệu, học liệu

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt

chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Khung minh hoạ chuỗi hoạt động học của chủ đề môn Lịch sử Địa lí THCS

- Video clip dạy học minh họa, video clip sinh hoạt chuyên môn - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 03

Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu thảo luận nhóm:

1 Nghiên cứu video clip dạy học minh họa, video clip sinh hoạt chuyên môn ứng với chuỗi hoạt động học của dạy mơn Lịch sử Địa lí THCS minh hoạ

(32)

30

- Phân tích ưu điểm hạn chế của việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH hoạt động dạy học GV thực video clip minh hoạ

- Đánh giá việc tổ chức thực chuỗi hoạt động học dựa tiêu chí của Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

- Đề xuất biện pháp cải thiện việc sử dụng PP KTDH hoạt động dạy học - PP KTDH có phù hợp với Thầy (Cô) tổ chức dạy học đơn vị tại khơng? Vì sao? Đề xuất thay đổi PP, KTDH thầy (cô) tổ chức dạy học nội dung tại nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho HS

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Tài liệu, học liệu:

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên

môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng

- Khung minh hoạ chuỗi hoạt động học chủ đề mơn Lịch sử Địa lí THCS - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4

- Video clip dạy học minh họa, video clip sinh hoạt chuyên môn

Hoạt động Thực hành lựa chọn, sử dụng PP, KTDH dựa chuỗi hoạt động học học môn Lịch sử Địa lí THCS

Tên hoạt động: Vận dụng

180 phút

a) Kết cần đạt

Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề mơn Lịch sử Địa lí THCS theo quy trình

b) Nhiệm vụ học viên

HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online) thực phiếu giao

nhiệm vụ số

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.3

- Các gợi ý hướng dẫn, ví dụ minh hoạ (tuỳ chọn) - Khung gợi ý (tuỳ chọn/nếu có)

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 04

Mô tả nhiệm vụ:

Làm việc theo nhóm, dựa sở quy trình phân tích: Xác định YCCĐ của học môn Lịch sử Địa lí THCS Lựa chọn PP, KTDH đáp ứng YCCĐ, nội dung của chủ đề

(33)

31

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết làm việc khung gợi ý

Tài liệu, học liệu:

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.3

- Các gợi ý hướng dẫn, ví dụ minh hoạ (tuỳ chọn) - Khung gợi ý

Biểu mẫu liên quan: Khung gợi ý

Sản phẩm cần đạt: Chuỗi hoạt động học của chủ đề mơn Lịch sử Địa lí THCS

NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG

Mục tiêu

Sau hoàn thành nội dung 4, người học sẽ:

Xây dựng kế hoạch để hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng PP, KTDH theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Lịch sử Địa lí THCS

Hoạt động Thời

gian

Hoạt động Định hướng hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp (GV đại trà) trường và địa phương

Tên hoạt động: Định hướng

30 phút

a) Kết cần đạt

- Xác định thuận lợi khó khăn vai trị GVPT cốt cán

- Phân tích thuận lợi, khó khăn của đồng nghiệp tại trường địa phương việc vận dụng PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực HS

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV thảo luận theo nhóm thực phân tích SWOT về: thuận lợi

và khó khăn hỗ trợ đồng nghiệp, từ đề xuất định hướng để hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp trường địa phương đạt hiệu

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá Thảo

luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

(34)

32

Hoạt động 10 Xây dựng báo cáo kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp (GV đại trà) tại trường địa phương

Tên hoạt động: Về đích

120 phút

a) Kết cần đạt

Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc sử dụng PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực HS THCS môn Lịch sử Địa lí

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm: dựa phân tích thực hoạt động

trước, xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa khung gợi ý

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày định hướng tổ chức hoạt động bồi

dưỡng đồng nghiệp tại địa phương dựa kế hoạch xây dựng

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá Thảo

luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu

Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

Dự thảo kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động của học viên

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm của học viên với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

5 TÀI LIỆU ĐỌC

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

1.1.1 Phẩm chất lực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

PC & NL hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách của người Dạy học giáo dục phát triển PC, NL “tích lũy” dần dần biểu hiện, yếu tố của PC & NL người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách GDPT nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển PC, NL có vai trò quan trọng việc nâng cao chất

lượng đào tạo GDPT nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia

(35)

33

1.1.1.1 Phẩm chất Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

PC tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử của người; với NL tạo nên nhân cách người

CT GDPT 2018 xác định PC chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm

1.1.1.2 Năng lực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể

CT GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi gồm NL chung NL đặc thù NL chung NL bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động của người sống lao động nghề nghiệp NL đặc thù NL hình thành phát triển sở NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao

a) Các lực chung hình thành, phát triển thông qua môn học HĐGD: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo;

b) Các lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học HĐGD định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ NL thể chất

Các yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung thể rõ văn CT GDPT 2018 Các yêu cầu cần đạt NL đặc thù gắn liền với nội dung dạy học giáo dục quy định văn chương trình môn học, HĐGD (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018)

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực

Quá trình hình thành phát triển phẩm chất, lực HS phổ thông chịu chi phối của yếu tố chủ yếu:

(36)

34

PC, NL có tiền đề từ yếu tố Cụ thể hơn, khả sẵn có phát kịp thời giáo dục cách NL phát huy Nếu khơng đảm bảo vậy, mầm mống tố chất của cá nhân có nguy mai Do vậy, hình thành phát triển PC, NL chịu ảnh hưởng của yếu tố tiền đề bẩm sinh - di truyền không yếu tố định

- Hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển PC, NL của cá nhân Sống môi trường vun đắp quan hệ tốt đẹp người với người, cá nhân có điều kiện hình thành phát triển PC tốt đẹp Tuy nhiên, hồn cảnh sống khơng có vai trị định việc hình thành phát triển PC & NL của cá nhân

- Giáo dục giữ vai trị chủ đạo q trình hình thành phát triển PC, NL của cá nhân Giáo dục định hướng cho phát triển PC, NL, phát huy yếu tố bẩm sinh - di truyền, đồng thời giáo dục khắc phục số biểu của PC chưa phù hợp Tuy vậy, giáo dục không định mức độ phát triển xu hướng phát triển của cá nhân

- PC & NL của cá nhân cịn hình thành phát triển cá nhân tự học tập rèn

luyện Đây yếu tố có vai trị định đến hình thành phát triển PC, NL của

người nói chung của HS phổ thơng nói riêng

Giáo dục nói chung, giáo dục nhà trường nói riêng có vai trị chủ đạo hình thành, phát triển PC & NL; cần thực khai thác vai trị của chúng thơng qua việc tổ chức hoạt động học Song song đó, cần quan tâm đến cá nhân HS, gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) của HS… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển NL tự chủ, tự học yếu tố “cá

nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển PC,

NL của HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học của người học phải trọng điểm của trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển PC, NL HS

1.1.3 Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

1.1.3.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất,

(37)

35

Dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển PC, NL có khác biệt định mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, đánh giá … Có thể liệt kê số khác biệt cụ thể bảng

Bảng So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển PC, NL

Tiêu chí Dạy học tiếp cận nội dung

Dạy học phát triển PC, NL

Về mục tiêu dạy

học

- Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ rõ

- Mục tiêu học để thi, học để hiểu biết ưu tiên

- Chú trọng hình thành PC & NL - Lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống làm trọng

Về nội dung dạy

học

- Nội dung lựa chọn dựa hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành chủ yếu

- Nội dung quy định chi tiết chương trình

- Chú trọng hệ thống kiến thức lí thuyết, phát triển tuần tự của khái niệm, định luật, học thuyết khoa học

- Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức

- Nội dung lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt PC, NL

- Chỉ xác lập sở để lựa chọn nội dung chương trình

- Chú trọng nhiều đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

- Sách giáo khoa không trình bày hệ thống kiến thức mà phân nhánh khai thác chuỗi chủ đề để gợi mở tri thức, kỹ

Về phương pháp dạy

học

- GV chủ yếu người truyền thụ tri thức; HS lắng nghe, tham gia thực yêu cầu tiếp thu tri thức quy định sẵn Khá nhiều GV sử dụng PPDH (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Việc sử dụng PPDH theo định hướng của GV chủ yếu

(38)

36

- Khá nhiều HS tiếp thu thiếu tính chủ động, HS chưa có nhiều điều kiện, hội tìm tịi, khám phá tri thức thường quy định sẵn

- Kế hoạch dạy học thường thiết kế tuyến tính, nội dung hoạt động dùng chung cho lớp; PPDH, KTDH dễ có lặp lại, quen thuộc

- HS chủ động tham gia hoạt động, có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức, kĩ - Kế hoạch dạy học thiết kế dựa vào trình độ NL của HS; PPDH, KTDH đa dạng, phong phú, lựa chọn dựa sở khác để triển khai kế hoạch dạy học

Về môi trường học tập

GV thường vị trí phía trên, trung tâm lớp học dãy bàn bố trí theo nhiều hình thức khác

Mơi trường học tập có tính linh hoạt, phù hợp với hoạt động học tập của HS, trọng yêu cầu cần phát triển HS để đa dạng hóa hình thức bàn ghế, bố trí phương tiện dạy học

Về đánh giá

- Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa ghi nhớ nội dung học, chưa quan tâm nhiều đến khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Quá trình đánh giá chủ yếu GV thực

- Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến của người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, PC & NL cần có

- Người học tự đánh giá tham gia vào đánh giá lẫn

Về sản phẩm giáo dục

- Người học chủ yếu tái tri thức, phải ghi nhớ phụ thuộc vào tài liệu sách giáo khoa có sẵn

- Việc ý đến khả ứng dụng chưa nhiều nên yêu cầu tính động, sáng tạo hạn chế

- Người học vận dụng tri thức, kỹ vào thực tiễn, khả tìm tịi q trình dạy học phát huy nên NL ứng dụng có hội phát triển

- Chú ý đến khả ứng dụng nhiều nên động, tự tin HS biểu rõ

1.1.3.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

(39)

37

Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục chọn lọc bao gồm nội dung chính, chủ yếu, tập trung vào nội dung mang tính chất mà khơng tập trung vào nội dung khơng yếu, khơng phải chất của vật, tượng Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính thiết thực có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục môn học, HĐGD cần sát thực, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thực tế Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính đại địi hỏi nội dung dạy học, giáo dục phải mới, tiên tiến, áp dụng thành tựu của khoa học, kĩ thuật lĩnh vực thời gian gần đây, việc vận dụng chúng thực tiễn

NL coi huy động kiến thức, kĩ năng, niềm tin … để HS thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Theo đó, dạy học phát triển PC, NL đặt yêu cầu cốt lõi tập trung vào HS cần có (kiến thức, kĩ năng, niềm tin …) để từ họ “làm” việc cụ thể, hữu ích tập trung vào mà HS biết khơng biết Vì vậy, nội dung dạy học cần chắt lọc, lựa chọn cho thật gọn, đắt Trong đó, nội dung kiến thức hàn lâm, giáo điều gây thách thức không cần thiết học tập của HS (giảm động học tập, hứng thú, niềm tin, đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực …); đồng thời không tạo điều kiện giúp HS tiếp cận, giải thích, giải đòi hỏi sát sườn của đời sống thực tế Ngược lại, việc chọn lọc, sử dụng nội dung bản, trọng tâm giúp HS có hội thời gian tập trung phát triển tảng vững cho NL cốt lõi

Cùng với đó, việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp HS rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển NL giải tình vấn đề thực tiễn; từ có hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi

b Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập

(40)

38

NL hình thành kiến thức, kĩ chuyển hóa thành hoạt động của chủ thể định Do đó, dạy học, GV cần tổ chức hoạt động học tập để HS tích cực, chủ động huy động kiến thức, kĩ hoàn thành nhiệm vụ học tập giải tình thực tiễn Mỗi HS có NL khác tùy theo cá nhân huy động chúng vào hoạt động học mức độ Điều phản ánh môi trường học tập, cá nhân khác có NL khác Như vậy, dạy học, giáo dục phát triển PC, NL của HS, tính tích cực của HS biểu kết cần đảm bảo tổ chức hoạt động học tập

c Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS

Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS việc tổ chức thường xuyên hơn, đồng thời đầu tư chất lượng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Thực hành hoạt động áp dụng lí thuyết vào thực tế để hình thành kĩ người học – thành phần quan trọng của NL Thực hành sở để hình thành NL Trải nghiệm hoạt động tổ chức cho người học quan sát, làm thử, làm thử giả định tư (dựa đặc trưng của thực nghiệm), sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiêm nghiệm việc quan sát, làm qua kết của Quy trình chung của trải nghiệm tập trung giúp người học hình thành phát triển NL chung NL đặc thù ứng với chủ đề trải nghiệm cụ thể

Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu của dạy học, giáo dục phát triển PC, NL địi hỏi mơn học, HĐGD phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư

d Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp

(41)

39

đề với hình thức khác góp phần tác động tổng hợp, hình thành PC, NL của người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Để giải hiệu vấn đề sống, kiến thức kĩ của của môn học đôi lúc không khả thi mà cần hiểu biết phong phú, đa dạng dựa yêu cầu của nhiều môn học nhiều lĩnh vực môn học Thơng qua dạy học tích hợp, HS rèn luyện khả tìm hiểu vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực cách phù hợp để giải vấn đề thực tiễn đặt học, chủ đề Nói khác đi, dạy học, giáo dục tích hợp tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề tồn diện, từ HS phát triển phẩm chất, lực cần thiết tương ứng

e Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa việc tổ chức thường xuyên đầu tư việc phân loại chia tách đối tượng người học, từ đó, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao Dạy học, giáo dục phân hóa địi hỏi chương trình dạy học phải xây dựng môn học, chủ đề khác để HS tự chọn phù hợp với nguyện vọng của thân khả tổ chức của nhà trường

Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa NL, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở của dạy học phân hóa cơng nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập… Dạy học phân hóa giúp HS phát triển tối đa NL của HS, đặc biệt NL đặc thù Vì thế, nguyên tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu của PC, NL có của người học phát triển tầm cao cho phù hợp

f Kiểm tra, đánh giá theo lực, phẩm chất điều kiện tiên dạy học

phát triển phẩm chất, lực

Kiểm tra, đánh giá theo NL, PC không lấy kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm của việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo NL trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể

(42)

40

lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập của HS Với thay đổi mục tiêu của CT GDPT 2018, rõ ràng kiểm tra, đánh giá theo NL điều kiện tiên dạy học phát triển PC, NL Trong chương trình giáo dục phát triển PC, NL, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến của HS Đây sở để để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến của HS nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, GV cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân HS NL Các thông tin NL người học thu thập suốt q trình học tập thơng qua loạt phương pháp khác nhau: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá HS với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể của thành tố NL; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập …

1.1.3.3 Yêu cầu GV việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phát

triển phẩm chất, lực

a GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá điều chưa biết

Tổ chức xếp, bố trí cho thành chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc chức chung định Chuỗi hoạt động học tập hợp hoạt động học tập xếp theo trình tự định Tổ chức chuỗi hoạt động học tập việc GV xếp, bố trí hoạt động học tập theo trình tự định, phù hợp với mục tiêu học CT GDPT 2018, định hướng hoạt động học tập của HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số

(43)

41

mục tiêu phát triển PC & NL đặt học, hoạt động học cần xác định rõ yếu tố: mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, sản phẩm học tập của HS, cách thức tiến hành, phương án kiểm tra đánh giá mức độ mà HS đạt mục tiêu GV đề Trong trình tổ chức hoạt động học, GV cần theo dõi, có phương án hỗ trợ HS cần thiết

Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng nêu rõ trình dạy học chuyên đề cần thiết kế thành hoạt động học của HS dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà HS tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn của GV Phân tích hoạt động dạy học của GV cần tuân thủ quan điểm phân tích hiệu hoạt động học của HS, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho HS của GV Các tiêu chí cụ thể đưa đề cập (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014):

Bảng Các tiêu chí phân tích hoạt động dạy học GV

Nội dung Tiêu chí

1 Kế hoạch tài liệu dạy

học

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt được của nhiệm vụ học tập

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học của HS

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học của HS

2 Tổ chức hoạt động học cho

HS

Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp hình thức chuyển giao

nhiệm vụ học tập

(44)

42

Mức độ hiệu hoạt động của GV việc tổng hợp, phân tích, đánh

giá kết hoạt động trình thảo luận của HS

3 Hoạt động

HS

Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của tất HS lớp

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS việc thực nhiệm vụ học tập

Mức độ tham gia tích cực của HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

Mức độ đắn, xác, phù hợp của kết thực nhiệm vụ học tập của HS

b GV cần đầu tư vào việc lựa chọn phương pháp, KTDH giáo dục phát triển PC, NL phù hợp

GV cần đầu tư vào việc lựa chọn phương pháp, KTDH giáo dục biểu việc GV tập trung, bỏ nhiều sức lực, thời gian, suy nghĩ … vào việc chọn phương pháp, KTDH giáo dục phát triển PC, NL phù hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học cách tối ưu

(45)

43

c GV trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu

GV trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu việc GV lưu tâm đến tầm quan trọng của phương pháp học tập, nghiên cứu HS, từ hướng dẫn HS kiên trì luyện tập để hình thành phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phù hợp với đặc thù của môn học, HĐGD, góp phần tạo phát triển NL tự chủ tự học Tự học xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học mục tiêu của trình dạy học Bồi dưỡng NL tự học phương cách tốt tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Tự học giúp cho HS chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định PC, NL để cống hiến

Yêu cầu đòi hỏi GV phải hiểu giá trị của phương pháp học tập, nghiên cứu có tâm hướng dẫn phương pháp học tập, nghiên cứu cho HS bao gồm việc giúp cho HS biết cách xây dựng kế hoạch học tập, biết cách đọc tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách lắng nghe ghi chép lớp, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức phù hợp mơn học HĐGD; biết quy trình nghiên cứu khoa học… Bên cạnh đó, GV phải tạo hội môi trường phù hợp để giúp HS rèn luyện, biến tri thức phương pháp nêu thành NL tự chủ tự học

d GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác

GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác việc GV đầu tư vào việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lực của cá nhân hoạt động nhóm Điều giúp HS có điều kiện để hình thành, phát triển NL tự chủ tự học lẫn NL giao tiếp hợp tác

(46)

44

góp phần đáng kể việc phát triển NL tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho hoạt động hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia bối cảnh kinh tế thị trường

1.2 XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

1.2.1 Phương pháp dạy học giáo dục

PPDH giáo dục hiểu cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học, giáo dục xác định, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học giáo dục xác định Tài liệu quan tâm đến PPDH áp dụng môn học hoạt động giáo dục, theo PPDH, giáo dục định nghĩa cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học, giáo dục xác định, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học, giáo dục

Có nhiều cách phân loại PPDH Dựa sở nhấn mạnh phương diện lập kế hoạch hành động dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn, phân loại PPDH theo ba bình diện quan điểm dạy học (phương pháp dạy học theo nghĩa rộng), phương pháp dạy học (theo nghĩa hẹp) KTDH

Bảng Phân loại PPDH theo ba bình diện PPDH

Ba bình diện phương pháp dạy học Ví dụ Quan điểm dạy học (PPDH nghĩa rộng)

những định hướng tổng thể cho hành động, thường dựa lí thuyết học tập sở lí luận dạy học chuyên ngành

Dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông… Phương pháp dạy học (PPDH nghĩa hẹp)

là cách thức hoạt động của GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt mục tiêu dạy học

Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận, nghiên cứu trường hợp, đóng vai…

KTDH cách thức hành động của GV HS tình nhỏ nhằm thực điều chỉnh trình dạy học

Cơng não, phịng tranh, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, KWLH…

(47)

45

thức sử dụng để từ có sở lựa chọn PPDH cho hiệu Mỗi PPDH, KTDH có đặc điểm, ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng cần lựa chọn PPDH, KTDH phù hợp với khả của HS, của GV; tính chất của hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất của nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu dạy học đề Trong dạy học phát triển PC & NL, cần trọng khai thác PPDH, KTDH tích cực, đại PPDH, KTDH đặc trưng nhằm phát triển PC, NL người học để HS có hội chủ động tham gia vào hoạt động học tập, từ phát triển PC & NL cần thiết

1.2.2 Xu hướng đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Ngày nay, dạy học phát triển PC, NL trở nên phổ biến giới Dạy học phát triển PC, NL thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng th̀n túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành PC, NL của người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu Dạy học đại đặt hàng loạt yêu cầu thành tố của hoạt động dạy học, đặc biệt lưu tâm đến PPDH phát triển PC, NL cho người học

Xu hướng đại hiểu khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến Xu hướng đại PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực xem xét chiều hướng lựa chọn sử dụng PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực Xu hướng đại PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực bao gồm chiều hướng:

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học, kĩ nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho HS dạy học sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa dự án…

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư sáng tạo HS dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, phương pháp trò chơi…

(48)

46

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH gắn liền với phương tiện dạy học đại Xu hướng phản ánh mối quan hệ hữu PPDH, KTDH phương tiện dạy học GV cần phải khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại ứng dụng, công cụ công nghệ thông tin truyền thông… nhằm đạt hiệu tối ưu dạy học

Chiều hướng lựa chọn sử dụng PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực không tách rời mà bổ sung cho trình phát triển PC, NL người học Do đó, khơng quan trọng việc PPDH KTDH thuộc chiều hướng hay chiều hướng mà quan trọng việc lựa chọn PPDH kỹ thuật dạy học phù hợp với khả của HS, của GV; tính chất của hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất của nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu phát triển PC, NL đề

1.2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

1.2.3.1 Dạy học hợp tác a Khái niệm

Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học, học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt

Dạy học hợp tác có số đặc điểm sau đây:

- Có hoạt động xây dựng nhóm: Nhóm thường giới hạn thành viên GV phân công, tính đến tỉ lệ cân đối sức học, giới tính, …; nhóm xây dựng gắn bó nhiều hoạt động linh hoạt thay đổi theo hoạt động

- Có phụ thuộc (tương tác) lẫn cách tích cực: HS hợp tác với nhóm nhỏ Có thể nói, tương tác (tương tác tự hay tương tác nhiệm vụ học tập) người học làm việc địi hỏi tất yếu của dạy học hợp tác, có nghĩa thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành cơng của cá nhân mang ý nghĩa góp phần tạo nên thành cơng của nhóm

- Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm: Đây vừa nguyên nhân

(49)

47

- Hình thành phát triển kĩ hợp tác: HS nhận thức tầm quan trọng của

các kĩ học hợp tác Trong hoạt động học tập hợp tác, HS không nhằm lĩnh hội nội dung – chương trình mơn học, mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi – trả lời, kĩ sử dụng ngữ điệu giao tiếp, …) Đây tiêu chí để đánh giá dạy học hợp tác nhóm có đạt hiệu hay khơng

b Cách tiến hành

Tiến trình dạy học hợp tác chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Trong giai đoạn này, GV cần thực công việc chủ yếu:

- Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung của học

- Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của HS… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập của HS

- Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu

- Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động của cá nhân của nhóm, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú của HS

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác

Bước Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho toàn lớp với hoạt động giới thiệu chủ đề; thành lập nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ của nhóm; xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể của nhóm; xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt Nhiệm vụ của nhóm giống khác

Bước Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác Các nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao, có hoạt động chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận quy tắc làm việc; tiến hành giải nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết

Bước Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác

(50)

48

miệng trình bày với báo cáo kèm theo Có thể trình bày có minh họa thơng qua biểu diễn mẫu kết làm việc nhóm Kết trình bày của nhóm nên chia sẻ với nhóm khác, để nhóm góp ý sở để triển khai nhiệm vụ Sau HS nhận xét, phản hồi, GV với HS tổng kết kiến thức Cần tránh tình trạng GV giảng lại tồn vấn đề HS trình bày

c Điều kiện sử dụng

Để tổ chức hoạt động dạy học hợp tác hiệu quả, cần lưu ý số điều kiện sau: - Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để thực dạy học theo nhóm (khơng nên tổ chức học tập theo nhóm với nhiệm vụ đơn giản, khó khăn) nhiệm vụ q dễ làm cho hoạt động nhóm trở nên nhàm chán mang tính chất hình thức

- Khơng gian làm việc cần đảm bảo phù hợp để HS thuận tiện việc trao đổi thảo luận (HS nhóm cần nghe nhìn thấy nhau, đặc biệt với hình thức thảo luận nhóm)

- Thời gian cần đủ cho thành viên nhóm thảo luận trình bày kết cách hiệu

Dạy học hợp tác có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng Bảng mô tả ưu dạy học hợp tác với việc hình thành PC chủ yếu và NL chung HS

PC Nhân Có ý thức tơn trọng ý kiến của thành viên nhóm hợp tác

Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ

NL chung Tự chủ tự học Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp tác, tự định cách thức thực nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá trình kết thực nhiệm vụ hợp tác

Giải vấn đề sáng tạo

(51)

49

Giao tiếp hợp tác

Tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác

1.2.3.2 Dạy học khám phá

a Khái niệm

Dạy học khám phá cách thức tổ chức dạy học, học sinh tự tìm tịi, khám phá phát tri thức thông qua hoạt động định hướng của giáo viên

Dạy học khám phá có số đặc điểm sau:

- HS phát triển trình tư liên quan đến việc khám phá tìm hiểu thơng qua q trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đốn, mơ tả suy luận

- GV sử dụng PPDH đặc trưng hỗ trợ trình khám phá tìm hiểu của HS;

- Giáo trình giảng dạy hay sách khơng phải nguồn thông tin, kiến thức cho HS;

- Kết luận sau khám phá đưa với mục đích thảo luận khơng phải khẳng định cuối cùng;

- HS phải lập kế hoạch, tiến hành đánh giá trình học của với hỗ trợ của GV

b Cách tiến hành

Tiến trình dạy học khám phá gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Trong bước này, GV cần thực công việc chủ yếu:

- Xác định mục đích PC, NL cần hình thành người học qua hoạt động học

- Xác định vấn đề cần khám phá Vấn đề khám phá thường chứa đựng thông tin đặt dạng câu hỏi tập nhỏ Vấn đề khám phá cần vừa sức với HS

- Xác định cách thức thu thập liệu cần thiết cho việc đánh giá giả thuyết trình HS tham gia hoạt động học tập khám phá Các liệu thu quan sát trực tiếp của HS thông qua tượng thực tế thí nghiệm, thông tin đọc sách báo, tài liệu từ trải nghiệm của HS

- Xác định nội dung vấn đề học tập mà HS cần đạt qua trình khám phá

(52)

50

Chuẩn bị phiếu học tập, mơ hình, hình ảnh, biểu đồ, thí nghiệm… phương tiện hướng dẫn hoạt động khám phá

Giai đoạn 2: Tổ chức học tập khám phá

Bước Giao nhiệm vụ học tập GV cần đảm bảo HS xác định rõ vấn đề cần khám phá, mục đích của việc khám phá cách thức hoạt động trình khám phá

Bước Thực nhiệm vụ học tập khám phá

HS làm việc cá nhân làm việc nhóm đề xuất giả thuyết vấn đề đặt Sau HS tiến hành thu thập liệu, thông tin thông qua hoạt động thí nghiệm, khảo sát xử lí liệu để kiểm chứng giả thuyết đặt HS làm việc với phiếu học tập, mô hình, hình ảnh, biểu đồ…Sau HS trao đổi, thảo luận tính đắn của các giả thuyết đưa

Bước Trình bày đánh giá kết hoạt động

GV tổ chức cho HS trình bày kết của hoạt động khám phá Từ đó, GV hướng dẫn HS lựa chọn phán đốn, kết luận để hình thành kiến thức

c Điều kiện sử dụng

Để đạt hiệu cao áp dụng dạy học khám phá, GV cần lưu ý điều kiện sau:

- Đa số HS phải có kiến thức, kĩ cần thiết để thực hoạt động khám phá GV tổ chức

- GV cần hiểu rõ khả khám phá của HS Từ có hướng dẫn hoạt động phải mức cần thiết, vừa đủ, đảm bảo cho HS phải hiểu xác em phải làm hoạt động khám phá

Dạy học khám phá có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng Bảng mô tả ưu dạy học khám phá với việc hình thành PC chủ yếu NL chung HS

PC Chăm Chủ động thực nhiệm vụ thu thập liệu để khám phá vấn đề

(53)

51

Trách nhiệm Tự giác hoàn thành công việc thu thập liệu mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ

NL chung Tự chủ tự học

Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức thu thập liệu, tự đánh giá trình kết thực nhiệm vụ

Giải quyết vấn đề sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức thu thập liệu, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt

1.2.3.3 Dạy học giải vấn đề

a Khái niệm

Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, học sinh đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề

Dạy học giải vấn đề có đặc điểm sau:

- HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS

- HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề

b Cách tiến hành

Cách thức tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề

GV đưa người học vào tình có vấn đề GV gợi ý người học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn

Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề

HS đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt

(54)

52

Thực kế hoạch giải vấn đề Đánh giá việc thực giả thuyết đặt chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại bước để chọn giả thuyết khác

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận

GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ HS lĩnh hội tri thức, kĩ của học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn

c Điều kiện sử dụng

Dạy học giải vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Để áp dụng dạy học giải vấn đề, GV cần lưu ý:

- GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, khơng phải nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS

- Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải - Việc tổ chức tiết học phần của tiết học theo PPDH giải vấn đề địi hỏi phải có thời gian phù hợp

- Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề, ví dụ dụng cụ để làm thí nghiệm, phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thơng tin…

Dạy học giải vấn đề có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng Bảng mô tả ưu dạy học giải vấn đề với việc hình thành PC chủ yếu NL chung HS

PC Chăm Chủ động lập thực kế hoạch giải vấn đề Trách nhiệm Tự giác đề xuất giả thuyết lập kế hoạch để giải

vấn đề theo giả thuyết đặt NL

chung

Tự chủ tự học

(55)

53

Giải vấn đề sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức giải vấn đề, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo giải vấn đề nhằm đạt kết tốt

1.2.3.4 Dạy học dựa dự án

a Khái niệm

Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày

Dạy học dựa dự án có đặc điểm sau:

- Định hướng thực tiễn: chủ đề của dự án xuất phát từ tình của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ của dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức của người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực

- Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú của người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án

- Mang tính phức hợp, liên mơn: Nội dung dự án có kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp

- Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học

- Tính tự lực của người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn của q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo của người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả của người học mức độ khó khăn của nhiệm vụ

(56)

54

học theo dự án đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án

- Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu nhiều hình thức khác với quy mô khác

b Cách tiến hành

Dạy học dựa dự án cần tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án

- Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến của GV, HS của nhóm HS HS người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình điều kiện thực tế Để thực dự án, HS phải đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thơng tin giải cơng việc

- Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, GV người đề xướng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc

- Lập kế hoạch thực dự án: GV hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch thực dự án, HS cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, công việc cần làm, kinh phí, thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn này, địi hỏi HS tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm Sản phẩm tạo giai đoạn kế hoạch dự án

Giai đoạn 2: Thực dự án

(57)

55

động học tập của HS nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học của HS… khuyến khích HS tạo sản phẩm cụ thể, có chất lượng

Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án

HS thu thập kết quả, cơng bố sản phẩm trước lớp Sau đó, GV HS tiến hành đánh giá HS tự nhận xét trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn q trình thực dự án của HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án

c Điều kiện sử dụng

Để áp dụng dạy học dựa dự án, GV cần lưu ý số điểm sau: - Dạy học dựa dự án phù hợp để dạy học nội dung gần gũi với thực tiễn sống, có nhiều nội dung thực hành Các nội dung mang tính khoa học, lí thuyết th̀n túy khó triển khai dạy học dựa dự án

- Dạy học dựa dự án đòi hỏi thời gian phù hợp Tùy quy mơ dự án, thời gian kéo dài khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo xếp xây dựng kế hoạch năm học môn nhà trường

Dạy học dựa dự án có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng Bảng mô tả ưu dạy học dựa dự án với việc hình thành PC chủ yếu NL chung HS

PC Chăm Thường xuyên thực theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công dự án

Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết dự án thực

Trách nhiệm Có ý thức hồn thành công việc mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành dự án

NL chung Tự chủ tự học

(58)

56

Giải quyết vấn đề sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức thực dự án, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt

Giao tiếp hợp tác

Tăng cường tương tác tích cực thành viên nhóm thực dự án

1.2.3.5 Kĩ thuật dạy học

KTDH biện pháp, cách thức hành động của GV tình cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần của PPDH Ví dụ, dạy học hợp tác có KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép,

Các KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc khuyến khích tham gia của HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc của HS Đây “cơng cụ” quan trọng góp phần phát triển PC, NL của HS Một số KTDH tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm, nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp Có KTDH sử dụng môn học, HĐGD khác có KTDH sử dụng KTDH đặc thù của môn học cụ thể Điều cho thấy, việc đầu tư lựa chọn PPDH, GV cần quan tâm đến việc lựa chọn KTDH với tiêu chí định Tuy nhiên, nói, PPDH KTDH có mối quan hệ mật thiết, việc lựa chọn PPDH hay KTDH khơng thể tách rời, bắt đầu từ việc lựa chọn PPDH với hàng loạt KTDH thực PPDH tiếp tục với việc lựa chọn KTDH phù hợp tình định

Các mô tả gợi ý KTDH trình bày cụ thể chi tiết phần phụ lục Một số KTDH chọn lọc trình bày kèm theo ví dụ minh họa thường sử dụng mơn học tình bày cụ thể Nội dung

CÂU HỎI

Câu Phân biệt khác dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung dạy học, giáo dục phát triển PC, NL

Câu Trình bày số nguyên tắc dạy học phát triển PC NL

(59)

57

(60)

58

NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

2.1 Mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thông 2018

2.1.1 Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí

Lịch sử Địa lí cấp THCS mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho HS PC chủ yếu, NL chung NL khoa học với biểu đặc thù NL lịch sử, NL địa lí; tạo tiền đề HS tiếp tục học lên THPT, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích

Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; đô thị - lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí,

2.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt mơn Lịch sử Địa lí

2.1.2.1 Mục tiêu mơn Lịch sử Địa lí

Mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung

Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS hình thành, phát triển HS NL lịch sử NL địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ của khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng của lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế

2.1.2.2 Yêu cầu cần đạt mơn Lịch sử Địa lí

a) u cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn Lịch sử – Địa lí việc bồi dưỡng phẩm chất cho Học sinh 2

Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh PC chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Nội dung môn Lịch sử

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu Hướng dẫn dạy học theo Chương trình GDPT mơn Lịch sử Địa lí

(61)

59

Địa lí cho HS nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước của dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển của quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng HS ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng những giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan

b) Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn Lịch sử – Địa lí việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh 3

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần phát triển NL chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo)

− NL tự chủ tự học thể thông qua NL tư độc lập, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể HS biết đặt câu hỏi lịch sử địa lí; HS biết tự tìm kiếm nguồn thông tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thơng tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử địa lí; biết trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa và tình làm việc độc lập khác

− NL giao tiếp hợp tác: mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS giúp HS hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hóa, tơn trọng khác biệt, hướng tới hòa giải hợp tác sở nắm đặc trưng của địa lí, lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam của dân tộc khác khu vực giới Có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề của xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hóa, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hịa bình phát triển bền vững, )

− NL giải vấn đề sáng tạo thể việc HS biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ giữa tự nhiên xã hội loài người

c Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn Lịch sử – Địa lí việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho Học sinh

Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh NL lịch sử, NL địa lí, biểu hiện đặc thù của NL khoa học

1 Năng lực lịch sử

− NL tìm hiểu lịch sử: NL giúp HS bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, HS giải thích nguyên nhân, vận động của kiện, trình, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu Hướng dẫn dạy học theo Chương trình GDPT mơn Lịch sử Địa lí

(62)

60

được mối liên hệ kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét của kiện, nhân vật lịch sử

− NL nhận thức tư lịch sử: NL giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển của kiện, tượng lịch sử theo thời gian − NL vận dụng kiến thức, kĩ học: NL thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống

2 Năng lực địa lí

− NL nhận thức khoa học địa lí bao gồm biểu cụ thể nhận thức giới theo quan điểm không gian giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội) Trong trình học tập, HS bước phát triển tư khơng gian, có thói quen nhìn nhận vật tượng sống theo mối quan hệ không gian – thời gian, trả lời câu hỏi bản: Cái gì? Ở đâu? Như nào? HS bước vận dụng kiến thức, kĩ để phân tích mối quan hệ qua lại quan hệ nhân tượng, trình địa lí tự nhiên, tượng, q trình địa lí kinh tế – xã hội hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế – xã hội

− NL tìm hiểu địa lí bao gồm biểu cụ thể sử dụng công cụ của địa lí học tổ chức học tập thực địa, khai thác Internet phục vụ môn học Trong q trình học tập, HS bước có kĩ khai thác tài liệu thành văn, làm việc với atlat địa lí, đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình, bảng số liệu, tranh ảnh, sử dụng công cụ thực địa HS bước học cách khai thác Internet có mục đích phục vụ học tập mơn học

− NL vận dụng kiến thức, kĩ học: Trong trình học tập, HS học cách vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn

2.1.3 Định hướng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh mơn Lịch sử Địa lí

a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu

(63)

61

b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung

− NL tự chủ tự học hình thành, phát triển HS thơng qua việc tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập; tự tìm kiếm, tổ chức phân tích nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; đặt trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác

− NL giao tiếp hợp tác hình thành phát triển HS thông qua việc thực phối hợp thành viên khác nhóm, lớp thực nhiệm vụ phân công học tập, thảo luận, nghiên cứu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa,…

− NL giải vấn đề sáng tạo hình thành, phát triển HS thơng qua việc thực hoạt động học tập tích cực, như: nghiên cứu tài liệu, thu thập phân tích tư liệu, làm dự án nghiên cứu, thuyết trình, tranh luận,…

c) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử, lực địa lí

− Phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử

NL lịch sử của học sinh hình thành, phát triển thơng qua việc tổ chức, hướng dẫn HS đọc hiểu, giải mã văn lịch sử (kênh hình, kênh chữ, vật lịch sử, ), từ tái khứ, nhận thức thật lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, tiến hoá của kiện, tượng, nhân vật lịch sử trình phát triển lịch sử; trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới vào tình học tập thực tiễn sống

− PP hình thành, phát triển lực địa lí

Để hình thành, phát triển lực địa lí cho HS, GV lựa chọn kiến thức thực tế tiêu biểu, sử dụng hiệu phương tiện trực quan mơ hình, đồ, video clip,… để hình thành biểu tượng địa lí;… hướng dẫn HS học từ thấp đến cao mối liên hệ quan hệ nhân diễn thiên nhiên, xã hội mối quan hệ xã hội, người môi trường

Để hình thành, phát triển NL địa lí cho HS, GV hướng dẫn HS tham gia vào trình tìm kiếm, xếp, phân tích thơng tin cách khai thác tri thức từ nguồn tư liệu đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu,… kết hợp với quan sát thực địa; trọng phát triển tư không gian, với câu hỏi: “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Các hình mẫu khơng gian?”, “Các đặc trưng của địa phương, quốc gia?”; khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá của HS thiên nhiên đời sống xã hội, thái độ tích cực phát triển bền vững; rèn luyện khả thói quen liên hệ với thực tế địa phương, đất nước để phát triển tư địa lí;…

(64)

62

Các hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng hoá: kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thực địa, học theo dự án học tập,

Bảng 2.1a Định hướng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học phù hợp để triển khai dạy Lịch sử

theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh

Thành phần năng lực Lịch

sử

Định hướng về PP/KT/HTDH phát triển thành phần lực

của lực Lịch sử

PP/KT/HTDH

Tìm hiểu lịch sử

Để phát triển thành phần lực tìm hiểu Lịch sử, GV thiết kế hoạt động học tập nhằm

tạo điều kiện để HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức lịch sử, khôi phục lại tranh lịch sử khứ với nhân vật, kiện cụ thể, xác rèn luyện kĩ như: đặt câu hỏi, nêu vấn đề cần tìm hiểu cho HS

Bên cạnh đó, giáo viên tạo điều kiện để HS trao đổi, thảo luận với HS khác; trình bày tự đánh giá, đánh giá lẫn kết thu được

+ Dạy học trực quan

+ Phương pháp đàm thoại

+ Kĩ thuật: phòng tranh + HTDH: dạy học lớp, dạy học trải nghiệm

Nhận thức tư lịch sử

Để phát triển thành phần lực nhận thức và tư Lịch sử GV tạo cho HS hội huy

động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức

GV cần tổ chức hoạt động tự học, HS quan sát tranh hình, vật tìm kiếm đọc tài liệu; thực thảo luận, thực hành, dự án học tập… qua phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức; giải vấn đề đơn giản Sau đó, HS trình bày, thảo luận kiến thức tự học với HS khác với GV qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức

+ Dạy học giải vấn đề

+ Dạy học hợp tác

+ Kĩ thuật: sơ đồ tư duy, KWL

+ HTDH: dạy học lớp, dạy học nhà; dạy học E-learning

Vận dụng kiến thức,

đã học

Để phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học, GV tạo hội cho HS đề xuất tiếp cận với tình thực

tiễn HS trải nghiệm thực tiễn tại di tích, tại thực địa Trong đó, HS tham gia tìm hiểu, giải vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức lịch sử, thơng qua đó, học sinh vận dụng kiến thức kĩ học

Cần tạo cho HS hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác môn học với môn học khác vào giải vấn đề thực tế Tăng cường tích hợp liên môn dạy học theo định hướng giáo dục trải nghiệm

+ Dạy học dựa dự án

+ Dạy học khám phá + Kĩ thuật: KWL, khăn trải bàn

(65)

63

Bảng 2.1b Định hướng phương pháp/kĩ thuật/hình thức dạy học phù hợp để triển khai dạy học Địa lí

theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS

Thành phần năng lực

Địa lí

Định hướng về PP/KT/HTDH phát triển thành phần lực

của lực Địa lí

PP/KT/HTDH

NHẬN THỨC KHOA HỌC

ĐỊA LÍ

Để phát triển thành phần lực nhận thức khoa học Địa lí, GV tạo cho HS hội huy động

những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức

GV cần tổ chức hoạt động tự học, HS quan sát tranh hình, mẫu vật; tìm kiếm đọc tài liệu; thực thực hành, … qua phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức; giải vấn đề đơn giản Sau đó, HS trình bày, thảo luận kiến thức tự học với HS khác, với GV qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức

Tăng cường cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn

+ Sử dụng tài liệu học tập +DH giải vấn đề +DH hợp tác

+ KTDH: công não, sơ đồ tư duy, KWL, khăn trải bàn, phòng tranh,… HTDH: dạy học lớp, dạy học nhà; dạy học E-learning; dạy học thực địa

TÌM HIỂU ĐỊA LÍ

Để phát triển thành phần NL Địa lí, GV thiết

kế hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện để HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức rèn luyện kĩ như: đặt câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; đề xuất giả thuyết; xây dựng thực kế hoạch kiểm chứng giả thuyết; thu thập số liệu, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Bên cạnh đó, GV tạo điều kiện để HS trao đổi, thảo luận với HS khác trình tìm hiểu của thân; trình bày tự đánh giá, đánh giá lẫn kết thu

+ DH trực quan

+Dạy học giải vấn đề + Dạy học khám phá + DH thực địa + Kĩ thuật: động não sơ đồ tư duy, KWL, khăn trải bàn, phòng tranh + HTDH: dạy học lớp, dạy học trải nghiệm

VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Để phát triển thành phần NL vận dụng kiến thức, kĩ học, GV tạo hội cho HS đề

xuất tiếp cận với tình thực tiễn HS trải nghiệm thực tiễn tại di tích, tại thực địa Trong đó, HS tham gia giải vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức lịch sử địa lí qua đó, HS vận dụng kiến thức kĩ học

Cần tạo cho HS hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác môn học với môn học khác vào giải vấn đề thực tế Tăng cường tích hợp liên mơn dạy học theo định hướng giáo dục trải nghiệm

+ Dạy học giải vấn đề

+ Dạy học dựa dự án + Dạy học thực địa + Kĩ thuật: công não sơ đồ tư duy, KWL, khăn trải bàn, phòng tranh… + HTDH: Dạy học lớp; dạy học E-learning; dạy học trải nghiệm thực tiễn

(66)

64

Việc lựa chọn PPDH không trực tiếp vào nội dung dạy học mà trực tiếp từ mục tiêu dạy học Trong trường hợp này, tương tác yếu tố thể hình sau:

Hình 2.1 Mối quan hệ mục tiêu nội dung PPDH

Trong mối tương tác này, phương pháp chịu chi phối của mục tiêu nội dung day học, đồng thời tác động trở lại làm cho mục tiêu đề khả thi nội dung dạy học ngày hoàn thiện

Từ mục tiêu định hướng nội dung giáo dục của CT GDPT 2018, định hướng PPDH sau:

− Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động của HS, GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát NL, nguyện vọng của thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển

− Các hoạt động học tập của HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ địa lí lịch sử Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, HS tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm HS tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

(67)

65

Bảng 2.2 Ma trận kết nối lực, yêu cầu cần đạt với nội dung phương pháp, kĩ thuật

dạy học môn Lịch sử Địa lí, lớp

Ví dụ 1: Chủ đề chung: Các phát kiến Địa lí – Lịch sử Địa lí

Thành phần

NL Yêu cầu cần đạt

Nội dung kiến thức - đặc điểm

Định hướng PP, KTDH

NHẬN THỨC LỊCH SỬ VÀ

ĐỊA LÍ

- Mơ tả phát kiến địa lí của Vasco de Gama, Colombus, Magellan có sử dụng lược đồ lịch sử - Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến phát kiến địa lí

- Phân tích tác động của đại phát kiến đến tiến trình lịch sử

Một số đại phát kiến địa lí Loại kiến thức mang tính chất mơ tả kiện, tượng phân tích mối quan hệ vật, tượng

- DH trực quan (hình ảnh, mơ hình, vật mẫu, video, …)

- DH giải vấn đề - KTDH: động não, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, phịng tranh,…

Ví dụ 2: Mối quan hệ YCCĐ nội dung cụ thể với nội dung, PP, KTDH

môn Lịch sử (Minh họa qua chủ đề)

Tên chủ đề: Thời nguyên thủy

Thành phần NL Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức

- đặc điểm

Định hướng PP, KTDH 1 Tìm hiểu lịch sử

– Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình dạng thức khác của nguồn tài liệu của khoa học lịch sử

- Bước đầu nhận diện giá trị của tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử - Khai thác sử dụng thông tin của số loại tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn của GV học lịch sử

- Giới thiệu nguồn gốc của loài người - Xác định địa danh xuất dấu tích lồi người

- Mơ tả đời sống của người nguyên thủy - Trình bày giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy - Nhận biết khó khăn của người thời nguyên thủy - Nêu nét xã hội nguyên thủy đất nước Việt Nam

1 Nguồn gốc loài người

Đặc điểm: thời kì

xa xưa, khó khơi phục tái lại hình ảnh để HS tạo biểu tượng lịch sử lồi người xã hội nguyên thuỷ

Khi tổ chức dạy học cần: sử dụng tối đa phương tiện trực quan để giúp HS khơi phục, hình dung nguồn gốc loài người

2 Xã hội nguyên thuỷ Đặc điểm:

- PPDH trực quan (sử dụng tranh, ảnh, lược đồ, mơ hình, video); - PPDH đàm thoại gợi mở/tìm tịi/phát hiện;

- PP sử dụng tài liệu;

(68)

66

Cần giúp HS nhận thức trình tiến triển của xã hội nguyên thuỷ, đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội loài người thời nguyên thuỷ

Khi tổ chức dạy học cần sử dụng PP sử dụng tư liệu, PP trực quan để HS tìm hiểu, nghiên cứu nhận biết nét của xã hội nguyên thuỷ

- DH hợp tác

2 Nhận thức tư lịch sử

- Mơ tả nét của kiện trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết lịch sử, - Phân tích tác động của bối cảnh không gian, thời gian đến kiện, nhân vật, trình lịch sử

- Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại của kiện, tượng với hồn cảnh lịch sử

- Mơ tả hình thành xã hội có giai cấp - Giải thích xã hội nguyên thuỷ tan rã

- Mơ tả giải thích phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy phương Đông

3 Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp

Đặc điểm: thuật

ngữ, khái niệm tương đối trừu tượng; yêu cầu HS phải nhận thức nguyên nhân dẫn đến phát triển của xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có phân chia giai cấp đầu tiên

Khi tổ chức dạy học: phải sử dụng PPDH nêu vấn đề để hướng dẫn HS tư hiểu khái niệm, lí giải chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp nhà nước

- DH giải vấn đề;

- PP sử dụng tài liệu - DH hợp tác - Kĩ thuật dạy học mảnh ghép

(69)

67

- Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống

- Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động của kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống tại

- Phân tích vai trị kim loại chuyển biến phân hóa của xã hội nguyên thuỷ

- Mơ tả giải thích phân hóa khơng triệt để của xã hội ngun thủy phương Đông

- Nêu số nét của xã hội nguyên thủy Việt Nam (qua văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun)

- Sự chuyển biến phân hóa của xã hội nguyên thuỷ

Đặc điểm: mang tính khái quát, cần tổ chức hoạt động học theo PPDH nêu giải vấn đề, hướng dẫn, gợi mở HS nhận thức kiến thức

- DH hợp tác - DH giải vấn đề;

- DH dựa dự án

Ví dụ 3: Mối quan hệ YCCĐ của nội dung cụ thể với nội dung, PP, KTDH phân mơn Địa lí (Minh họa qua chủ đề)

Chủ đề: Bản đồ - phương bề mặt Trái đất – Địa lí

NL địa lí YCCĐ chủ đề/bài học Nội dung kiến thức PP, KTDH

được sử dụng

Nhận thức khoa học

địa lí

- Xác định đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu; ghi tọa độ địa lí của địa điểm đồ

- Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến của đồ giới

Hệ thống kinh vĩ tuyến Tọa độ địa lí của địa điểm đồ

Đặc điểm: Đây phần thể nhận thức giới theo quan điểm không gian, phân bố của đối tượng địa lí khơng gian Khi tổ chức dạy học, cần sử dụng PP dạy học giúp HS có nhận thức đắn vê đối tượng, vật, tượng địa lí theo quan điểm khơng gian

- DH giải vấn đề;

- PPDH hợp tác; - KTDH: khăn trải bàn, mảnh ghép, phịng tranh, KWL;

Tìm hiểu địa lí

- Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình

- Biết xác định hướng đồ tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ theo tỉ lệ đồ

Các yếu tố của đồ Các loại đồ thông dụng Đặc điểm: HS cần có kĩ sử dụng cơng cụ địa lí học Khi tổ chức dạy học, cần sử dụng giúp HS

- PPDH trực quan

(70)

68

- Biết tìm đường đồ - Biết đọc đồ, xác định vị trí của đối tượng địa lí đồ

thực nhiệm vụ cần sử dụng cơng cụ địa lí học

Vận dụng kiến thức, kĩ

- Vẽ lược đồ trí nhớ thể đối tượng địa lí thân quen cá nhân HS

Lược đồ trí nhớ

Đặc điểm: HS biết liên hệ thực tiễn để thể lược đồ trí nhớ nơi sinh sống Khi tổ chức dạy học, cần sử dụng PP, KTDH giúp HS kết nối kiến thức kĩ học với thực tế

- Dạy học thực địa

-Dạy học hợp tác

-KTDH: sơ đồ tư

Từ việc phân tích mối quan hệ trên, chủ đề dạy học cụ thể, GV cần vào yêu cầu cần đạt để xác định nội dung dạy học phù hợp với lực của lớp Từ yêu cầu cần đạt nội dung dạy học, GV cần xác định phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp để hình thành, phát triển lực phẩm chất cho HS Các mối quan hệ trình bày rõ nội dung

2.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trong mơn Lịch sử Địa lí trường Trung học sở

2.2.1 Dạy học dựa dự án

2.2.1.1 Định hướng sử dụng

− Dạy học dựa dự án thường sử dụng để tổ chức cho HS tìm hiểu đơn vị kiến thức địa lí, lịch sử mang tính phức hợp, yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải Bên cạnh vấn đề chọn để thiết kế dự án thường gắn với thực tiễn có ý nghĩa với sống, học tập của HS

− Dạy học dựa dự án vận dụng tổng hợp phương pháp dạy học để tổ chức, có khả phát triển tồn diện phẩm chất lực cho HS, cụ thể: PC trách nhiệm, trung thực, NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL tìm hiểu lịch sử địa lí, NL nhận thức tư lịch sử, địa lí, NL vận dụng kiến thức kĩ lịch sử, địa lí vào thực tiễn

− Khi sử dụng dạy học dựa dự án, để phát huy hiệu GV cần lưu ý số điểm sau đây:

(71)

69

+ Dạy học dựa dự án tốn nhiều thời gian cân nhắc số lượng dự án học tập năm học, kết hợp linh hoạt thời gian lớp thời gian lớp, ứng dụng hiệu công nghệ thông tin truyền thông tổ chức cho HS thực hiện…là giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế

+ Dạy học dựa dự án đòi hỏi nhiều đầu tư sở vật chất, nhiên điều kiện dạy học tối thiểu hồn tồn áp dụng phương pháp việc lựa chọn hình thức HS thể sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế của nhà trường, lựa chọn nội dung gắn với thực tế địa phương…

2.2.1.2 Ví dụ minh họa

Dự án: Các đại phát kiến địa lí (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 7, trang 29)

Đối tượng: HS lớp

Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị Giới thiệu dự án

Thế kỷ XV, châu Âu có đủ điều kiện nhân lực khoa học để tiến hành thám hiểm dài ngày biển Trước nhu cầu cấp thiết tìm đường sang phương Đông để buôn bán gia vị, vàng, lụa, triều đình Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha chấp nhận tài trợ thực phát kiến địa lí Sau tháng ngày lênh đênh biển, Vasco da Gama, Ferdinand de Magellan, Colombus … tìm đường sang Ấn Độ, thực chuyến vòng quanh địa cầu thơng qua đại dương đặc biệt, tình cờ phát Tân Thế giới Các chuyến hải trình mở thời kỳ Khám phá Chinh phục lịch sử

Cùng với hoạt động trải nghiệm trường THCS XYZ, mắt Câu lạc Lịch sử - Địa lí, Học sinh đóng vai nhà thám hiểm Vasco da Gama, Ferdinand de Magellan, Colombus … để kể lại hành trình khám phá vùng đất đường biển thơng qua hình thức sau (mỗi nhóm chọn 01 hình thức thực hiện): Infographic, Vở kịch, Bài trình diễn đa phương tiện: PPT

Mục tiêu dự án

Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến phát kiến địa lí Mơ tả đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522), phát kiến địa lí của Vasco de Gama (người Bố Đào Nha) tìm đường đến Ấn Độ vịng qua châu Phi (1497 – 1498), sau đến Malacca, Malay, Trung Quốc Nhật Bản

(72)

70

Vẽ sơ đồ - lược đồ hành trình thám hiểm của Magenllan, Vasco de Gama, Colomlus Thiết kế infographic mơ tả tồn hành trình thành của phát kiến địa lí lớn giới

Thiết kế trình bày đa phương tiện PPT, tranh, Video clip (nếu có) minh họa cho thuyết trình

Chọn lọc viết lại ngắn gọn số câu chuyện thú vị của hành trình Đóng vai nhân vật chính, trình bày thuyết phục hành trình Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát Chúng ta học từ quá khứ?

Câu hỏi học

- Tại phát kiến địa lí trở thành nhu cầu cấp thiết của triều đình Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha thực vào kỷ XV?

- Thơng qua khó khăn hành trình thám hiểm của Vasco de Gama, Colombus, Magellan, em có suy nghĩ ý chí lòng kiên định của người đối mặt với thách thức?

- Tại phát kiến địa lí có ý nghĩa quan trọng lịch sử?

Câu hỏi nội dung

- Các nhu cầu kinh tế thúc đẩy triều đình quan tâm đến việc tìm tuyến đường sang “Ấn Độ”?

- Những tiến khoa học - kĩ thuật tạo điều kiện để thực chuyến hải trình dài ngày đến vùng biển xa rộng lớn?

- Hành trình tìm châu Mỹ của Comlobo diễn nào? - Hành trình vịng quanh địa cầu đường biển của Magellan diễn nào?

- Hành trình tìm đường đến Ấn Độ của Vasco de Gama diễn nào?

- Sưu tầm kể lại vài câu chuyện thú vị hành trình thám hiểm của Vasco de Gama, Colombus, Magellan

- Các phát kiến địa lí mang đến hệ phát triển khoa học Địa lí tiến trình lịch sử giới?

Thiết bị, công cụ hỗ trợ nguồn tài liệu tham khảo − Thiết bị, công cụ hỗ trợ

+ Các thiết bị: máy tính, máy quay phim, máy ảnh, máy chiếu, máy in

+ Dụng cụ văn phòng phẩm: băng keo, giấy màu, giấy croquis, bút màu loại − Nguồn tài liệu tham khảo:

(73)

71

Lê Trọng Túc (2005) Những phát kiến địa lí lừng danh TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Lê Phụng Hồng (Chủ biên) (1999) Lịch sử Văn minh Thế giới TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục

Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (2012) Lịch sử Thế giới - Tập TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

+ Trang web

https://nghiencuulichsu.com https://nghiencuulichsu.com/20co/ https://tiasang.com.vn/

https://vnexpress.net/

Giai đoạn 2: Thực dự án

Địa điểm Giáo viên Học sinh

Tuần (Trong lớp)

Hoạt động 1: Khảo sát HS trước dự án Thời lượng: 10 phút (tiết học tuần 1) B1: Phát phiếu khảo sát HS

B2: Phân tích ghi kết

khảo sát, dự kiến cách chia nhóm

- Thực nghiêm túc nội dung bảng khảo sát

Tuần (Trong lớp

Ngoài lớp)

Hoạt động 2: Giới thiệu dự án + Triển khai việc thực dự án (trong lớp)

Thời lượng: 15 phút (tiết học tuần 2) B1: Đưa CHKQ đặt vấn đề cho

HS đưa ý kiến xoay quanh CHKQ

B2: Đưa số câu hỏi vừa liên

quan CHKQ vừa xoáy vào chủ đề của dự án thực  kích thích tính hứng thú, lịng say mê tìm hiểu, nghiên cứu của HS

- Giới thiệu chủ đề dự án “Các

đại phát kiến địa lí”

B3: - Chia nhóm, hướng dẫn HS chọn

nhóm trưởng + phân cơng cơng việc - Phổ biến quy trình đánh giá + cung cấp cho HS số biểu mẫu tự đánh giá

- Trao đổi + cung cấp cho HS: Bộ câu hỏi định hướng, Yêu cầu sản phẩm

- Cung cấp tư liệu hỗ trợ (sau HS chọn sản phẩm)

- Thể hiểu biết, đưa quan điểm của thân CHKQ + câu hỏi khác (có liên quan) mà GV đặt

- Suy nghĩ tiểu chủ đề có liên quan đến chủ đề dự án “Các

đại phát kiến địa lí”

(74)

72

Hoạt động 3: Tiến hành thực dự án

Thời lượng: linh hoạt (tùy theo khả xếp thời gian GV & HS ngoài giờ học)

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch thực dự án

- Kiểm tra tiến độ thực dự án của HS

- Nhận xét, góp ý đưa hỗ trợ, định hướng kịp thời (trường hợp HS gặp khó khăn) q trình HS tiến hành thực dự án

- Lập bảng kế hoạch thực dự án thể phân công cơng việc thành viên nhóm thật cụ thể, với mốc thời gian rõ ràng - Thường xuyên báo cáo tiến độ thực dự án với GV

- Phản hồi với GV khó khăn gặp phải (nếu có) nhờ GV hỗ trợ, định hướng

Hoạt động 4: Chuẩn bị cho buổi báo cáo sản phẩm dự án

Thời lượng: linh hoạt (tùy theo khả xếp thời gian GV & HS ngoài giờ học)

- Chọn MC điều khiển buổi báo cáo dự án

- Gửi kịch chương trình báo cáo cho MC tham khảo/Gợi ý cho HS tự lập chương trình báo cáo

- Dặn dò HS cách giới thiệu dự án cho thu hút người xem

- Nhắc nhở HS xem lại bảng tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm

- Tự ứng cử đề cử MC điều khiển buổi báo cáo dự án

- Nghiên cứu bảng tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm sản phẩm nhóm thực Làm việc theo nhóm thảo luận cơng tác báo cáo sản phẩm (lựa chọn hình thức, phân cơng báo cáo, ) dự án của nhóm

Tuần (Trong lớp)

Hoạt động 5: Báo cáo dự án + Đánh giá/Rút kinh nghiệm Thời lượng: 90 phút

- Giới thiệu sơ lược mục đích, nội dung buổi báo cáo dự án

- Hướng dẫn HS đánh giá báo cáo dự án

- Hỗ trợ HS điều khiển chương trình báo cáo dự án

- Tham gia đặt câu hỏi làm cố vấn chun mơn cho nhóm

- Tiến hành khảo sát HS sau dự án - Yêu cầu HS hoàn tất “hồ sơ đánh giá” của nhóm  nộp cho GV - Đánh giá chung trình làm việc suốt dự án của HS

- Sắp xếp, phân công thành viên nhóm tham gia đánh giá báo cáo dự án

- MC của lớp điều khiển chương trình báo cáo  nhóm chủ động báo cáo theo chương trình định - Các nhóm lắng nghe đặt câu hỏi thảo luận cho

- Thể cách trung thực kiến thức, kỹ năng, thái độ có sau hồn thành dự án vào bảng khảo sát

(75)

73

- Lắng nghe nhận xét của GV rút kinh nghiệm

Giai đoạn 3: Đánh giá dự án

− Trước dự án: Bảng khảo sát nhu cầu học sinh − Trong dự án:

+ Bộ tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm sản phẩm của dự án Bao gồm:

 Bảng tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm báo cáo sản phẩm (Infographic, Vở kịch, PPT)

 Bảng tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm sản phẩm nộp (Infographic, Vở kịch, PPT)

+ Bảng khảo sát kết HS nhận sau hoàn thành dự án

− Sau dự án: GV tiến hành tổng kết, đánh giá kết cuối sở nội dung ghi chép, theo dõi suốt trình HS thực sản phẩm khả trình bày báo cáo của HS

Thông qua việc vận dụng dạy học dựa dự án ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Tìm hiểu lịch sử địa lí, Nhận thức tư lịch sử, địa lí đồng thời NL tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác, giải vấn đề của HS hình thành

2.2.2 Dạy học hợp tác

2.2.2.1 Định hướng sử dụng

− Dạy học hợp tác thường sử dụng kết hợp với phương pháp thảo luận, tranh luận, dạy học giải vấn đề…trong HS cần cộng tác với để giải nhiệm vụ học tập tổng hợp Dạy học hợp tác áp dụng để tiến hành tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức dạy nội khóa lịch sử, địa lí hay dạy học ngoại khóa, tổ chức dạy học dự án

− Khi sử dụng dạy học hợp tác, để phát huy hiệu GV cần lưu ý số điểm sau đây: + GV cần hiểu rõ chất của dạy học hợp tác, tránh hình thức, hời hợt Nhiệm vụ học tập GV đưa cho HS phải đủ độ khó để HS suy nghĩ, hợp tác, thảo luận giải nhiệm vụ, nhiệm vụ dễ làm cho hoạt động nhóm nhàm chán mang tính hình thức + GV phải ý đến việc rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho HS, tổ chức, điều phối, hướng dẫn hoạt động thảo luận, phân công nhiệm vụ phải quy trình hóa đảm bảo tất HS tham gia

+ GV cần kiểm soát thời gian tổ chức học tập hợp tác, phân phối phù hợp hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, tồn lớp tiết học để trì tập trung của HS

2.2.2.2 Ví dụ minh họa: a) Trong mơn Địa lí

Dưới trình bày ví dụ hoạt động học tập hợp tác học “Dân số

(76)

74

Các bước Nội dung

Giai đoạn Thiết kế kế hoạch dạy học áp dụng dạy học hợp tác

Từ mục tiêu học xác định nội dung cần tổ chức

dạy học hợp tác

Trong học có mục tiêu:

1) Đọc biểu đồ quy mô dân số giới; 2)Trình bày đặc điểm của tranh phân bố dân cư giới; 3) Giải thích

được nguyên nhân tạo nên đặc điểm phân bố dân cư;

4) Xác định đồ số thành phố đông dân giới

Mục tiêu thứ lựa chọn để tổ chức hoạt động học tập hợp tác lí sau:

- Đây nội dung mở, HS có nhiều hiểu biết trước cần hoạt động thảo luận nhóm nhằm huy động kiến thức của HS để giải vấn đề

Xác định PP, KTDH

- GV sử dụng phương pháp thảo luận phương pháp đàm thoại gợi mở trường hợp này:

+ Các nhóm thảo luận có định hướng thơng qua câu hỏi GV đặt

Vì dân cư giới phân bố không đồng đều?

Điều kiện tự nhiên đã tác động đến tranh phân bố dân cư giới?

Điều kiện kinh tế - xã hội đã tác động đến tranh phân bố dân cư giới?

Ảnh hưởng lịch sử di cư, định cư chiến lược phân bố dân cư quốc giá, vùng lãnh thổ?

- Phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng nhóm trình bày kết thảo luận

- Kĩ thuật dạy học GV lựa chọn trường hợp kĩ thuật “khăn trải bàn”

Thành lập nhóm dự kiến tổ chức nhóm

- GV chia nhóm cách ngẫu nhiên gồm HS ngồi cạnh nhau, nhóm khoảng - HS để phù hợp với kĩ thuật dạy học chọn

- Chọn nhóm trưởng để em có trách nhiệm tổng hợp ý kiến của nhóm sau thảo luận, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên cịn lại nhóm

Thời gian - Dự kiến thời gian thảo luận 8, phút làm việc độc lập, phút tổng hợp kết tạo sản phẩm; thời gian trình bày phút

Thiết kế đánh giá

- Đánh giá dựa vào sản phẩm, tức kết thảo luận nội dung hình thức

+ Nội dung: mức độ đầy đủ, chi tiết, thuyết phục câu trả lời cho câu hỏi GV đặt

+ Hình thức: sáng tạo, đa dạng, thẩm mỹ cách thể sản phẩm

(77)

75

Nhập đề

- GV giới thiệu nội dung đặt vấn đề cho hoạt động thảo luận hình thức học tập hợp tác Sau chứng minh tranh phân bố dân cư không đồng giới, GV đặt câu hỏi:

Vì dân cư giới phân bố không đồng đều?

- GV tiến hành chia nhóm hướng dẫn cách thức thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, phân công nhiệm vụ, ấn định thời gian cách thức trình bày sản phẩm

Hợp tác

HS thảo luận theo hướng dẫn quy trình của kĩ thuật khăn trải bàn, GV quan sát, di chuyển lớp học để hỗ trợ nhóm HS gặp khó khăn Trong bước này, GV ý kiểm soát thời gian tốc độ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm thời gian kết thúc làm việc cá nhân chuyển qua thảo luận thời gian thảo luận để hồn thành sản phẩm

Trình bày kết

- GV nên mời nhóm trình bày kết để làm sở cho hoạt động thảo luận tồn lớp, nhóm khác bổ sung ý chưa đề cập tới làm rõ thêm vấn đề nêu (vì yếu tố thời gian) - GV hệ thống lại toàn nội dung thảo luận dựa sản phẩm của nhóm trình bày

- Thu kết thảo luận của nhóm để đánh giá sau học

b) Trong môn Lịch sử

Ở học “Tâu Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI” (CT Lịch sử Địa lí lớp 7), nội dung “Các phát kiến địa lí ” với YCCĐ “Nêu hệ của phát kiến địa lí” , YCCĐ nhằm hình thành cho HS thành phần NL lịch sử nhận thức tư duy lịch sử (cụ thể mô tả bước đầu trình bày nét kiện

lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả), GV áp dụng

dạy học hợp tác để hướng dẫn HS nêu hệ của phát kiến địa lí, tiến hành sau:

− Bước 1: Từ YCCĐ của nội dung chủ đề xác định nội dung cần tổ chức dạy học hợp tác: Hệ của phát kiến địa lí

− Bước 2: Thành lập nhóm dự kiến tổ chức nhóm học tập: chia lớp thành nhóm với số lượng HS/nhóm

− Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác: GV giới thiệu nội dung đặt vấn đề: tìm hiểu phát kiến địa lí với nhà thám hiểm vĩ đại mở đường mới, chân trời biển kết nối giới từ Tây sang Đông Vậy em tìm hiểu cho biết “Các phát kiến địa lí mang lại hệ gì”?

GV hướng dẫn nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, phân công nhiệm vụ, ấn định thời gian cách thức trình bày sản phẩm

(78)

76

− Bước 5: GV hệ thống lại toàn nội dung thảo luận dựa sản phẩm của nhóm trình bày, nhận xét chốt ý

Thông qua việc vận dụng PP dạy học hợp tác ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực NL Nhận thức tư lịch sử (cụ thể trình bày nét

chính kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết mà tác động, hệ phát kiến địa lí lịch sử phát triển của nước Tây Âu nói riêng lịch sử lồi người nói chung)

2.2.3 Dạy học khám phá

2.2.3.1 Định hướng sử dụng

Trong dạy học lịch sử địa lí theo định hướng phát triển NL, PC người học, DH khám phá có ưu việc rèn luyện, phát triển NL tìm hiểu lịch sử, địa lí, nhận thức tư lịch sử, địa lí của HS Với học tập khám phá, trình nhận thức kiến thức của HS theo đường của “một nhà nghiên cứu” (mặc dù nghiên cứu tri thức có sẵn) Bằng nỗ lực của cá nhân HS hợp tác theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập tổ chức, hướng dẫn của GV, em tự khám phá, tự phát tri thức kiện, trình lịch sử, nhân vật lịch sử, tượng địa lí cách tích cực, chủ động, thơng q kiến thức môn học, kĩ thái độ của HS hình thành phát triển Tuy nhiên, để áp dụng dạy học khám phá cách hiệu người GV cần lưu ý vấn đề sau:

− HS phải có kiến thức, kĩ cần thiết để thực nhiệm vụ học tập mang tính khám phá Do vậy, GV phải nắm bắt khả của HS, biết lựa chọn vấn đề phù hợp, vừa sức với trình độ HS

− Khi thiết kế hoạt động, nhiệm vụ học tập cho HS tư liệu hỗ trợ học tập, GV cần chuẩn bị câu hỏi mang tính định hướng, gợi mở bước giúp HS tự lực tới mục tiêu của hoạt động

− Sự hướng dẫn của GV cho hoạt động phải mức cần thiết, vừa đủ, đảm bảo cho HS phải hiểu xác em phải làm hoạt động khám phá

− Việc tổ chức trình khám phá kiến thức cho HS chiếm nhiều thời gian DH nên tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung thời lượng chủ đề DH mà GV đáp ứng của phương pháp khám phá mà GV áp dụng cho phù hợp

2.2.3.2 Ví dụ minh họa a) Trong mơn Địa lí

Áp dụng dạy học khám phá để dạy nội dung: “Sự lệch hướng chuyển động của vật thể di chuyển bề mặt Trái đất” học: “Hệ chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 6, trang 12)

(79)

77

Các bước

tổ chức Mức độ áp dụng Triển khai ví dụ cụ thể

Câu hỏi định hướng

khoa học

HS làm rõ câu hỏi GV cung cấp định hướng

- GV đặt cho nhóm HS câu hỏi:

1 Các vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng nào?

2 Tại có tượng đó?

3 Hệ đối tượng địa lí gì?

Tìm kiếm chứng cần thiết để trả lời

câu hỏi

HS cung cấp liệu yêu

cầu phân tích

- GV cung cấp cho HS liệu từ nguồn: + Kiến thức SGK

+ Tài liệu phát tay kèm phiếu học tập cho HS + Video “Criolis effect”

+ Thí nghiệm minh họa việc di chuyển của xe đua (mô phỏng)

- HS yêu cầu dựa vào số nguồn để trả lời cho câu hỏi

Tạo giải thích từ

các chứng thu thập

HS cung cấp số cách thức sử dụng chứng để tạo thành

các giải thích

- GV cung cấp hướng dẫn để HS nghiên cứu tư liệu xây dựng giải thích, cụ thể:

+ Chứng minh lệch hướng chuyển động lực Criolis sơ đồ SGK

+ Hướng chảy của sông, hướng thổi của gió cấp hành tinh, đường bay của hãng hàng không chịu tác động của lực Criolis nào?

+ Có mối quan hệ yếu tố sơ đồ sau việc hình thành lực Coriolis

Đối chiếu kết giải

thích với kiến thức khoa học

HS dẫn tới nguồn kiến thức

khoa học

- GV hướng dẫn HS so sánh kết nghiên cứu với kiến thức khoa học xác lực Coriolis tác động địa lí

Cơng bố kết quả, chia sẻ, đánh giá

HS dẫn bước quy trình cơng bố kết đánh giá

các giải thích

- GV hướng dẫn thức HS sử dụng chứng, lí lẽ để luận luận giải thích logic cho lực Coriolis tác động địa lí

ii) Khâu tổ chức:

Vận tốc dài vĩ độ

Quán tính của vật thể chuyển động thẳng Hướng tự

(80)

78

− Bước Giới thiệu hoạt động

GV giới thiệu vấn đề cung cấp tư liệu cho HS, yêu cầu em nghiên cứu tư liệu để trả lời ba câu hỏi:

1 Các vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng nào?

2 Tại có tượng đó?

3 Hệ đối tượng địa lí gì?

− Bước Tổ chức thảo luận lớp

+ HS làm việc theo nhóm để thảo luận trả lời câu hỏi

+ Sau thời gian 10 – 15 phút, GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

+ Từ kết trên, GV lựa chọn số nội dung trọng tâm để HS tiếp tục thảo luận, GV đặt thêm câu hỏi:

1 Hướng chảy sông, hướng thổi gió cấp hành tinh, đường bay hãng hàng không chịu tác động lực Criolis nào?

2 Có mối quan hệ yếu tố sơ đồ sau việc hình thành lực Coriolis

− Bước Kết luận xác hóa kiến thức lực Coriolis

+ Biểu hiện: Các vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng so với hướng chuyển động ban đầu, BCB vật chuyển động lệch bên phải, BCN vật chuyển động lệch bên trái theo hướng chuyển động

+ Nguyên nhân: Vận tốc dài vĩ độ khác vĩ độ, hướng chuyển động tự quay từ tây sang đông của Trái Đất, vật thể phải giữ nguyên quán tính chuyển động

+ Tác động: Sự thay đổi hướng chảy của dòng sơng, hướng thổi của gió, dịng biển

b) Trong môn Lịch sử

Áp dụng dạy học khám phá để dạy nội dung: “Xã hội Nguyên thủy” học: “Thời nguyên thủy” (Lịch sử 6) với YCCĐ “Trình bày nét đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, )” Cách tiến hành:

− Bước 1: GV giới thiệu vấn đề cung cấp tư liệu cho HS, yêu cầu em nghiên cứu tư liệu để thực nhiệm vụ khám phá: Mô tả nét đời sống của người nguyên thủy thời kỳ đá

GV cung cấp tài liệu học tập cho HS: tranh vẽ, video đời sống của người nguyên thủy thời kỳ đá mới, phiếu học tập (được in giấy A0), bút lông, nam châm dán bảng

− Bước 2: Tổ chức hoạt động khám phá

+ GV thông báo nhiệm vụ khám phá: Mô tả nét đời sống người

nguyên thủy thời kỳ đá

(81)

79

+ GV yêu cầu: Các nhóm HS xem tranh vẽ, video đời sống của người nguyên thủy thời kỳ đá (do GV chuẩn bị), chọn thông tin để điền vào phiếu học tập

+ GV dán tranh vẽ bảng chiếu video cho nhóm HS xem + Các nhóm HS xem hình, xem video để hồn thành phiếu học tập + HS làm việc theo nhóm để thảo luận trả lời câu hỏi

- Bước 3: Sau thời gian 10 -15 phút, GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết - Bước 4: GV nhận xét, chốt lại nội dung trọng tâm

Thông qua việc vận dụng PPDH khám phá ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực NL Tìm hiểu lịch sử (cụ thể Khai thác sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản), NL Nhận thức tư lịch sử (cụ thể Mô tả bước đầu trình bày nét của kiện lịch sử bản) Đồng thời, NL giao tiếp hợp tác của em rèn luyện hình thành

2.2.4 Dạy học giải vấn đề

2.2.4.1 Định hướng sử dụng

Dạy học giải vấn đề PPDH cụ thể, mà nguyên tắc đạo cho việc sử dụng nhiều PPDH khác nhau, lồng ghép vận dụng khâu QTDH (áp dụng cho hình thức dạy học nội khóa, ngoại khóa dạy học trải nghiệm)

− Dạy học giải vấn đề sử dụng trường hợp yêu cầu học sinh nhận thức cách sâu sắc, hệ thống chủ đề, vấn đề lịch sử, địa lí nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Dạy học giải vấn đề đòi hỏi GV HS phải có nhiều thời gian so với PPDH thơng thường

− GV cần có hiểu biết sâu sắc thuần thục nguyên tắc của dạy học giải vấn đề, việc vận dụng phối hợp PPDH tích cực dạy học nhằm tổ chức, hướng dẫn HS giải vấn đề, nhiệm vụ học tập

− Khi vận dụng dạy học giải vấn đề DH lịch sử địa lí GV cần ý lựa chọn mức độ cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS nội dung cụ thể của chủ đề (bài học) Các mức độ của dạy học giải vấn đề gồm có: mức 1- GV nêu giải vấn đề; mức 2- GV nêu vấn đề, đưa giải pháp gợi ý HS rút kết luận; mức độ 3- GV nêu vấn đề gợi ý HS tìm cách giải vấn đề; mức 4- GV cung cấp thông tin, HS tự phát vấn đề, tự lực giải rút kết luận

2.2.4.2 Ví dụ minh họa

a) Trong mơn Địa lí

Sử dụng dạy học giải vấn đề để dạy học Con người thiên nhiên (Chương trình Lịch sử Địa lí 6, trang 15), GV tiến hành theo bước sau đây:

(82)

80

GV đưa người học vào tình có vấn đề, tình có vấn đề “câu chuyện

về biển Aral” GV đặt vấn đề việc giới thiệu vị trí của biển Aral đồ

thay đổi mực nước của hồ qua thời kì Sau đó, GV đặt vấn đề cho nhóm học sinh giải thơng qua câu hỏi: “Vì biển Aral dần biến mất”

Hình a Vị trí biển Aral đồ Hình b Sự thay đổi mực nước biển Aral

qua thời kì

− Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề

+ Đề xuất giả thuyết giải vấn đề Trong trường hợp này, GV đưa hai giả

thuyết để HS nghiên cứu giải vấn đề:

Giả thuyết thứ nhất: Biển Aral dần biến tác động của tự nhiên Giả thuyết thứ hai: Biển Aral dần biến tác động của người

+ Lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đã đặt HS chia làm

nhóm lớn để nghiên cứu giả thuyết để tìm câu trả lời cho câu hỏi “Vì biển Aral

đang dần biến mất?”

-Bước 3: Thực kế hoạch

HS thảo luận để xây dựng kế hoạch giải vấn đề đặt ra, GV cung cấp vài gợi ý cách tiếp cận giả thuyết:

Nhóm Tìm câu trả lời cho câu hỏi việc nghiên cứu tác động của tự nhiên làm cho biển Aral dần biến nào?

Nhóm Tìm câu trả lời cho câu hỏi việc nghiên cứu tác động của người làm cho biển Aral dần biến nào?

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận

+ Các nhóm trình bày kết nghiên cứu, đưa lí lẽ để lập luận cho giả thuyết mà của nhóm mình, GV ghi nhận tất ý kiến

(83)

81

+ GV sau đặt tình dựa vấn đề HS vừa giải quyết: “Bi kịch

này xảy với hồ nước khác giới hay không?”

Thông qua việc vận dụng PPDH giải vấn đề ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q

trình địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học); NL Giao tiếp

hợp tác

b) Trong môn Lịch sử

Áp dụng dạy học giải vấn đề để hướng dẫn HS tìm hiểu “Tun ngơn nhân quyền dân quyền của Pháp” dạy học nội dung Cách mạng tư sản Pháp thuộc chủ đề “Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII” (Chương trình Lịch sử Địa lí, lớp 8, tr 33)

− Bước 1: GV dẫn dắt HS vào tình có vấn đề cách cho HS theo dõi đoạn clip có nội dung phản ánh tước đoạt tài sản tự của người nô lệ da đen tại đồn điền miền nam nước Mĩ Sau đó, GV cho HS phát biểu cảm nghĩ đoạn clip “Em

thấy hành động người chủ đồn điền da trắng nào? Nếu em nhân vật clip em có cảm giác bị đối xử vậy? Theo em người chủ da trắng có phép làm khơng?” GV gắn tình vào học, gợi mở vấn đề “khi quyền cơ người khẳng định? Văn thể nó? Vì lại có khẳng định quyền người? Chúng ta vào tìm hiểu học ngày hơm nay”

− Bước 2: GV hướng dẫn HS giải vấn đề

+ GV yêu cầu HS làm việc với tư liệu “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp” kết hợp nội dung SGK câu hỏi, tập nhận thức để HS tìm hiểu:

– Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Pháp đời nào? Động lực thúc đẩy đời Tuyên ngôn? (HS tìm hiểu thời gian bùng nổ cách mạng Pháp

và lí giải nguyên nhân bùng nổ cách mạng)

– Nội dung Tun ngơn (hãy tóm tắt ngắn gọn câu văn)? (HS

biết nội dung cốt lõi của Tuyên ngôn)

– Tác giả Tuyên ngơn (người thuộc giai - tầng lớp xã hội Pháp)? Đối tượng mà Tuyên ngôn hướng đến ai? (HS biết giai cấp lãnh đạo

cách mạng, lực lượng tham gia, kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng)

– Tun ngơn viết cơng bối hồn cảnh nào? Tác dụng thời điểm lịch sử sao? (HS biết tiến trình cách mạng diễn ra)

– Ý nghĩa Tuyên ngôn nhân dân Pháp dân tộc khác giới? Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học tập tư tưởng tiến tuyên ngôn này? (HS

biết kết quả, ý nghĩa của cách mạng giá trị của tuyên ngôn dân tộc khác, liên hệ với Việt Nam)

(84)

82

và Dân quyền Pháp để xây dựng đất nước dân chủ, công bằng, văn minh? (HS thấy

được giá trị tầm ảnh hưởng của Tuyên ngôn nhân loại - câu hỏi dành cuối để giao tập nhà)

− Bước 3: Tổ chức cho HS giải vấn đề

GV chia lớp thành 04 nhóm, nhóm thực việc thảo luận trả lời câu hỏi nêu Sau HS trình bày theo nhóm,

− Bước 4: GV nhận xét chốt ý

Trả lời câu hỏi trên, HS có kết luận khái quát cách mạng, có ý kiến nhận định riêng của Cách tổ chức học nêu vấn đề trên, lôi yêu cầu HS vào tình có vấn đề quen thuộc sống, em chưa đủ tri thức để giải đáp Để giải đáp thắc mắc của mình, em cần làm việc, khám phá tri thức Từ đó, kĩ làm việc với tư liệu, làm việc nhóm… hình thành, rèn luyện

Thơng qua việc vận dụng PP dạy học giải vấn đề ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực Tìm hiểu lịch sử (cụ thể khai thác sử dụng thông tin của số loại tư liệu lịch sử), Nhận thức tư lịch sử (cụ thể giải thích mối quan hệ kiện lịch sử; trình bày chủ kiến của số kiện, vấn đề lịch sử ), đồng thời hình thành lực chung giao tiếp hợp tác

2.2.5 Dạy học trực quan

2.2.5.1 Khái niệm

Dạy học trực quan cách thức mà GV sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) làm cơng cụ hỗ trợ HS hình thành lực phẩm chất

PTTQ tất phương tiện sử dụng vào trình dạy học giúp chuyển biến nội dung hình thành mục tiêu dạy học

Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chia thành nhóm: đồ dùng trực quan vật (di tích lịch sử, di khảo cổ, di vật lịch sử công cụ sản xuất, vũ khí …), đồ dùng trực quan tạo hình (vật phục chế, tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, phim, video…), nhóm đồ dùng trực quan quy ước (bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, niên biểu…)

Phương tiện trực quan sử dụng dạy học Địa lí gồm nhiều loại như: đồ, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật…Trong dạy học địa lí, GV sử dụng phương tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập nhằm hình thành biểu tượng cụ thể vật, tượng địa lí, hình thành khái niệm địa lí thơng qua tri giác trực tiếp giác quan của người học Nhờ vậy, học sinh nhận diện khái niệm, giải thích vật, tượng địa lí, mối quan hệ nhân địa lí cách xác đầy đủ

(85)

83

* Phân loại phương pháp dạy học trực quan

Dựa theo nội dung quan sát mà phân loại phương pháp dạy học trực quan sau:

a) Phương pháp quan sát mô hình/ vật mẫu

Phương pháp quan sát phương pháp học sinh hoạt động tổ chức của giáo viên để học sinh nắm đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của vật mẫu

b) Phương pháp trình bày trực quan

Phương pháp trình bày trực quan phương pháp hoạt động tổ chức của giáo viên để học sinh nắm đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của vật tượng cách có mục đích, từ rút kết luận cần thiết cho kĩ thuật

c) Phương pháp diễn trình

Phương pháp diễn trình phương pháp dạy học giáo viên trình bày thao tác với đồ dùng dạy học lời nói ngắn gọn để học sinh trực tiếp quan sát nhằm nhận thức đắn vật, tượng, thí nghiệm,… thao tác thuộc kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp − Người học học thông qua huớng dẫn của giáo viên, học qua việc quan sát bắt chước hành vi của người khác

− Sự diễn trình tạo cầu nối lí thuyết thực hành

* Đặc điểm

+ Cần phối hợp linh hoạt dạy học trực quan với số PP, KTDH khác đàm thoại, dạy học hợp tác, kĩ thuật khăn trải bàn để phát huy tối đa ưu của PP

+ Có tác động mạnh đến giác quan người học

2.2.5.2 Cách tiến hành

− Bước 1: Từ YCCĐ cụ thể tương ứng nội dung định học, GV lựa chọn PP, KTDH Tiếp chọn dạy học qua PTTQ, GV định nên lựa chọn loại PTTQ (tranh, ảnh hay lược đồ, biểu đồ …) để dùng cho nội dung phù hợp, khả thi

− Bước 2: GV giới thiệu PTTQ, tổ chức hoạt động học, kèm theo câu hỏi, tập cho HS suy nghĩ

− Bước 3: HS suy nghĩ trả lời theo hướng dẫn của GV GV gợi ý cần thiết − Bước 4: Học sinh báo cáo kết GV chốt ý trả lời

2.2.5.3 Định hướng sử dụng

(86)

84

Địa lí thường sử dụng để hướng dẫn HS nhận thức vị trí, phân bố khơng gian, mối quan hệ đối tượng, tượng biến đổi của chúng theo thời gian − Để đảm bảo sử dụng hiệu phưởng pháp theo định hướng phát triển PC, NL học sinh, cần lưu ý:

+ Lựa chọn PP dạy học trực quan phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt nội dung dạy học, sử dụng thời điểm đủ cường độ

+ Phối hợp linh hoạt phương tiện trực quan phối hợp chặt chẽ với phương pháp dạy học khác để phát huy tối đa tính tích cực học tập của HS

2.2.5.4 Điều kiện sử dụng

− PTTQ phải phù hợp với quan điểm xây dựng chương trình, YCCĐ nội dung định hướng

− PTTQ phải đủ lớn, rõ ràng, xác, có vừa sức HS − GV phải thấu hiểu PTTQ sử dụng

− GV giới thiệu PTTQ sau thơng báo cho HS biết kiện xảy có liên quan đến PTTQ

− Tùy hoàn cảnh nhà trường mà GV sử dụng PTTQ cho phù hợp

− Cho HS có đủ thời gian quan sát PTTQ (ví dụ, để HS đọc kí hiệu bản/lược đồ), trước yêu cầu em trả lời

2.2.5.5 Ví dụ minh họa a) Trong mơn Địa lí

Trong học “dân số phân bố dân giới” (Địa lí 6), GV sử dụng phương pháp trực quan để tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư

− Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt mục đích của việc sử dụng PTTQ

(87)

85

Hình: Bản đồ mật độ dân số giới phân theo quốc gia năm 2017

− Bước 3: Định hướng nội dung cần khai thác từ lược đồ: HS cần khai thác nội dung dựa vào PHT sau:

PHIẾU HỌC TẬP

1 Dựa vào đồ mật độ dân số giới em liệt kê số quốc gia khu vực tương ứng với mức độ mật độ dân số

Mật độ dân số người/km2 Khu vực/ quốc gia

101 – 200 51 – 100

Dưới 50

2 Dựa vào biểu đồ mật độ dân số giữ châu lục, em so sánh

……… Kể tên môt số thành phố có số dân 30 triệu người

……… ……… Kết luận đặc điểm phân bố dân cư giới

……… ………

− Bước 4: Tổ chức hoạt động cho HS khai thác tri thức từ PTTQ + Trước hết cần hướng dẫn HS hồn thành phiếu học tập theo nhóm + Tổ chức cho số nhóm trình bày kết thảo luận

(88)

86

 Thông qua việc vận dụng PP dạy học trực quan ví dụ trên, HS hình thành được thành phần lực Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng

và q trình địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học); lực

Giao tiếp hợp tác

b) Trong môn Lịch sử

Áp dụng dạy học giải vấn đề để hướng dẫn HS tìm hiểu “Tình hình kinh tế, xã

hội” nước Pháp trước cách mạng dạy học nội dung Cách mạng tư sản Pháp thuộc chủ

đề “Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII” (Chương trình Lịch sử Địa lí, lớp 8)

− Bước 1: Xác định YCCĐ mục đích của việc sử dụng phương tiện trực quan + YCCĐ: Trình bày nét chung nguyên nhân của cách mạng tư sản Pháp + Mục đích của việc sử dụng PTTQ: hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ hình ảnh, tài liệu

− Bước 2: GV lựa chọn cung cấp tranh biếm họa thâu tóm quyền lực (1651) của Abraham Bosse, trưng bày tại Thư viện quốc gia Pháp, kết hợp với đoạn tư liệu

Tư liệu: “Quyền lực tối cao nhà vua”“Tôi người

duy nắm quyền lực tối cao, đặc biệt người đứng đầu hội đồng, luật pháp lẽ phải Tơi là người có quyền sở hữu hợp pháp mà khơng phụ thuộc vào không chia sẻ Thần dân tôi thuộc Mọi quyền lợi phúc lợi quốc gia cần thiết nằm bàn tay tơi”

(Trích lời phát biểu của vua Luis XV trước Nghị Viện Paris năm 1766) − Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát tranh biếm họa kết hợp với đoạn tài liệu trả lời câu hỏi:

− Ai người đứng đầu nước Pháp trước cách mạng?

− Những vật biểu tượng của Hoàng gia Pháp ý nghĩa của biểu tượng ấy?

− Vua Pháp có quyền lực nào? Quyền lực thể sao? Hãy đánh giá chế độ trị Pháp trước cách mạng?

− Bước 4: Tổ chức cho số nhóm trình bày kết thảo luận; GV phân tích xác hóa kiến thức

4 Hisroire 2e Programme 2010 – Les Européens dans l’histoire du monde (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Pháp),

(89)

87

Từ việc GV sử dụng hai nguồn tư liệu có tác dụng tạo động hứng thú học tập cho HS, em đóng vai “nhà sử học nhí” tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức

Thông qua việc vận dụng PPDH giải vấn đề ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Tìm hiểu lịch sử (Khai thác sử dụng thông tin số tư

liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên); NL Giao tiếp hợp tác

2.2.6 Dạy học thực địa mơn Địa lí

2.2.6.1 Khái niệm

Thực địa PPDH GV tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học

tập thực tế nhằm thu thập thông tin chủ đề học tập thông qua hình thức khác tham quan, khảo sát, điều tra, quan sát, vấn Sau đó, HS xử lí thơng tin thu thập để viết trình bày báo cáo

Dạy học thực địa có ưu việc phát triển PC, NL cho HS, đặc biệt NL Địa lí, cụ thể thành phần NL sau:

− Nhận thức khoa học Địa lí với hai biểu hiện: NL nhận thức giới theo quan điểm không gian NL giải thích tượng, q trình địa lí

− Tìm hiểu địa lí với hai biểu là: sử dụng cơng cụ Địa lí học Tổ chức học tập thực địa

− NL vận dụng kiến thức, kĩ học với ba biểu hiện: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn vận dụng tri thức địa lí để giải số vấn đề thực tiễn

Dạy học thực địa có đặc điểm sau:

− Cung cấp thông tin thực tiễn của đối tượng địa lí

− Địa điểm tổ chức hoạt động học tập trời, bên ngồi lớp học − Mơi trường học tập sống động, trực quan sinh động

− HS trải nghiệm môi trường thực tế

− Nội dung học tập HS đối sánh, kết nối kiến thức học lớp thực tiễn

2.2.6.2 Cách tiến hành

− Bước Đặt vấn đề lên kế hoạch học tập thực địa

Đặt vấn đề phương pháp thực địa cách sử dụng kĩ thuật dạy học khác nhằm làm rõ lí do, vai trị ý nghĩa của việc học tập tại thực địa từ tạo nhu cầu hứng thú học tập cho HS

(90)

88

− Bước Định hướng nội dung phương pháp cho HS học tập tại thực địa

Định hướng hoạt động học tập tại thực địa cho HS: GV xác định nội dung trọng tâm của chuyến học tập thực địa theo yêu cầu cần đạt Tùy vào nội dung học tập, GV định hướng cho HS lựa chọn phương pháp, chuẩn bị công cụ để thu thập lưu trữ thơng tin q trình học tập tại thực địa

Để việc học tập tại thực địa của HS đạt hiệu cao, bước GV nên thực trước tổ chức hoạt động học tập tại thực địa, đồng thời phổ biến nội quy học tập tại thực địa cho HS, phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân/nhóm, nêu cao tinh thần tự chủ, tự quản của HS

− Bước Tổ chức cho HS học sinh khảo sát, điều tra thực địa

GV tổ chức cho HS khảo sát điều tra thực địa theo kế hoạch thiết kế thông qua việc sử dụng số phương pháp phù hợp khảo sát thực địa như: quan sát; vấn miệng, khảo sát phiếu; thu thập mẫu vật, kết hợp với việc sử dụng tư liệu tranh ảnh, đồ, sách, báo…; lập bảng thống kê, vẽ phác họa lược đồ phân bố nhằm thu thập thơng tin nội dung tìm hiểu, nghiên cứu

Trong trình học tập tại thực địa, HS phải tuân thủ nội quy đồng thời phát huy tinh thần chủ động, tự giác, tích cực để thực hoạt động theo hình thức cá nhân theo nhóm

− Bước Hướng dẫn HS xử lí thơng tin

Sau HS thu thập thông tin thực địa, GV hướng dẫn HS xử lí thơng tin viết báo cáo thực địa Công việc thường tiến hành lớp học tại nhà để HS có thời gian thực

Về việc xử lí thơng tin: Kết thu thập thông tin từ việc học tập tại thực địa thông tin thu thập qua sách, báo, tài liệu thường tồn tại hai dạng thơng tin định tính thơng tin định lượng Các thơng tin định tính định lượng cần xử lí để làm sở cho việc viết báo cáo thực địa

+ Xử lí thơng tin định lượng: thường dùng phương pháp thống kê toán học để xác định xu hướng diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được, tức xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu thường trình bày dạng: số rời rạc, bảng số liệu thống kê biểu đồ

+ Xử lí thơng tin định tính: xử lí logic thơng tin định tính - việc đưa phán đoán chất vật, tượng, q trình địa lí khảo sát, đồng thời thể liên hệ logic chúng

− Bước 5: Hướng dẫn HS viết báo cáo thực địa

(91)

89

+ Cấu trúc nội dung của báo cáo gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận

 Phần mở đầu: Trong phần nên đề cập đến yếu tố sau: Đặt vấn đề; mục đích, ý nghĩa; thời gian, địa điểm…

 Nội dung: Tùy theo dung lượng của báo cáo phần cấu tạo thành chương mục lớn Trong đó, nội dung trình bày với dung lượng nhiều

 Kết luận: Phần trình bày kết luận rút q trình khảo sát điều tra thực địa, nêu kết đạt được, số hạn chế đề xuất khuyến nghị (nếu có)

+ Hình thức, ngơn ngữ sử dụng báo cáo: Báo cáo thực địa xem báo cáo khoa học, nên viết báo cáo cần phải đảm bảo ngôn ngữ, văn phong khoa học, cụ thể:

 Ngôn ngữ báo cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, khơng dùng văn nói báo cáo

 Các câu văn báo cáo thường dùng thể bị động, ví dụ: “Qua khảo sát, điều tra cho thấy ”, thay “Chúng tơi thấy ”

 Vấn đề phải trình bày khách quan, khơng thể cảm xúc của mình, ví dụ: “Tơi căm phẫn ”

Trong báo cáo, ngồi lời văn cịn có thêm sơ đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ, đồ Các kênh hình cần sử dụng quy định chung Theo quy định, tên của bảng biểu (bảng số liệu, bảng kiến thức, biểu đồ) đặt bên trên, tên của hình (bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hình vẽ) đặt bên Thứ tự của loại bảng (bảng số liệu thống kê, bảng kiến thức), hình (sơ đồ, hình vẽ, đồ, biểu đồ, ) cần đánh số theo thứ tự xuất báo cáo

Bảng số liệu, sơ đồ, đồ thể nội dung nghiên cứu khác Vì vậy, viết báo cáo, HS cần ý kết hợp chúng với để thể nội dung cách sinh động, logic, dễ hiểu

Các nội dung trích dẫn cần ghi theo quy định

Số trang báo cáo đánh theo thứ tự số 1, 2, tính từ phần Mục lục đến hết phần: Tài liệu tham khảo Nếu phần Phụ lục có nhiều trang cần đánh số thứ tự riêng: P1, P2,

− Bước Tổ chức cho HS báo cáo kết thực địa

Các nhóm trình bày kết khảo sát thực địa trước lớp buổi thảo luận khoa học, phòng tranh,… GV nên khuyến khích nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi để nhóm báo cáo phản hồi, làm rõ nội dung trình bày

GV nhận xét, đánh giá tổng kết kết thực địa

2.2.6.3 Định hướng sử dụng

(92)

90

+ Tổ chức học tập thực địa: Xây dựng kế hoạch học tập thực địa; sử dụng kĩ cần thiết để thu thập tài liệu sơ cấp thực địa: quan sát, quan trắc, chụp ảnh thực địa, vấn, vẽ lược đồ, sơ đồ, trình bày thơng tin thu thập từ thực địa

+ Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn: Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu địa phương; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc nghiên cứu chủ đề, viết báo cáo hồn chỉnh trình bày kết nghiên cứu theo hình thức khác

+ Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ HS ứng xử phù hợp với mơi trường sống

+ Góp phần hình thành PC u nước, trách nhiệm + Góp phần hình thành NL giao tiếp hợp tác

Để sử dụng PP thực địa hiệu việc phát triển PC, NL học sinh, GV cần lưu ý: + Xây dựng kế hoạch thực địa chi tiết, đầy đủ (không gian, thời gian nội dung nghiên cứu)

+ Thực địa tiến hành phạm vi của địa phương, GV sử dụng PP cách thường xuyên trình dạy học

− Trong trình thực khảo sát điều tra ngồi thực địa phải ý tính an toàn của GV HS

2.2.6.4 Điều kiện sử dụng

− Để vận dụng phương pháp thực địa dạy học Địa lí địi hỏi GV phải thành thạo nguyên tắc, yêu cầu, kĩ thuật hướng dẫn HS quan sát, khảo sát, điều tra, vấn

− Chỉ tổ chức thực địa nơi an tồn, khơng có cảnh báo nguy hiểm

2.2.6.5 Ví dụ minh họa

Với YCCĐ: Viết báo cáo ngắn số mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu (Chương trình mơn Địa lí 9, trang 40), GV sử dụng phương pháp thực địa sau:

− Bước Đặt vấn đề lên kế hoạch học tập thực địa

Đối với vấn đề này, GV cần lên kế hoạch cho HS tìm hiểu tình hình phát triển số mơ hình sản xuất nơng nghiệp của địa phương vịng ngày, gần nơi HS sinh sống học tập

− Bước Định hướng nội dung PP cho HS học tập tại thực địa

GV hướng dẫn HS thực điều tra, có xây dựng phiếu điều tra, lập bảng nội dung cần điều tra với số lượng câu hỏi phù hợp Các nội dung cần điều tra xếp theo trình tự logic để khơng bỏ sót nội dung VD: Để điều tra thực trạng mơ hình sản xuất rau sạch, GV lập bảng sau:

Bảng 2.3 Bảng phân phối nội dung số câu hỏi thực trạng mơ hình sản xuất rau

(93)

91

1 Số lượng lao động tham gia sản xuất 2

2 Kinh nghiệm sản xuất 2

3 Nguồn nguyên liệu cho sản xuất 2

4 Phương pháp kĩ thuật sản xuất 2

5 Thời gian sản xuất 1

6 Tiêu thụ sản phẩm 2

7 Hiệu kinh tế 2

8 Thuận lợi, khó khăn sản xuất 1

9 Giải pháp 1

Tổng cộng: 15

Trên sở của bảng nội dung, người nghiên cứu sử dụng dạng câu hỏi khác để xây dựng phiếu điều tra

+ Các loại câu hỏi: Các loại câu hỏi phải đảm bảo khai thác ý kiến cá nhân của người hỏi nội dung đề tài

Câu hỏi kèm theo phương án trả lời “có”, “khơng”: VD: Bác có hài lịng thu

nhập từ việc sản xuất rau sạch của gia đình khơng?

 Có  Khơng

Câu hỏi kèm theo nhiều phương án trả lời:

VD1: Gia đình bác sản xuất rau sạch cách nào?

thủy canh

dùng phân hữu

Kết hợp

Câu hỏi kèm theo phương án trả lời có trọng số: VD Sản phẩm rau sạch của gia

đình bác tiêu thụ đâu? (đánh dấu vào ô ứng với mức độ tiêu thụ sản phẩm) Bảng 2.4 Bảng hỏi mức độ địa bàn tiêu thụ chiếu cói

Mức độ tiêu thụ

Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Chưa bao giờ

Trong huyện Các huyện khác

trong tỉnh Tỉnh, thành khác

Xuất châu Á Châu Âu

Câu hỏi mở để người điền phiếu trả lời theo ý kiến riêng: VD: Bác cho biết

(94)

92

Câu hỏi để phân tích cấu xã hội: VD: Bác vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân

Họ tên: (Có thể ghi khơng)………

Giới tính: Nam/Nữ………… Tuổi:………Thơn Xã:……… Trình độ văn hóa:………

Dân tộc:

+ Yêu cầu câu hỏi phiếu điều tra

 Phải tập trung vào nội dung nghiên cứu

 Phải tiện lợi cho người trả lời khách quan, xác

 Phải phù hợp với trình độ hiểu biết của người trả lời

 Phải thuận lợi cho việc mã hóa xử lí kết điều tra

 Phải diễn đạt sáng, rõ ràng, súc tích

+ Cách xếp câu hỏi bảng hỏi: Việc xếp câu hỏi bảng hỏi

có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của điều tra Các câu hỏi bảng hỏi cần xếp theo trật tự từ đơn giản đến phức tạp, từ kiện sang nhận thức, từ chung đến riêng Các câu hỏi cần liên tục nhau, tránh đứt quãng để thu hút thành thực của người trả lời Ngoài phiếu điều tra nên bắt đầu với câu hỏi trung lập, không đụng chạm đến quyền lợi tự trọng của người hỏi để lôi kéo họ quan tâm vào vấn đề nghiên cứu Các câu hỏi quan trọng nên bố trí phần trung tâm của bảng hỏi

− Bước Tổ chức cho HS học sinh khảo sát, điều tra thực địa

GV tổ chức cho HS phát phiếu điều tra thực trạng phát triển số mô hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu tại địa phương HS phát phiếu cần chọn mẫu đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính đại diện

− Bước Hướng dẫn HS xử lí thơng tin

Sau thu thập phiếu điều tra, HS cần xử lí theo bước: + Sàng lọc phiếu: nhằm loại bỏ phiếu không hợp lệ

+ Thống kê kết điều tra: cần sử dụng thêm công cụ hỗ trợ phần mềm Microsoft Excel để thống kê

+ Thành lập bảng - biểu: kết thống kê nên chuyển tải thành bảng tổng hợp biểu đồ, đảm bảo tính trực quan, dễ sử dụng dễ đọc

− Bước 5: Hướng dẫn HS viết báo cáo thực địa

Từ kết xử lí, HS viết báo cáo thực địa theo nhóm điều tra viết theo mẫu quy định Báo cáo cần nộp sớm, tốt tuần - 10 ngày sau kết thúc chuyến thực địa

(95)

93

Buổi báo cáo kết thực địa tổ chức sau nhóm hồn thành nộp báo cáo Có thể cho phép nhóm đại diện báo cáo, nhóm cịn lại phản biện góp ý, bổ sung thêm

 Thơng qua việc vận dụng PP thực địa ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q trình

địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học Tổ chức học tập thực

địa), Vận dụng kiến thức kĩ đã học (cụ thể Cập nhật thông tin liên hệ thực tế,

Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn), đồng thời góp phần hình thành NL Giải vấn đề sáng tạo

2.2.7 Dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu

2.2.7.1.Khái niệm:

“Tài liệu”, theo Từ điển tiếng Việt gồm “sách báo, văn giúp người ta tìm hiểu vấn đề “Tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu, học tập” gọi “tư liệu”5

Ở trường phổ thông, SGK tài liệu học tập của HS khơng phải “Tài liệu” mục tất nguồn tài liệu sách giáo khoa mà GV HS tham khảo dùng cho dạy học Dạy học lịch sử trình nhận thức của HS kiến thức lịch sử khoa học lịch sử đúc kết Việc tổ chức cho HS “khám phá” tri thức lịch sử theo đường mà khoa học lịch sử đi, tức tổ chức cho học sinh nghiên cứu nguồn tài liệu để đọc hiểu, giải mã thơng tin, giải thích lịch sử điều cần thiết Dạy học lịch sử qua tài liệu giúp HS tiếp cận với nguồn tài liệu đa dạng, phong phú, nâng cao hiểu biết, tăng hứng thú, dễ dàng tiếp nhận tri thức

Sử dụng tài liệu dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng, góp phần khắc phục hiện tượng“hiện đại hóa lịch sử”, tránh việc xuyên tạc, bóp méo thật lịch sử Những hình ảnh sống động, biểu tượng chân thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tư liệu lịch sử có tác dụng lớn khơi dậy HS xúc cảm chân thật, sở để giáo dục thái độ, tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho em Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triển NL nhận thức của HS óc quan sát, trí tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá kiện, tượng lịch sử Rèn luyện kĩ thực hành môn kĩ đọc sách, sưu tầm tài liệu, tự học… Đồng thời, góp phần giúp HS hình thành NL “tự chủ tự học” với phẩm chất “chăm chỉ”

2.2.7.2 Cách tiến hành

− Bước 1: GV xác định mục đích sử dụng tài liệu phù hợp với YCCĐ nội dung dạy học, thiết kế hoạt động học cho HS

− Bước 2: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS ( sưu tầm tài liệu; đọc nghiên cứu tài liệu, trả lời phiếu học tập câu hỏi tập, thảo luận hay thuyết trình nhóm…)

− Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày kết hoạt động, sản phẩm học tập − Bước 4: GV nhận xét, đánh giá

2.2.7.3 Định hướng sử dụng:

(96)

94

Trong dạy học lịch sử, GV sử dụng tài liệu để cụ thể hóa kiện lịch sử, tạo biểu tượng, dùng để giải thích kiện lịch sử, để minh chứng cho luận điểm khoa học hay dùng để làm đề tài tranh luận cho HS, qua rèn luyện phát triển cho em thành phần NL tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử Tài liệu dùng cho dạy học phải phù hợp với mục tiêu quan điểm xây dựng chương trình, vừa sức học sinh

2.2.7.4 Điều kiện sử dụng

Tài liệu lịch sử sử dụng tất khâu của q trình dạy học lịch sử, GV sử dụng để tổ chức cho HS để tìm hiểu kiến thức mới, ôn tập củng cố kiến thức, làm bài tập lịch sử dùng kiểm tra, đánh giá

2.2.7.5 Ví dụ minh họa (theo bước trình bày lí thuyết phía trên)

Ví dụ sử dụng tư liệu bia Vĩnh Lăng (Lam Kinh - Thanh Hóa) dạy học Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh (Chương trình Lịch sử Địa Lí Lớp 7)

- Bước 1: GV xác định mục đích sử dụng tài liệu hình ảnh bia Vĩnh Lăng để cụ thể hóa kháng chiến chống chống Minh, nhân vật Lê Lợi, Nguyễn Trãi, nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Lê Sơ…

- Bước 2: GV cung cấp tài liệu giới thiệu bia Vĩnh Lăng giao nhiệm vụ học tập cho HS: em đọc tài liệu cho biết: Bia dựng? Nội dung ghi

trong bia gì? Nhân vật lịch sử nhắc đến bia ai? Có cơng lao kháng chiến chống quân Minh?

- Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày kết hoạt động, sản phẩm học tập

- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá: hình ảnh em quan sát Bia Vĩnh Lăng Lam Kinh Thanh Hóa - bia dựng năm 1433 (cách gần 600 năm), Nguyễn Trãi soạn, Vũ Văn Phỉ khắc bia Bia dựng để tưởng nhớ ghi công anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Minh - Trung Quốc hộ nước ta hai mươi năm Ngồi ra, quan sát bia thấy nghệ thuật điêu khắc trang trí độc đáo thời Lê Sơ…

Thông qua việc vận dụng PPDH qua sử dụng tài liệu ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL tìm hiểu lịch sử; đồng thời góp phần hình thành NL tự chủ tự học

2.2.8 Kĩ thuật khăn trải bàn

(97)

95

Hình 2.2 “Khăn trải bàn” dành cho nhóm người

2.2.8.1 Cách tiến hành

HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy khổ lớn HS chia tờ giấy thành phần, bao gồm phần trung tâm phần xung quanh có số lượng với số thành viên nhóm

Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh

Mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ viết ý tưởng nhiệm vụ giao vào ô của thời gian quy định

Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Đại diện nhóm ghi ý tưởng thống vào phần trung tâm của “khăn trải bàn”

2.2.8.2 Ưu điểm hạn chế

a) Ưu điểm

Thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS q trình học tập theo nhóm

Huy động trí tuệ tập thể của nhóm q trình HS thực nhiệm vụ Có cơng cụ để ghi nhận kết làm việc của cá nhân thảo luận nhóm

b) Hạn chế

Địi hỏi không gian lớp học đồ dùng dạy học phù hợp (giấy khổ lớn, bút lông…) tổ chức hoạt động

Đòi hỏi thời gian phù hợp để HS làm việc cá nhân thống ý kiến nhóm

2.2.8.3 Ví dụ minh hoạ a) Trong môn Lịch sử

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho HS tìm hiểu yêu cầu cần đạt “Vai trò

lao động trình phát triển người nguyên thủy” thuộc chủ đề Thời Nguyên

thủy (Lịch sử 6)

− Tổ chức thực hiện: GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có từ 4-6 HS hướng dẫn HS hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nhiệm vụ học tập

− Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: Lao động có vai trò

như trình phát triển người nguyên thủy?

− Mỗi HS nhóm viết câu trả lời vào vị trí ý kiến cá nhân, sau HS nhóm so sánh kết với nhau, thảo luận, thống ý kiến viết kết vào phần “Khăn trải bàn”

(98)

96

− GV nhận xét tổng kết nội dung

 Thông qua việc vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn ví dụ trên, HS hình thành được thành phần lực Nhận thức tư lịch sử, Vận dụng kiến thức, kĩ đã học; lực Giao tiếp hợp tác

b) Trong mơn Địa lí

Ví dụ, GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: “Vì dân cư giới phân bố khơng đồng đều” nội chủ đề Con người thiên nhiên (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 6, trang 15)

− GV đặt vấn đề: Dân cư giới phân bố khơng đồng Có khu vực dân cư tập trung đơng đúc, hàng ngìn người cư trú km2 diện tích, có nơi dân cư thưa thớt chưa đến 10 người/km2 Vì lại vậy?

− GV áp dụng bước của kỹ thuật trình bày

 Thông qua việc vận dụng kĩ thuật Khăn trải bàn ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q

trình địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học); NL Giao tiếp hợp tác

2.2.9 Kĩ thuật mảnh ghép

Kĩ thuật mảnh ghép cách thức tổ chức hoạt động học tập hợp tác HS hồn thành nhiệm vụ phức hợp qua hai vịng Đầu tiên, HS hoạt động theo nhóm để giải nhiệm vụ thành phần cho cá nhân trở thành chuyên gia của vấn đề giao Sau đó, chuyên gia thuộc vấn đề khác kết hợp nhóm mới, chia sẻ lại vấn đề tìm hiểu để giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu

2.2.9.1 Cách tiến hành

− Vịng 1: Nhóm chun gia

+ Hoạt động theo nhóm, nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể

+ Khi thực nhiệm vụ học tập, nhóm phải đảm bảo thành viên trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại kết thực nhiệm vụ của nhóm vịng

− Vịng 2: Nhóm các mảnh ghép

+ Hình thành nhóm mảnh ghép, cho nhóm có tối thiểu thành viên đến từ nhóm chuyên gia

+ Kết thực nhiệm vụ của vòng thành viên nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với

(99)

97

Hình 2.3 Minh hoạ xếp HS hoạt động kĩ thuật “các mảnh ghép”

2.2.9.2 Ưu điểm hạn chế a) Ưu điểm

− Giải nhiệm vụ phức hợp dựa học tập hợp tác hiệu

− Kích thích tham gia tích cực của HS hoạt động nhóm, nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác

− Phát triển lực giao tiếp cho HS thông qua việc chia sẻ nhóm mảnh ghép − Tạo hội cho HS hiểu sâu vấn đề HS khơng hồn thành nhiệm vụ mà phải chia sẻ cho người khác

b) Hạn chế

− Thời gian hoạt động dài tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập với nhóm khác hai vòng

− Kết thực nhiệm vụ phức hợp phụ thuộc vào hiệu làm việc của nhóm chun gia khả trình bày của cá nhân

2.2.9.3 Ví dụ minh hoạ a) Trong môn Lịch sử

Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để tổ chức cho HS tìm hiểu yêu cầu cần đạt “Trình

bày nét đời sống người thời nguyên thủy (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội …)” thuộc chủ đề Thời Nguyên thủy (Lịch sử 6)

− Vịng (nhóm chun gia): GV chia lớp thành nhóm, thành viên nhóm phát thẻ màu, nhóm thực nhiệm vụ cụ thể sau:

Nhóm Thẻ màu Nhiệm vụ

1 Xanh Tìm hiểu đời sống vật chất của người nguyên thủy Trắng Tìm hiểu đời sống tinh thần của người nguyên thủy Đỏ Tìm hiểu tổ chức xã hội của người nguyên thủy

− Vòng (nhóm mảnh ghép):

(100)

98

+ Nhiệm vụ 1: Thành viên của nhóm chuyên gia trình bày trao đổi vấn đề tìm

hiểu cho bạn nhóm cách lần lượt Các thành viên khác đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề

+ Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hệ thống hóa nội dung đời sống của người thời

nguyên thủy dạng sơ đồ/ sơ đồ tư giấy A0 (có thể sưu tầm thêm hình ảnh để minh họa sinh động)

Bước GV sử dụng kĩ thuật “phòng tranh” để tổ chức cho học sinh triển lãm sơ đồ sản phẩm của nhóm Các nhóm tham quan sản phẩm của nhóm bạn, tự đánh giá, so sánh sản phẩm của nhóm bạn với nhóm mình, có để chia sẻ bình luận đặt câu hỏi Trong thời gian GV tham quan sản phẩm của học sinh, chia sẻ, góp ý, đặt câu hỏi, ghi lại điều cần làm rõ thêm khác biệt cách thể nội dung của nhóm

Bước GV bình luận sản phẩm của nhóm, đặt thêm số câu hỏi để làm sâu sắc thêm nội dung sau hệ thống hóa nội dung học tập

 Thông qua việc vận dụng kĩ thuật mảnh ghép ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Nhận thức tư lịch sử; NL Giao tiếp hợp tác

b) Trong phân mơn Địa lí

Ví dụ, sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức cho HS tìm hiểu nhân tố hình thành đất (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 6, trang 14)

− Vịng (nhóm chun gia): GV chia lớp thành nhóm, thành viên nhóm phát thẻ màu, nhóm thực nhiệm vụ cụ thể sau:

Nhóm Thẻ màu Nhiệm vụ

1 Xanh Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố đá mẹ trình hình thành đất Đỏ Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhân tố khí hậu trình hình

thành đất

3 Vàng Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhân tố sinh vật trình hình thành đất

4 Tím Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhân tố người trình hình thành đất

− Vịng (nhóm mảnh ghép):

Bước Hình thành nhóm có đủ thành viên đến từ nhóm chuyên gia Bước GV giao nhiệm vụ yêu cầu cho nhóm

+ Nhiệm vụ 1: Thành viên của nhóm chun gia trình bày trao đổi vấn đề tìm

hiểu cho bạn nhóm cách lần lượt Các thành viên khác đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề

+ Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hệ thống hóa tác động của nhân tố

(101)

99

Bước GV sử dụng kĩ thuật “phòng tranh” để tổ chức cho HS triển lãm sơ đồ sản phẩm của nhóm Các nhóm tham quan sản phẩm của nhóm bạn, tự đánh giá, so sánh sản phẩm của nhóm bạn với nhóm mình, có để chia sẻ bình luận đặt câu hỏi Trong thời gian GV tham quan sản phẩm của HS, chia sẻ, góp ý, đặt câu hỏi, ghi lại điều cần làm rõ thêm khác biệt cách thể nội dung của nhóm

Bước GV bình luận sản phẩm của nhóm, đặt thêm số câu hỏi để làm sâu sắc thêm nội dung sau hệ thống hóa nội dung học tập

Như vậy, thơng qua quy trình tiến hành ví dụ cụ thể trên, KTDH “các mảnh ghép” áp dụng hiệu cho nội dung, chủ đề dạy học địa lí có tính chất xây dựng, kiến tạo Các chủ đề, nội dung dạy học địa lí nhà trường phổ thơng áp dụng kĩ thuật dạy học như:

− Tìm hiểu đánh giá đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ (địa hình, đất, khí hậu, nước, sinh vật, khống sản,…)

− Tìm hiểu đánh giá dân cư xã hội (dân cư, dân tộc, chất lượng sống, lịch sử phát triển,…) của khu vực

− Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới trình hình thành, phát triển của đối tượng địa lí Ví dụ nhân tố ảnh hưởng tới trình hình thành đất, phân bố sinh vật, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, công nghiệp,…

 Thông qua việc vận dụng kĩ thuật mảnh ghép ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q

trình địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học); NL Giao tiếp hợp tác

2.2.10 Kĩ thuật KWL KWLH

Kĩ thuật KWL (Know - Want - Learn) cách thức tổ chức hoạt động học tập bắt đầu việc HS sử dụng bảng KWL để viết tất điều biết muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập Trong sau trình học tập, HS tự trả lời câu hỏi muốn biết ghi nhận lại điều học vào bảng

Bảng KWL

K W L

Liệt kê điều em biết về…

Liệt kê điều em muốn biết thêm về…

Liệt kê điều em học về…

2.2.10.1 Cách tiến hành

(102)

100

− GV khuyến khích HS suy nghĩ viết vào cột W điều muốn tìm hiểu vấn đề, chủ đề

− Trong sau trình học tập, HS điền vào cột L điều vừa học

− Cuối cùng, HS so sánh với điều ghi tại cột K cột W để kiểm chứng tính xác của điều biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu của điều muốn biết (cột W) ban đầu

2.2.10.2 Ưu điểm hạn chế a) Ưu điểm

− Tạo điều kiện cho HS phát triển NL tự chủ tự học

− Tạo hứng thú học tập cho HS, điều HS cần học liên quan trực tiếp đến nhu cầu nhận thức của em

− Giúp GV đánh giá HS tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập

b) Hạn chế

HS gặp khó khăn diễn đạt điều em biết, muốn biết cách rõ ràng và xác

c) Một số lưu ý sử dụng

− Cần lưu trữ cẩn thận bảng KWL sau hồn thành cột K cột W, phải thêm khoảng thời gian thực tiếp cột cịn lại (cột L cột H)

− GV thêm cột H vào bảng nhằm khuyến khích HS ghi lại dự định tiếp tục tìm hiểu nội dung liên quan đến vấn đề, chủ đề vừa học

2.2.10.3 Ví dụ minh họa

a) Trong môn Lịch sử

Sử dụng kỹ thuật KWL để giới thiệu Chủ đề “Thời Nguyên thủy” (Lịch sử 6) − Tổ chức thực hiện:

+ Thời điểm thực hiện: Khi GV bắt đầu giới thiệu Chủ đề “Thời Nguyên thủy” + GV phát cho HS bảng KWL Sau đó, yêu cầu HS hoàn thành cột K cột W

Bảng KWLH

K W L H

Liệt kê điều em biết về…

Liệt kê điều em muốn biết thêm về…

Liệt kê điều em học về…

(103)

101

K W L

Liệt kê điều em biết Thời nguyên thủy

Liệt kê điều em muốn biết thêm Thời nguyên thủy

Liệt kê điều em học Thời nguyên thủy

+ Sau học xong chủ đề, GV yêu cầu HS hồn thành cột L

 Thơng qua việc vận dụng kỹ thuật KWL ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực Nhận thức tư lịch sử; lực Tự chủ tự học

b) Trong mơn Địa lí

− Nội dung: Biến đổi khí hậu (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 6, trang 13) − Tổ chức thực hiện:

+ Thời điểm thực hiện: Khi GV bắt đầu giới thiệu Chủ đề “Biến đổi khí hậu”

+ GV phát cho HS bảng KWL Sau đó, yêu cầu HS hoàn thành cột K cột W + Sau học xong chủ đề, GV yêu cầu HS hoàn thành cột L

K W L

Liệt kê điều em biết biến đổi khí hậu

Liệt kê điều em muốn biết thêm biến đổi khí hậu

Liệt kê điều em học biến đổi khí hậu

 Thông qua việc vận dụng kĩ thuật KWL ví dụ trên, HS hình thành thành phần NL Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q trình

địa lí), NL tự học tự chủ

2.2.11 Kĩ thuật phòng tranh

Kĩ thuật phòng tranh cách thức tổ chức hoạt động học tập kết thực nhiệm vụ học tập của HS trưng bày phòng triển lãm tranh Khái niệm "tranh" hiểu sản phẩm học tập trực quan của HS, vậy, tùy nội dung học tập, điều kiện học tập, sản phẩm "tranh" thực hình thức tranh vẽ sơ đồ, bảng biểu, chí câu, cụm từ ngắn HS di chuyển, quan sát sản phẩm của HS khác, đặt câu hỏi nêu nhận xét ý kiến góp ý Sau đó, GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân nhóm

2.2.11.1 Cách tiến hành

(104)

102

− HS thực nhiệm vụ trưng bày sản phẩm học tập phòng triển lãm tranh

− HS di chuyển xung quanh lớp học tham quan phịng tranh Trong q trình “xem triễn lãm”, HS đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm

− HS quay trở lại vị trí ban đầu, tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân nhóm

− GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân nhóm

2.2.11.2 Ưu điểm hạn chế a) Ưu điểm

− HS có hội học hỏi lẫn ghi nhớ sâu kiến thức học − HS phát triển kĩ quan sát phân tích, giải vấn đề

b) Hạn chế

− Phịng học cần có khơng gian phù hợp để HS trưng bày sản phẩm học tập di chuyển theo mơ hình mong muốn

− Tốn nhiều thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ học tập

2.2.11.3 Ví dụ minh hoạ a) Trong môn Lịch sử

Sử dụng kỹ thuật phịng tranh để tổ chức cho HS tìm hiểu u cầu cần đạt “Trình bày

những nét đời sống người thời nguyên thủy (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội …)” thuộc chủ đề Thời Nguyên thủy (Lịch sử 6)

− Phương tiện, học liệu: tranh vẽ, video đời sống của người nguyên thủy thời kỳ đá mới, phiếu học tập (được in giấy A0), bút lông, nam châm dán bảng

− Tổ chức thực hiện: GV thông báo nhiệm vụ khám phá: Mô tả nét đời

sống người nguyên thủy thời kỳ đá GV chia lớp thành nhóm phát phiếu

học tập cho nhóm (mỗi nhóm phiếu, phiếu học tập in giấy A0)

+ GV yêu cầu: Các nhóm HS xem tranh vẽ, video đời sống của người nguyên thủy thời kỳ đá (do GV chuẩn bị), chọn thông tin để điền vào phiếu học tập

+ GV dán tranh vẽ bảng chiếu video cho nhóm HS xem

+ Các nhóm HS xem hình, xem video để hoàn thành phiếu học tập Sau hoàn thành,

các nhóm HS dán lên bảng, tham quan bình chọn sản phẩm hồn thiện

 Thơng qua việc vận dụng phịng tranh ví dụ trên, HS hình thành thành phần NL Tìm hiểu lịch sử, Nhận thức tư lịch sử; NL Giao tiếp hợp tác

b) Trong mơn Địa lí

(105)

103

thể vận dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện, hậu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

GV giao cho nhóm hồn thành nhiệm vụ sau: − Thể học biến đổi khí hậu sơ đồ tư − Thể học biến đổi khí hậu tranh ảnh − Thể học biến đổi khí hậu viết − Thể học biến đổi khí hậu biểu đồ,

Sau hồn thành, nhóm HS dán lên bảng, tham quan bình chọn sản phẩm hồn thiện

 Thơng qua việc vận dụng kĩ thuật phịng tranh ví dụ trên, HS hình thành được thành phần NL Nhận thức khoa học địa lí (cụ thể Giải thích tượng q

trình địa lí), Tìm hiểu địa lí (cụ thể sử dụng cơng cụ Địa lí học); NL Giao tiếp hợp tác

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1 So sánh điểm giống khác đặc điểm, mục tiêu, YCCĐ của môn Lịch sử Địa lí cấp THCS CT 2018 với Chương trình hành

2 Anh/chị lập Ma trận mối quan hệ nội dung, YCCĐ PP, KTDH CT Lịch sử Địa lí lớp 6,7, 8, (Chọn chương)

3 Anh/chị vẽ sơ đồ thể rõ định hướng chung PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS mơn Lịch sử Địa lí (THCS)

4 Cho biết ưu cách sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Lịch sử Địa lí

(106)

104

NỘI DUNG LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS)

3.1 Chiến lược dạy học, giáo dục chủ đề, học

3.1 Chiến lược dạy học, giáo dục chủ đề, học

Theo Từ điển Tiếng Việt 6, “Chiến lược: Phương châm kế hoạch có tính chất tồn cục, xác định mục tiêu chủ yếu xếp lực lượng suốt thời kì của đấu tranh xã hội …”

Trong giáo dục, bình diện chung hiểu chiến lược dạy học, giáo dục của GV bao gồm quan điểm dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát phối hợp, vận dụng phù hợp biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh Chiến lược dạy học không phụ thuộc vào quan điểm giáo dục mà tùy theo đối tượng, mục tiêu, kế hoạch của hoạt động dạy học, sở trường của thân … Dựa sở định, GV cần xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục chung bao hàm chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp với giai đoạn, thích ứng với bối cảnh

Đơn cử “Chiến lược dạy học của giáo viên nhằm phát triển tư cho học sinh phổ thông” 7, tác giả xây dựng theo chiến lược cho giai đoạn cụ thể để phát triển lực tư cho học sinh phổ thông, bao gồm:

- Chiến lược Nhấn mạnh nhiệm vụ học tập của HS; - Chiến lược Sử dụng câu hỏi mở;

- Chiến lược Chờ đợi trả lời của HS chấp nhận đa dạng trả lời; - Chiến lược Khuyến khích phản hồi từ HS;

- Chiến lược Không đưa ý kiến hay đánh giá, đồng thời không nhắc lại câu trả lời của HS;

- Chiến lược Yêu cầu HS suy nghĩ/tư trình tư của thân”

6 Hoàng Phê, tr 98, NXB Hồng Đức, năm 2016

7 ĐỖ NGỌC MIÊN, TẠP CHÍ GIÁO DỤC, SỐ 281 (KÌ 1-3/2012), TẠP CHÍ LÍ LUẬN - KHOA

(107)

105

Từ đây, nhận thấy chiến lược dạy học, giáo dục mang ý nghĩa khái quát lại đảm bảo tính cụ thể để thực hiện, hồn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cách hiệu Trong chiến lược dạy học, giáo dục, bao gồm mục tiêu kỳ vọng, hành động cần thực dựa phân tích đặc điểm điều kiện có liên quan thực thi giáo viên nhằm phát triển HS

Như vậy, chiến lược dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát thể cân nhắc, lựa chọn xếp biện pháp để đạt mục tiêu dạy học, giáo dục cách hiệu dựa đánh giá bối cảnh, giai đoạn định hướng thực chủ động, lực của giáo viên

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai hệ thống quan điểm đổi giáo dục phổ thông quan điểm phát triển phẩm chất, lực HS Vì vậy, GV phải có chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp với quan điểm, yêu cầu của đổi giáo dục phổ thông hướng đến phát triển phẩm chất, lực của HS, nhóm HS cách tích cực chủ động Trong đó, tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, GV cần xác định xây dựng chiến lược khái quát chiến lược cụ thể dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực thông qua chủ đề so với chiến lược dạy học tiếp cận nội dung trước Hơn nữa, GV lựa chọn xếp biện pháp để đạt mục tiêu dạy học, giáo dục chiến lược dạy học, giáo dục của để khơng tập thể HS, nhóm HS mà HS có hội tốt để hình thành, phát triển PC, NL quy định chương trình Đây ý nghĩa đặc biệt của việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục của người GV triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

(108)

106

đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền điều kiện sở vật chất có liên quan nhằm bảo đảm cho tiến PC, NL của HS, đáp ứng yêu cầu dạy học phân hoá

Với chiến lược dạy học, giáo dục, vấn đề quan trọng xem tiêu điểm để kế hoạch tổng quát thực thi nhằm đạt mục tiêu dạy học, giáo dục PP, KTDH cần người GV sử dụng Bởi yếu tố xem kết của phân tích, cân nhắc, lựa chọn khoa học dựa đánh giá xác thực bối cảnh Vì thế, lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THCS/THPT thực chất tách rời với việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH hiệu

Để lựa chọn triển khai chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp, GV cần sở chủ yếu sau đây:

(1) Quan điểm xây dựng CT tổng thể CT môn học; (2) Mục tiêu của CT môn học, Hoạt động giáo dục; (3) Đặc điểm của PP, KTDH;

(4) Tiềm năng, triển vọng của HS khả thực thiết kế, thực thi của GV; (5) Bối cảnh giáo dục, yếu tố tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục…

Việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục đòi hỏi GV phải nắm vững sở lí thuyết thực tiễn trên, đồng thời có lực vận dụng linh hoạt phù hợp PP, KTDH Trong đó, khởi đầu quan trọng khả đánh giá bối cảnh, phân tích điều kiện, thách thức dự báo diễn tiến của hoạt động dạy học, giáo dục, từ phác thảo kịch sư phạm hiệu dựa triển vọng phát triển PC, NL của HS tương tác HS với hoạt động dạy học, giáo dục Tóm lại, để lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng HS THCS/THPT, GV phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Đánh giá khả năng, tiềm lực phác thảo triển vọng phát triển của HS - Đánh giá bối cảnh, phân tích điều kiện, thách thức ảnh hưởng, tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục HS

(109)

107

- Xây dựng kịch sư phạm hiệu dựa triển vọng phát triển PC, NL của HS, nhóm HS, tập thể HS với chuỗi hoạt động học phù hợp

- Lựa chọn biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh quan trọng lựa chọn, sử dụng PP, KTDH tích cực có ưu việc phát triển PC, NL của HS

- Đánh giá phát triển PC, NL của HS, từ đánh giá tính phù hợp, hiệu của chiến lược dạy học, giáo dục xây dựng đề xuất cải tiến

Như vậy, việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục thực chất tách rời sở khoa học của việc phân tích bối cảnh, đánh giá biểu lực tiềm lực phát triển của HS, tự đánh giá lực thực thi chiến lược dạy học, giáo dục của người GV, sở tiến hành lựa chọn phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp, hiệu hướng đến mục tiêu phát triển HS cách tối ưu

3.2 Cơ sở lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Lịch sử Địa lí Trung học sở

Theo lí luận dạy học, q trình dạy học bao gồm 04 yếu tố có quan hệ tương tác, tác động qua lại với là: mục tiêu dạy học - nội dung dạy học - PPDH - đánh giá Yếu tố mục tiêu dạy học (dạy để làm gì?) nội dung dạy học (dạy gì?) định đến việc lựa chọn PPDH (dạy nào?) Vì vậy, để lựa chọn PP, KTDH cho học (chủ đề) dạy học môn Lịch sử Địa lí THCS, GV cần vào sở quan trọng sau đây:

− Mục tiêu dạy học:

Trong CT GDPT mơn Lịch sử Địa lí THCS 2018, mục tiêu của học cụ thể hóa thành "YCCĐ" của nội dung dạy học YCCĐ mà người dạy kỳ vọng

người học đạt hồn thành nội dung học tập Do đó, PPDH không giúp người

(110)

108

Sự thống mục tiêu, nội dung với PPDH qui luật chi phối việc lựa chọn, phối hợp sử dụng PPDH Sự thống mang tính động khơng tĩnh, tiến triển theo thời gian thể logic vận động của vật tượng Sự thống thể điểm sau:

+ Khi biết mục tiêu dạy học loại nội dung dạy học xác định đặc tính hoạt động của GV HS cách lĩnh hội, nghĩa xác định đặc trưng của PPDH

+ Một hoạt động dạy học coi hiệu đảm bảo thống hữu của ba yếu tố: mục tiêu, nội dung PPDH thời điểm suốt trình hoạt động Trong q trình dạy học cần phải có thống chặt chẽ ba yếu tố trên: từ mục tiêu xác định nội dung, nội dung chi phối phương pháp

− Đặc điểm nội dung dạy học:

Mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS gồm phân môn Lịch sử phân môn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Mạch nội dung của phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Trong thời kì, khơng gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Mạch nội dung của phân mơn Địa lí xếp theo logic khơng gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung của địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung của lớp là: Các phát kiến địa lí, Đơ thị lịch sử tại, Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long, Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển Đơng,

Vì vậy, việc tổ chức dạy học nội dung học phân mơn Lịch sử Địa lí nói riêng nội dung các chủ đề tích hợp Lịch sử - Địa lí nêu trên, bên cạnh việc tuân thủ YCCĐ mà CT qui định cần có định hướng cụ thể PP, KTDH cho loại nội dung kiến thức đặc thù học/chủ đề dạy học

Dưới ví dụ định hướng sử dụng PP, KTDH loại nội dung kiến thức của chủ đề tích hợp Lịch sử Địa lí THCS

Bảng 3.1 Định hướng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học loại nội dung kiến thức chủ đề

"Các phát kiến địa lí" chương trình Lịch sử Địa lí trung học sở

Loại nội dung

kiến thức Đặc điểm

Định hướng sử dụng PP, KTDH

Nguyên nhân của phát kiến

địa lí

Đây dạng kiến thức mang tính khái quát, yêu cầu HS từ kiện cụ thể phải phân tích, giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí nên dạy học GV cần trình bày sinh động kết hợp với nêu vấn đề để hướng dẫn HS nhận thức vấn đề

PP dạy học trực quan Trao đổi, đàm thoại

Dạy học nêu vấn đề; thảo luận nhóm

(111)

109

Một số đại phát kiến địa lí

Đây dạng kiến thức nhằm cung cấp cho HS hiểu biết cụ thể mặt thời gian, không gian, nhân vật lịch sử tiêu biểu của các đại phát kiến địa lí Với dạng kiến thức GV cần sử dụng kết hợp phương pháp sử dụng phương tiện trực quan với dạy học nêu vấn đề để phát triển NL lực tìm hiểu lịch sử địa lí cho HS

PP diễn giảng kết hợp dạy học trực quan (video clip, sơ đồ, tranh ảnh )

KTDH: sơ đồ tư duy, đóng vai

Lớp học đảo ngược Dạy học dự án

Tác động của đại phát kiến

địa lí tiến trình lịch sử

Nội dung kiến thức yêu cầu HS từ kiến thức cụ thể phải giải thích tác động của đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử nhân loại GV phải sử dụng PPDH tích cực hóa để hướng dẫn HS nhận thức vấn đề

Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo nhóm

KTDH: khăn trải bàn, mảnh ghép, tranh luận

Có thể nói nội dung dạy học có đặc điểm riêng nội dung kiến thức yêu cầu riêng PP, KTDH tìm hiểu nội dung Thêm nữa, CT mơn Lịch sử Địa lí THCS nêu rõ YCCĐ cho nội dung dạy học Vì cần bám sát YCCĐ để lựa chọn nội dung, PP, KTDH phù hợp

− Đặc điểm PP, KTDH:

Mỗi PP, KTDH có ưu điểm hạn chế định việc phát triển PC, NL cho HS Trong PP, KTDH có ưu khác việc giúp HS phát triển thành phần NL chung, NL đặc thù PC khác Do đó, cần phải hiểu rõ đặc điểm, hội phát triển PC, NL cho HS, điều kiện áp dụng của PPDH để vận dụng phù hợp với mục tiêu xác định chủ đề (bài học), nội dung dạy học điều kiện khác (như HS, GV, sở vật chất, )

Chẳng hạn, tổ chức giảng dạy nội dung "Sử học với công tác bảo tồn phát huy

giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên", thông qua tổ chức cho HS tham quan di tích

lịch sử, làm dự án tìm hiểu giá trị của di tích cơng tác bảo tồn giá trị lịch sử văn hố của di tích PPDH có ưu để phát triển PC, NL cho HS dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác Qua đó, giúp HS hình thành PC yêu nước, trách nhiệm; phát triển NL hợp tác, tự chủ, tự học; giải vấn đề sáng tạo NL đặc thù: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học

− Bối cảnh giáo dục:

(112)

110

vấn đề danh nhân lịch sử địa phương, quốc gia; lịch sử dòng họ; kết nối lịch sử với di tích địa phương, địa điểm du lịch tiếng; làng nghề truyền thống của địa phương; quốc gia vấn đề hoàn tồn thu hút, hấp dẫn HS mong muốn tìm hiểu thơng qua học tập mơn

3.3 Qui trình lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Lịch sử Địa lí

3.3.1 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề (bài học)

Có thể hiểu, mục tiêu dạy học GV thiết kế phải bắt đầu từ việc xác định YCCĐ tương ứng với chủ đề (bài học) qui định văn CT Trong dạy học mơn Lịch sử Địa lí, YCCĐ bao gồm: YCCĐ NL Lịch sử Địa lí; YCCĐ PC chủ yếu NL chung có liên quan đến chủ đề (bài học)

1 Xác định YCCĐ CT ứng với thành phần NL NL Lịch sử Địa lí

Các YCCĐ cho chủ đề (bài học) qui định văn CT môn Lịch sử Địa lí Mỗi YCCĐ ưu tiên hướng đến việc giúp HS phát triển ba thành phần NL của NL Lịch sử Địa lí Nhiệm vụ của GV kết nối YCCĐ với thành phần NL Lịch sử Địa lí tương ứng

Để thực việc này, GV cần đối chiếu “phần động từ xác định hoạt động người học

cần thực được” “phần nội dung” của YCCĐ với biểu của thành phần

NL Chẳng hạn, nội dung “Văn minh dòng sơng” (thuộc chủ đề tích hợp Lịch sử Địa lí “Văn minh châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long”, CT mơn Lịch sử Địa lí, 9) có YCCĐ Sự kết nối YCCĐ với thành phần NL của NL Lịch sử Địa lí trình bày bảng đây:

Bảng 3.2 Phân tích thành phần lực Lịch sử Địa lí , nội dung “Văn minh dịng sơng” (thuộc

chủ đề “Văn minh châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long”, Lịch sử Địa lí 9)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Góp phần phát triển thành

phần NL

Hoạt động Phần nội dung hoạt động

Văn minh

dòng sơng Trình bày

Những nét đặc sắc văn hố châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long thơng qua việc tìm hiểu văn minh dịng sơng

Tìm hiểu lịch sử

Biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vùng châu thổ của hai đồng đại

Phân tích Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Tìm hiểu địa lí

Nêu tác động của biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội châu thổ sông Hồng sông Cửu Long

Nhận thức khoa học địa lí

Đề xuất

Ở mức độ đơn giản số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng đại

(113)

111

2 Xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung có liên quan đến chủ đề (bài học)

Tùy vào chủ đề (bài học), GV định hướng hình thành số PC chủ yếu NL chung định cho HS Tuy nhiên cần lưu ý, chủ đề (bài học) môn học Lịch sử Địa lí nói riêng, mơn học cụ thể nói chung đóng vai trị góp phần hình thành PC chủ yếu NL chung Chính vậy, GV xem xét đưa vào PC chủ yếu NL chung thật có liên quan chặt chẽ với chủ đề (bài học), tránh đưa vào nhiều vừa mang tính hình thức, vừa vượt q khả thực của GV HS

Ví dụ, xét theo chủ đề trình bày bảng 3.2, GV xác định:

− PC chủ yếu có liên quan PC trách nhiệm: “Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng

tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu”;

− NL chung có liên quan NL tự chủ tự học: “Bình tĩnh trước thay đổi

bất ngờ tự nhiên”

3 Xác định PC, NL mà HS đã có liên quan đến chủ đề (bài học)

Có thể thấy CT 2018 đảm bảo liên thông với CT môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học CT mơn Lịch sử, mơn Địa lí cấp THPT; có thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học với Chính vậy, để thực YCCĐ phức tạp phải đảm bảo HS thực YCCĐ đơn giản hơn, để thực yêu cầu cao em HS có PC NL tảng Do đó, xác định mục tiêu dạy học, GV cần nhận định rõ PC NL HS có sau hoàn thành chủ đề (bài học) sở phát triển PC NL mà HS có

Ví dụ, tiếp tục xét theo chủ đề trình bày bảng 3.2, GV nhận thấy HS đã tìm hiểu vấn đề “Biến đổi khí hậu” lớp lớp (CT mơn Lịch sử Địa lí

2018, trang 13, 31), thì:

− Đối với NL địa lí, lớp HS phải thực yêu cầu “nêu số biểu

hiện biến đổi khí hậu”; đến lớp em yêu cầu thực “Phân tích tác

động của biến đổi khí hậu khí hậu thuỷ văn Việt Nam”; đến lớp phải

“nêu tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội châu thổ sông Hồng sông Cửu Long” Như thực NL Địa lí của HS phát

triển rõ qua năm

− Đối với PC chủ yếu: lớp PC trách nhiệm, GV dừng lại yêu cầu HS “có ý thức tìm hiểu biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu”, cịn đến lớp lớp yêu cầu HS “sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến

đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu” Như thực PC chủ yếu

của HS ngày hoàn thiện qua năm

4 Xác định thời lượng dạy học dự kiến

(114)

112

GDPT 2018 không qui định bắt buộc GV tổ chức hoạt động dạy học theo SGK nào, tức khơng phải theo quan hệ nội dung - số tiết SGK Vì vậy, việc xác định thời lượng dạy học cụ thể cho chủ đề, nội dung GV tổ, nhóm chun mơn của trường tự chủ trình xây dựng phát triển CT nhà trường, phù hợp mục tiêu bối cảnh giáo dục Tuy nhiên, xác định thời lượng cần lưu ý nguyên tắc sau đây: − Phân phối thời lượng ôn tập năm học (thường 2-3 tiết); thời lượng ôn tập cho chủ đề (1-2 tiết);

− Thời lượng dạy học chủ đề cần dựa vào YCCĐ của chủ đề đó, nhiều YCCĐ YCCĐ mức độ khó cao cần thời lượng nhiều;

− Chú ý thực hành, dự án cần có thời lượng từ 1-3 tiết

Chẳng hạn, CT mơn Lịch sử Địa lí định hướng thời lượng dành cho mạch nội dung “Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long” lớp khoảng 6% so với tổng thời lượng 105 tiết, tương đương khoảng đến tiết Mạch nội dung lại gồm nội dung là: Văn minh dịng sơng; Biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vùng châu thổ của hai đồng đại Vì vậy, việc chọn thời lượng cho riêng nội dung “Văn minh dịng sơng” cần xem xét quan hệ với nội dung lại

“Biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vùng châu thổ hai đồng bằng đại” khoảng thời lượng linh hoạt tiết cho mạch nội dung

Ngoài yếu tố cần làm rõ trên, GV cần xem xét thêm yếu tố trình độ, hứng thú của HS; khả động lực của GV, tổ chuyên môn; điều kiện sở vật chất của nhà trường hiệu của hoạt động xã hội hoá giáo dục; hạn chế ưu của địa phương,… Có GV đủ sở xác định mục tiêu dạy học phù hợp với tình hình cụ thể

3.3.2 Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học

1 Cơ sở lựa chọn nội dung dạy học

Để xây dựng nội dung dạy học cụ thể cho chủ đề/bài học Lịch sử Địa lí THCS CT GDPT 2018, GV phải dựa vào sở sau:

− Quan điểm xây dựng CT:

Điểm của CT GDPT 2018 quan điểm “xây dựng theo hướng mở” Như vậy, từ YCCĐ PC, NL của HS THCS nói chung, của HS mơn Lịch sử Địa lí THCS nói riêng, địa phương, nhà trường người GV hoàn toàn trao quyền chủ động chủ động, sáng tạo việc lựa chọn tài liệu, lựa chọn SGK để thiết kế, xây dựng nội dung cụ thể của chủ đề (bài học) phù hợp với bối cảnh địa phương, điều kiện dạy học, NL của GV nhận thức của HS

(115)

113

liên thông phát triển mà cịn tránh trùng lắp khơng cần thiết, tải cho HS chọn lựa xây dựng nội dung dạy học

− Mục tiêu YCCĐ: trình bày, thơng qua xác định YCCĐ, GV xác định nội hàm của phần nội dung, bao gồm kiến thức, kĩ gắn liền với hoạt động mà HS cần “thực được” hay “làm được” Đây sở giúp GV lựa chọn tự xây dựng nội dung dạy học phù hợp mục tiêu dạy học của chủ đề (bài học) Tuy vậy, GV cần lưu ý đến hai đặc điểm bật của YCCĐ CT GDPT 2018 tính giới hạn tính mở:

+ Thứ nhất, nội dung chủ đề, học của cấp học phát biểu/thể YCCĐ cụ thể qui định kiến thức, NL, PC bản, tối thiểu mà tất HS phạm vi toàn quốc cần phải đạt Điều thể tính giới hạn của YCCĐ, lựa chọn xây dựng nội dung dạy học GV phải đảm bảo bám sát YCCĐ mà CT qui định để quán YCCĐ với nội dung dạy học

+ Thứ hai, tính mở mặt nội dung của YCCĐ, phù hợp với tính/hướng mở của CT GDPT 2018 Điều cho phép GV chủ động việc lựa chọn kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại phù hợp với YCCĐ nhằm xây dựng nội dung giáo dục phù hợp cho chủ đề/nội dung

2 Ví dụ minh họa

Tính giới hạn tính mở của YCCĐ nội dung kiến thức Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (CT Lịch sử Địa lí 2018, trang 28-29) thể bảng sau:

* Tính giới hạn:

- Mơ tả nét kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh - Giải thích nguyên nhân thất bại của kháng chiến chống quân Minh xâm lược

- Trình bày số kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn

- Giải thích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn - Nêu ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn đánh giá vai trò của số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,

* Tính mở (YCCĐ phát triển mở rộng):

- Trình bày giai đoạn của kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh qua bảng niên biểu

- Phân tích nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi của kháng chiến chống quân Minh xâm lược

(116)

114

Trong trình lựa chọn xây dựng nội dung dạy học, GV nên:

− Tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tin cậy (SGK Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, giới thiệu; tài liệu học tập nước của nhà xuất uy tín, học liệu có nguồn gốc; cơng bố khoa học; liệu của quan thống kê; tin tức truyền hình báo đài thống,…) Cần ghi lưu trữ nguồn gốc thơng tin tham khảo, trích dẫn

− Chú ý tạo hứng thú học tập cho HS thông qua: a) cách cấu trúc đề mục chi tiết của nội dung dạy học; b) đa dạng hố hình thức thể thơng tin văn bản, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ, kênh hình, kênh chữ… c) lựa chọn thông tin, nội dung sở khai thác thực tiễn địa phương, vấn đề thời mà xã hội dành quan tâm đáng Việc tạo hứng thú đồng thời khuyến khích HS phát triển kĩ đọc, nghe, nhìn để khám phá dạng tài liệu khoa học đa dạng, nguồn thơng tin thống,… nước

− Thường xuyên thực hoạt động phát triển nội dung dạy học thông qua việc điều chỉnh, cập nhật, bổ sung nội dung dạy học phù hợp với tiến của khoa học lịch sử địa lí, thực tiễn đời sống xã hội, địa phương, thực tiễn kinh nghiệm dạy học của thân, đồng nghiệp tại sở giáo dục,…

3.3.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học

Sau xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn xây dựng nội dung dạy học, GV có sở lựa chọn PP, KTDH với việc dự kiến phương tiện dạy học cần chuẩn bị để tổ chức hoạt động dạy học hiệu Để có định hướng cụ thể cho việc lựa chọn PP, KTDH tham khảo bảng để xác lập mối quan hệ mục tiêu – nội dung dạy học – PP, KTDH – phương tiện dạy học cho chủ đề/bài học cụ thể

Bảng 3.3 Mối quan hệ mục tiêu - nội dung dạy học –phương pháp, kĩ thuật dạy học - phương tiện

dạy học qua chủ đề “Các đại phát kiến địa lí” (chương trình Lịch sử Địa lí 2018, trang 29)

Mục tiêu Nội dung PP, KTDH Phương tiện

dạy học

Tôn trọng khác biệt nhận thức của thành viên nhóm, nhóm khác

Hệ của phát kiến địa lí

DH nêu vấn đề DH hợp tác

KTDH: khăn trải bàn

Tranh ảnh Phiếu học tập

Tích cực tìm hiểu thơng tin phát kiến địa lí để mở rộng hiểu biết thực yêu cầu của GV

Mô tả phát kiến địa lí

PP dạy học trực quan KTDH: KWLH

Tranh ảnh powerpoint, video clip

Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để thực tiểu chủ đề của dự án

Thực tập dự án đại phát kiến địa lí tiêu biểu

PPDH dự án PPDH nêu vấn đề PPDH hợp tác

(117)

115

Sử dụng ngơn ngữ, kết hợp với lược đồ, hình ảnh để thực tiểu chủ đề của dự án

Trình bày nhóm sản phẩm dự án tìm hiểu phát kiến địa lí

PPDH hợp tác KTDH: phòng tranh

Phiếu học tập

Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp để thực tiểu chủ đề của dự án

Thực sản phẩm dự án học tập

PPDH dự án DH nêu vấn đề

Tư liệu học tập hỗ trợ HS

Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí

Nguyên nhân của phát kiến địa lí

PPDH hợp tác Dạy học nêu vấn đề Kĩ thuật DH: khăn trải bàn

Tranh ảnh Phiếu học tập

Mô tả đại phát kiến địa lí

Một số đại phát kiến địa lí

Đàm thoại Dạy học hợp tác Dạy học dự án

Tranh ảnh, video clip Phiếu học tập Phân tích tác động

của đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử

Tác động của đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử

Dạy học nêu vấn đề Dạy học hợp tác

Kĩ thuật: tranh luận, mảnh ghép

Phiếu học tập

3.3.4 Thiết kế tiến trình dạy học

− Dạy học chủ đề (bài học) phát triển PC, NL thực thơng qua tiến trình tổ chức hoạt động học GV thiết kế Tiến trình cấu trúc chuỗi gồm hoạt động học của HS để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động học tiến trình sư phạm của PP, KTDH sử dụng Thông qua chuỗi hoạt động học, HS cần đạt tất mục tiêu dạy học mà GV đặt cho trình dạy học chủ đề (bài học)

− Thơng thường, tiến trình dạy học học bao gồm hoạt động sau:

1 Hoạt động khởi động: gắn kết HS vào chủ đề/thu hút HS vào chủ đề/ xác định vấn

đề cần giải

GV khởi động chủ đề nhiệm vụ, tình câu hỏi nhận thức thực tiễn HS đáp lại huy động kiến thức, kĩ kinh nghiệm có giải phần đốn kết mà chưa lí giải đầy đủ Từ đó, HS xác định vấn đề cần giải quyết, thiết lập quan hệ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có với kiến thức, kĩ mới, chưa biết để định hướng tìm tịi, khám phá

(118)

116

2 Hoạt động tìm tịi khám phá

Hoạt động phân chia làm nhiều hoạt động học dành cho HS tuỳ theo độ dài mức độ phức tạp của kiến thức Thông qua chuỗi hoạt động khám phá kiến thức mới, HS tìm hiểu kiến thức thông qua tư liệu học tập kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng… GV tổ chức cho HS gia cơng trí tuệ kĩ tiến trình, như: quan sát, thu thập, xử lí thơng tin thơng qua hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, khái quát hóa, trừu tượng hóa, để giải vấn đề của chủ đề

3 Hoạt động thực hành/luyện tập/vận dụng

Trong hoạt động này, GV sử dụng hệ thống câu hỏi, tập với mục tiêu cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức, kĩ cụ thể hướng dẫn HS đáp ứng NL thành phần NL xác định mục tiêu dạy học Cần có câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn để HS phát triển thành phần NL “vận dụng kiến thức kĩ đã học” của NL Lịch sử Địa lí

4 Hoạt động mở rộng

GV tổ chức, định hướng cho HS giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi vận dụng kiến thức kĩ học, mức độ cao HS thực hoạt động lớp, lớp, nhà cộng đồng

Hoạt động đặt cuối chuỗi hoạt động, nhiên đặt từ ban đầu, vấn đề cần giải thông qua chủ đề học tập Từ HS chủ động tìm hiểu, khám phá kiến thức, vận dụng rèn luyện kĩ liên quan để giải vấn đề đặt Cách làm áp dụng tổ chức chủ đề theo dự án chủ đề STEM

− GV cần chi tiết hoá hoạt động học cụ thể Điều quan trọng cần đảm bảo hoạt động phải hướng đến mục tiêu dạy học đặt ban đầu Cần lưu ý thân hoạt động học chỉnh thể bao gồm mục tiêu dạy học, tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá mức độ đạt mục tiêu, đồng thời thực biện pháp củng cố, điều chỉnh của thầy trị Thơng thường, hoạt động học thường có bước:

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả

của HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

+ Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm

vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HS bị "bỏ qn" trình tổ chức hoạt động

+ Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập PP,

(119)

117

+ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm

vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HS; xác hóa kiến thức, kĩ mà HS đã tiếp cận thông qua hoạt động

− Mỗi hoạt động học trình bày với cấu trúc Bảng 3.4 Cấu trúc mô tả hoạt động học

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến) 1 Mục tiêu: (ghi dạng mã hoá)

Liệt kê mục tiêu của hoạt động học Trong đó, mục tiêu của hoạt động học phải thuộc mục tiêu đặt cho dạy học chủ đề

2 Tổ chức hoạt động:

Liệt kê rõ hướng dẫn, câu lệnh GV đặt cho HS Nêu rõ nguồn học liệu, phương tiện dạy học sử dụng Thường bao gồm bước:

− GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

− HS thực nhiệm vụ học tập cá nhân/cặp đơi/nhóm − HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

− HS GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Trong đó:

+ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (thơng qua sản phẩm học tập) đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học

+ Phương án đánh giá mục tiêu cụ thể bao gồm: Ai đánh giá, hình thức đánh giá, công cụ đánh giá, gắn với sản phẩm học tập

3.4 Đánh giá việc lựa chọn, xây dựng nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học cho một học cụ thể môn Lịch sử Địa lí

Có thể đánh giá hoạt động dạy học phát triển PC, NL HS dựa tiêu chí đánh giá học đề cập công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH (về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng) Các tiêu chí dùng đề đánh giá học triển khai sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, từ khâu xây dựng kế hoạch tài liệu dạy học, thực – dự giờ, đến khâu cuối đánh giá học sau dự cải tiến học

Nội dung Tiêu chí

1 Kế hoạch và tài liệu

dạy học

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung PPDH sử dụng

(120)

118

Trong đó, để đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trình bày

KHDH cụ thể, cần tập trung vào tiêu chí nội dung

(1) Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng

Chuỗi hoạt động học của HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể xây dựng cách tuần tự nhằm đạt mục tiêu dạy học xác định kế hoạch dạy học, bao gồm mục tiêu NL đặc thù PC chủ yếu NL chung Thông thường, hoạt động học thiết kế dựa tảng PPDH cần đảm bảo đặc trưng của phương pháp Điều quan trọng phương pháp phải có đáp ứng tốt mục tiêu dạy học nội dung dạy học chủ đề (bài học)

Để đánh giá lựa chọn PP, KTDH chuỗi hoạt động học, đặt số câu hỏi để xem xét phù hợp của PP, KTDH chuỗi hoạt động học sau:

 Mục tiêu dạy học học/chủ đề có mơ tả rõ ràng khơng?

 Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể không? Các mục tiêu của hoạt động học có phải thành phần của mục tiêu dạy học học/chủ đề không?

 Các hoạt động học đáp ứng nội dung dạy học không?

 Các PP, KTDH có lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học mục tiêu của hoạt động học mục tiêu dạy học học/ chủ đề không?

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học của HS

Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học của HS

2 Tổ chức hoạt động học cho HS

Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm

vụ học tập

Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn của HS

Mức độ phù hợp, hiệu của biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập

Mức độ hiệu hoạt động của GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận của HS

3 Hoạt động của HS

Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của tất HS lớp

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS việc thực nhiệm vụ học tập

Mức độ tham gia tích cực của HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

(121)

119

(2) Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập

Tiêu chí nhấn mạnh việc vận dụng KTDH phương thức để tổ chức hiệu hoạt động học, HS thực nhiệm vụ học tập cụ thể Cần lưu ý hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể, rõ ràng Thông qua KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, minh chứng kết của lực phẩm chất HS Các sản phẩm học tập câu hỏi, kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập lựa chọn sở đáp ứng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH

Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp của PP, KTDH cho hoạt động học sau:

 Mục tiêu hoạt động học có mơ tả rõ ràng khơng?

 u cầu sản phẩm học tập có mơ tả rõ ràng phù hợp với mục tiêu của hoạt động học khơng?

 Phương thức hồn thành sản sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp hiệu sản phẩm học tập khơng?

 Phương thức hồn thành sản sản phẩm nhiệm vụ học tập có mô tả rõ ràng, phù hợp hiệu phù hợp với đối tượng HS không?

(3) Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức các hoạt động học HS

Tiêu chí nhấn mạnh việc lựa chọn sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học học liệu hoạt động học Cần áp dụng KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu cách hiệu để hoàn thành sản phẩm học tập

Có thể đặt số câu hỏi sau để xem xét phù hợp của thiết bị dạy học phù hợp với PP, KTDH lựa chọn sau:

 Thiết bị dạy học học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập không?  Thiết bị dạy học học liệu thể phù hợp với cách thức HS hoạt động không?

 Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu có mơ tả cụ thể, rõ ràng phù hợp với kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng khơng?

(4) Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức hoạt động học HS

(122)

120

đánh giá tham gia hoạt động của HS, bao gồm đánh giá mức độ đạt phẩm chất lực đặt mục tiêu

Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp của phương án kiểm tra đánh sau:

 Phương thức đánh giá sản phẩm học tập có mô tả không?

 Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sản phẩm học tập có mơ tả rõ, bao gồm tiêu chí cần đạt không?

 Phương án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập trung gian có mơ tả rõ không?  Phương án kiểm tra đánh giá có phù hợp với sản phẩm học tập thơng qua hoạt động học có vận dụng PP KTDH lựa chọn khơng?

Ngồi việc đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thể KHDH, GV cần lưu ý đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thể trình tổ chức dạy

học lớp GV vận dụng tiêu chí cịn lại bảng tiêu chí giới thiệu

cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH, nhấn mạnh tích cực, chủ động sáng tạo hiệu của HS, việc sử dụng phù hợp PP, KTDH chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá HS phù hợp Có thể sử dụng số câu hỏi cần đặt đánh giá tính hiệu của việc sử dụng PP, KTDH hoạt động học sau:

Hoạt động học HS Hoạt động GV

 Có phải tất HS tiếp nhận đầy đủ sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập?  HS có tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trình thực nhiệm vụ học tập?

 HS có tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận

 Kết thực nhiệm vụ học tập của HS có xác phù hợp?

 Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập có hấp dẫn khơng?  GV có theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn của HS?

 GV có phương án hỗ trợ khuyến khích HS q trình HS thực nhiệm vụ khơng?

 GV có tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận của HS hiệu khơng?

(123)

121

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1 Chọn nội dung dạy học yêu cầu cần đạt CT Lịch sử Địa lí 2018 để thực hành

− Xác định mục tiêu dạy học − Lựa chọn PP, KTDH

− Liệt kê sản phẩm học tập − Trình bày phương án đánh giá

(124)

122

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ PL 1.1 PHÂN MƠN ĐỊA LÍ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài: SÔNG HỒ TRÊN TRÁI ĐẤT

Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU

Phẩm chất, lực YCCĐ STT

1 Năng lực địa lí Nhận thức giới theo

quan điểm không gian Mô tả phận của dịng sơng lớn Giải thích

tượng q trình địa lí

Mô tả mối quan hệ mùa lũ của sông

với nguồn cấp nước sông

2 Năng lực chung

Giao tiếp - hợp tác

Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận

3

3 Phẩm chất chủ yếu

Trách nhiệm Tích cực tham gia hoạt động làm việc nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

− Giáo án Word trình chiếu Powerpoint − Lược đồ, tranh ảnh, viết sông

− Phiếu học tập, trò chơi gắn liền với nội dung học 2 Đối với học sinh

− Vở ghi, dụng cụ học tập − Thiết bị điện tử

(125)

123

Hoạt động học

(thời gian) Mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động Khởi động

5 phút

4

Trò chơi dẫn dắt liên quan đến sông của Việt Nam giới

+ Trị chơi

+ Hoạt động NHĨM

Đánh giá qua câu trả lời của NHÓM HS phiếu học tập

Hoạt động Tìm hiểu

sông 15 phút

1

Mô tả phận của dịng sơng lớn

✔ Sông

✔ Lưu vực sông ✔ Phụ lưu ✔ Chi lưu

✔ Hệ thống sông

+ Sử dụng phương tiện trực quan, dạy học hợp tác

+ Nhóm/cặp đơi +Think – Pair – Share

GV đánh giá phiếu học tập

Hoạt động Tìm hiểu Mối quan hệ mùa lũ của

sông với nguồn cấp nước sông

15 phút

2

Mô tả mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông

+ Sử dụng phương tiện trực quan, dạy học hợp tác

+ Trị chơi, khăn trải bàn

+ Nhóm

GV đánh giá qua phần hợp tác nhóm câu trả lời của HS phiếu học tập

Hoạt động Luyện tập

10 phút

1

Mô tả hệ thống sông tùy chọn

-Phương pháp tự học

GV đánh giá sản phẩm (theo tiêu chí) B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động Khởi động (5’): Trị chơi “Tơi thơng thái” 1 Mục tiêu:

2 Tổ chức hoạt động

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hoạt động nhóm (tính điểm theo nhóm) - GV thơng qua thể lệ trị chơi:

* HS thực nhiệm vụ học

Bước 1: HS trả lời câu hỏi đố vui của GV PHT + Chỉ viết đáp án lần, khơng gạch xóa

(126)

124

+ Nhóm nêu đáp án yêu cầu đọc nhanh, rõ ràng + Giơ tay trả lời

Bước 2: GV tổ chức trò chơi với câu hỏi ngắn, kèm hình ảnh minh họa * HS Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

- HS tự ghi đáp án giơ tay báo kết 3 Sản phẩm

Phiếu học tập

4 Phương án đánh giá

− GV chốt điểm số của nhóm HS, tuyên dương nhóm HS đạt kết tốt − GV dẫn dắt vào SÔNG

Hoạt động Tìm hiểu về sơng (15 phút)

1 Mục tiêu: 1, 2 Tổ chức hoạt động

* GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập

− GV phát tài liệu, phiếu học tập

− GV nêu yêu cầu: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập

*HS Thực nhiệm vụ học

− Bước Trong thời gian phút, HS đọc tài liệu GV phát hoàn thành nội dung phiếu học tập: yêu cầu HS xác định sơng chính, chi lưu, phụ lưu lược đồ Lưu vực sông Hồng

− Bước HS chia sẻ theo cặp, đối chiếu kết nhanh với bạn bên cạnh thời gian phút

− Bước HS hoàn thiện nội dung phiếu học tập: Mô tả hệ thống sông Hồng sông A -ma -dơn

− Bước 4: HS hồn thành nội dung 3: So sánh điểm giống khác lưu vực của sông lớn: Amazon sông Hồng

* HS Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

− GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời nhanh nhiệm vụ Nội dung

− HS trình bày kết thực Phiếu học tập: nội dung

− GV giới thiệu thêm số hình ảnh sơng khác giới để HS rõ phụ lưu, chi lưu, lưu vực, nguồn cung cấp nước sông Amazon, sông Mississippi, sông Trường Giang…

(127)

125

4 Phương án đánh giá

− HS tự đánh giá kết làm việc − GV nhận xét kết quả,

Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ mùa lũ sông với nguồn cấp nước sông (15 phút)

1 Mục tiêu: 2, 3, 2 Tổ chức hoạt động

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu rõ nhiệm vụ HS cần hoàn thành phiếu học tập

*HS Thực nhiệm vụ học tập

− Nhiệm vụ 1: Nhận xét biểu đồ lượng nước sông Hồng lượng mưa Bước 1: GV chiếu hình ảnh yêu cầu HS trả lời nhanh:

+ Lưu lượng nước sông Hồng diễn biến nào? + Tháng lượng nước cao nhất?

+ Tháng lượng nước thấp nhất?

+ Tháng cao thấp chênh lệch khoảng lần? + Tại lượng nước sông chênh lệch lớn tháng theo mùa?

+HS quan sát Bảng số liệu về: Lưu vực tổng lượng nước của sông Hồng sơng Mê Cơng để hồn thành nhiệm vụ:

+ Lượng nước mùa lũ của sông Hồng gấp lần mùa cạn? + Lượng nước mùa lũ của sông Mê Công gấp lần mùa cạn? − Nhiệm vụ

HS làm việc nhóm kết hợp kĩ thuật Khăn trải bàn giải câu hỏi: Có nguồn cung cấp nước sơng chủ yếu nào? Ở Việt Nam, nguồn cung cấp cho sơng từ đâu?

+ HS ghi ý kiến cá nhân lên góc vị trí cá nhân phút + Nhóm ghi thơng tin thống phút

* HS Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập − Báo cáo vòng tròn kiến

(128)

126

− HS nhận xét 3 Sản phẩm

- Phiếu học tập 4 Phương án đánh giá

− HS tổng kết phần kết làm việc của nhóm báo cáo điểm số − GV nhận xét

Hoạt động 4: Luyện tập mô tả hệ thống sông (10’) 1 Mục tiêu: 1,

2 Tổ chức hoạt động

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu rõ yêu cầu cho HS tự chọn cách mô tả

* HS Thực nhiệm vụ học tập

− Bước GV nêu yêu cầu cho HS chọn nhiệm vụ thời gian phút sau: 1) Vẽ sơ đồ khái quát hệ thống sông tùy chọn (GV gợi ý số sông tiêu biểu giới Việt Nam sông Nile, sông Amazon, sơng Đồng Nai…) đồng thời ghi sơng chính, phụ lưu, chi lưu thời gian phút

2) Viết đoạn thông tin ngắn mô tả dịng sơng trên, độ dài 100 từ thể tên sông, độ dài, hướng chảy, nơi bắt nguồn, nơi đổ biển, lưu vực, chế độ nước

Thời gian hoàn thành phút

Bước 2: HS thực hiện, sử dụng thiết bị điện tử tìm kiếm hệ thống sơng GV quan sát, động viên, hỗ trợ cần

*HS Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

Bước 3: GV mời HS chia sẻ sản phẩm, HS trình bày phút Các HS khác lắng nghe, nhận xét

3 Sản phẩm

− Sơ đồ, mô tả (HS tự chọn) 4 Phương án đánh giá

(129)

127

A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI 1 Các phận dòng sơng lớn

Sơng dịng nước chảy thường xun, bề mặt lục địa Sơng có nguồn cung cấp nước từ nước mưa, nước ngầm, băng tuyết, Hầu hết dịng sơng chảy biển; nơi tiếp giáp với biển gọi cửa sông Ở thượng nguồn, sơng thường có nhiều phụ lưu, dịng chảy nhỏ cung cấp nước cho sơng; hạ nguồn, có nhiều dịng chảy tách từ dịng sơng chính, gọi chi lưu

Hình Hệ thống sông nguồn cung cấp nước cho sông

Hình Sơ đồ hệ thống sơng Hồng

(130)

128

Trong năm, lưu lượng nước sông thường không tháng Nếu nguồn cấp nước cho sơng lượng mưa, mực nước lịng sơng dâng cao, chảy mạnh vào mùa mưa ngược lại Với sông vùng vĩ độ cao, nước sông dâng nhanh, chảy mạnh vào cuối mùa xuân đầu mùa hè băng, tuyết tan Lượng nước sơng gia tăng nhanh gây hiện tượng lũ, lụt khu vực ven bờ hạ lưu Sự thay đổi lưu lượng nước sông năm gọi chế độ dịng chảy

Hình Sơ đồ nguồn cung cấp nước sông

Dựa vào hình 19.3, em hãy nhận xét thay đổi lượng mưa lưu lượng nước sông Hồng trạm Sơn Tây

Hình Lượng mưa lưu lượng nước trung bình trạm Sơn

Tây (sông Hồng, thành phố Hà Nội)

B CÁC HỒ SƠ KHÁC

1 Câu hỏi dự kiến câu trả lời cho hoạt động khởi động Câu hỏi trò chơi

+ Biểu tượng Đà Lạt có tên gì? >>> Hồ Xn Hương + Dịng sơng dài giới có tên gì? >>> Nile, 6695 km + Con sơng chảy qua TP.HCM? >>> Sài Gịn

(131)

129

− câu trả lời

− Câu 1: Hồ Xuân Hương/Hồ Than Thở/Hồ Tuyền Lâm… − Câu 2: Sông Nile/Amazon

− Câu 3: Sơng Sài Gịn/sơng Đồng Nai − Câu 4: Trung Quốc

− Câu 5: cửa

2 Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ cần đạt

GV đánh giá HS thơng qua phản hồi kết trị chơi số tiêu chí đơn giản

Tiêu chí Chưa đạt Đạt Tốt

Phẩm chất Thờ ơ, không tham gia

hoạt động

Không rơi vào mức chưa đạt chưa mức tốt

Tích cực, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc giao, hồn thành nhanh chóng

Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Các cá nhân đạt 80% thông tin, tính thẩm mỹ độ xác của sản phẩm

STT Thơng tin Dưới trung bình Trung bình Khá Giỏi

1

Giới thiệu một

sông

Bài làm sơ sài, thiếu nhiều

thông tin

Đạt 50-60% so với mức

giỏi

Đạt 80% so với mức

Giỏi

Bài làm cụ thể, đầy đủ thông tin sông, nguồn cung cấp nước, mùa lũ, mùa cạn, … Bài làm từ ngữ xác, khoa học

2

Hình vẽ lưu vực sông

Bài làm sơ sài, hời hợt, thiếu chi

tiết, khó hiểu

Đạt 50-60% so với mức giỏi

Đạt 80% so với mức

Giỏi

Hình vẽ sắc nét, thích cụ thể phận của sông

Màu sắc hài hòa, cân đối

3 Phiếu học tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sơng Nội dung

STT Tên khái niệm Thông tin

1 Sông

2 Lưu vực sông

3 Phụ lưu

4 Chi lưu

5 Hệ thống sông

(132)

130

(Nguồn: Từ Internet)

Sông là: ………

Phụ lưu của sơng Hồng là: ……… Chi lưu của sông Hồng là: ……… Nội dung 3: So sánh lưu vực sơng

Tiêu chí Tên sông Tên sông

Giống Khác

Phiếu học tập (HĐ 4)

Phiếu học tập/sản phẩm hoàn thiện gồm đoạn thơng tin hình vẽ lưu vực sông chế độ nước sông

+ Tên sông + Độ dài

+ Phụ lưu + Chi lưu

(133)

131

+ Mùa cạn… Bài tập về nhà

Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

Nội dung thông tin sơng đầy đủ, chi tiết

Trình bày cân đối, hài hịa Chữ viết rõ ràng, ngắn gọn

Có icon, biểu tượng minh họa, màu sáng sáng rõ

Thông tin cá nhân đầy đủ, tên to thu hút

4 Phiếu phản hồi thông tin

STT Tên khái niệm Thông tin

1 Sơng dịng nước chảy thường xun, tương đối ổn định bề mặt lục địa

2 Lưu vực sông vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

3 Phụ lưu sơng đổ nước vào sơng

4 Chi lưu sơng có nhiệm vụ nước cho sơng 5 Hệ thống sơng dịng chính, phụ lưu, chi lưu hợp thành

Trả lời biểu đồ:

STT Câu hỏi Dự kiến trả lời

1 Lưu lượng nước sông Hồng diễn

biến nào? Không đều/Thất thường/Không ổn định

2 Tháng lượng nước cao nhất? Tháng

3 Tháng lượng nước thấp nhất? Tháng

4 Tháng cao thấp chênh

nhau khoảng lần? 9-10 lần

5 Tại lượng nước sông chênh lệch

lớn tháng theo mùa?

Do sông lớn/Do chế độ mưa không ổn định/Do địa hình miền núi/Khí hậu? Do băng tuyết tan…

Lượng nước mùa lũ sông Hồng gấp lần mùa cạn Lượng nước mùa lũ sông Mê Công gấp lần mùa cạn

(134)

132

Du lịch sông Đánh bắt thủy sản

Khai thác thủy điện Ô nhiễm bến Phú Định, TP.HCM

(135)

133

Sông Hồng mùa cạn Sông Hồng mùa lũ

Nguồn: Từ Internet

6 Link tham khảo

Sông dài giới-sông Nin https://bitly.com.vn/yd8rS

7 sông lớn Việt Nam https://tinyurl.com/y3ddj2or

Chiêm ngưỡng 10 dịng sơng dài giới https://tinyurl.com/yy5hlzmh

9 hồ nước tiếng Việt Nam https://tinyurl.com/y3a7j5pw

10 hồ nước tiếng của giới https://tinyurl.com/y543ocun

PL 1.2 PHÂN MÔN LỊCH SỬ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Thời lượng: tiết

I MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt STT

1 Năng lực lịch sử

Tìm hiểu lịch sử

Khai thác sử dụng thông tin văn giai đoạn của xã hội nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ giao

1

Tìm hiểu lịch sử

Khai thác sử dụng thông tin văn bản, hình ảnh đời sống vật chất, tinh thần của người thời nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ giao

2

Tìm hiểu lịch sử

Khai thác sử dụng thông tin văn đời sống của người nguyên thủy đất nước Việt Nam để hoàn thành nhiệm vụ giao

(136)

134

Nhận thức tư lịch sử

Chỉ tầm quan trọng của lửa đời sống của

người thời nguyên thủy

Nhận thức tư lịch sử

Nhận biết vai trị của lao động q trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người hội loài người)

5

Vận dụng kiến thức, kĩ học

Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng

có yếu tố “thờ Lửa”

2 Năng lực chung

Tự chủ tự học Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao

hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm

3 Phẩm chất chủ yếu

Chăm Tích cực tìm hiểu thơng tin xã hội ngun thủy

thực yêu cầu của giáo viên cách sáng tạo

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên

− Máy tính, máy chiếu

− Một số tranh ảnh, phim đời sống của người thời Nguyên thủy

− Bảng, keo dán, giấy A0 (chuẩn bị cho hoạt động triển lãm tranh ảnh sưu tầm) − Phiếu học tập cho học sinh

− Vật liệu, Hình ảnh chuẩn bị cho hoạt động 2 Đối với học sinh

− Tìm hiểu thơng tin xã hội nguyên thủy − Sơ đồ giai đoạn của xã hội nguyên thủy − Hoàn thành Dự án học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học (2 tiết)

Đáp ứng mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KT/HT dạy học

(137)

135

Hoạt động 1 Hành trình thời gian (10 phút) + 30 phút nhà

1,  Vẽ sơ đồ giai đoạn của xã hội nguyên thủy

 Làm việc cá nhân

 Kĩ thuật: Thuyết trình

Đánh giá: GV đánh giá dựa phần chuẩn bị, phần trình bày trả lời câu hỏi HS

Hoạt động 2 Làm chủ địa đàng (20 phút)

2,  Nhận biết đời sống của người nguyên thủy (thời kỳ đá mới)

 Dạy học theo nhóm

 Kỹ thuật: phòng tranh

Đánh giá: GV đánh giá q trình làm việc nhóm HS GV HS đánh giá sản phẩm phiếu học tập số

Hoạt động 3 Ngọn lửa

Prometheus

(15 phút)

4,6, 7,

Chỉ tầm quan trọng của lửa đời sống của người thời nguyên thủy

Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa”

 Dạy học dự án  Kỹ thuật: phòng tranh

Đánh giá: GV đánh giá hồ sơ học tập theo bảng tiêu chí GV HS bình chọn sản phẩm hoàn thiện

Hoạt động 4 Mảnh đá và nhành cây (35 phút)

5,

Nhận biết vai trò của lao động trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người hội loài người)

 Dạy học theo nhóm

 Kỹ thuật: phịng tranh

Đánh giá: đánh giá q trình làm việc nhóm HS GV cùng HS đánh giá sản phẩm chế tác chiếc rìu đá GV đánh giá kết thảo luận nhóm HS

Hoạt động 5 Dấu chân đầu tiên (10 phút)

3,8

Khai thác sử dụng thông tin văn đời sống của người nguyên thủy đất nước Việt Nam để hoàn thành nhiệm vụ giao

 Làm việc cá nhân

 Kỹ thuật: viết tích cực

Đánh giá: GV đánh giá trình làm việc cá nhân học sinh thể hiện qua phiếu học tập số

B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

(138)

136

1 Mục tiêu: 1,

- Khai thác sử dụng thông tin văn giai đoạn của xã hội nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ giao

- Tích cực tìm hiểu thơng tin xã hội nguyên thủy thực yêu cầu của giáo viên cách sáng tạo

2 Tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trước buổi học:

GV cung cấp cho HS tài liệu số

GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ giai đoạn của xã hội nguyên thủy

GV hướng dẫn HS thực hiện: HS vẽ theo trục thời gian Ở giai đoạn của xã hội nguyên thủy, HS nêu vài từ khóa thể điểm đặc trưng của giai đoạn

*Thực nhiệm vụ học

HS thực tại nhà Mang theo sản phẩm để trình bày tại lớp *Báo cáo kết thực nhiệm vụ

Tại buổi học:

GV thơng báo: Mời HS trình bày khái qt giai đoạn của xã hội nguyên thủy GV gọi ngẫu nhiên 2-3 HS trình bày dựa sản phẩm thực

Các HS khác đặt câu hỏi để HS trình bày trả lời 3 Sản phẩm

Sơ đồ giai đoạn của xã hội nguyên thủy 4 Phương án đánh giá

GV đánh giá dựa phần chuẩn bị, phần trình bày trả lời câu hỏi HS

Hoạt động Làm chủ địa đàng (20 phút) 1 Mục tiêu: 2,

- Khai thác sử dụng thơng tin văn bản, hình ảnh đời sống vật chất, tinh thần của người thời nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ giao

- Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm

2 Tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(139)

137

GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập số cho nhóm (mỗi nhóm phiếu, phiếu học tập in giấy A0)

GV yêu cầu: Các nhóm HS xem hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, video The Agricultural

Revolution: Crash Course World History #1, chọn thông tin để điền vào phiếu học tập

GV dán hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, bảng chiếu video cho nhóm HS xem

*Thực nhiệm vụ học

Các nhóm HS xem hình, xem video để hồn thành phiếu học tập *Báo cáo kết thực nhiệm vụ

Sau hồn thành, nhóm HS dán lên bảng, tham quan bình chọn sản phẩm hoàn thiện

3 Sản phẩm

Học sinh hoàn thành Phiếu học tập: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY

Phương án đánh giá

GV đánh giá trình làm việc nhóm của HS GV HS đánh giá sản phẩm phiếu học tập số

Hoạt động Ngọn lửa Prometheus (15 phút) 1 Mục tiêu: 4, 6, 7,

- Chỉ tầm quan trọng của lửa đời sống của người thời nguyên thủy - Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa”

- Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm

- Tích cực tìm hiểu thơng tin xã hội nguyên thủy thực yêu cầu của giáo viên cách sáng tạo

2 Tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trước buổi học:

− GV chia lớp học thành nhóm Mỗi nhóm phát văn bản: Tài liệu số

Tài liệu số

GV thông báo dự án “Ngọn lửa Prometheus” yêu cầu: Học sinh thực Hồ sơ học

tập gồm

(140)

138

1 Sưu tầm số huyền thoại đời của lửa

2 Sưu tầm số hình ảnh lửa đời sống sinh hoạt tâm linh của người nguyên thủy

3 Một đoạn văn ngắn về: Tầm quan trọng Lửa đời sống sinh hoạt tâm

linh người nguyên thủy

4 Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa” tại khu vực HS sinh sống (gồm: a Tên của tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; b Mơ tả nghi thức thực hành tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; c Nêu giá trị tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng đời sống cộng đồng)

*Thực nhiệm vụ học

HS tổ chức tìm hiểu tại nhà nộp sản phẩm tại lớp

Ở yêu cầu số 2, GV cung cấp số tranh ảnh in để HS chọn dán vào hồ sơ, để HS tự sưu tầm từ internet (GV hỗ trợ việc in tranh ảnh HS sưu tầm được)

*Báo cáo kết thực nhiệm vụ Tại buổi học:

GV nhận sản phẩm, kiểm tra đủ yêu cầu

GV trưng bày sản phẩm của HS HS tham quan, trao đổi bình chọn sản phẩm hoàn thiện

3 Sản phẩm

Học sinh thực Hồ sơ học tập gồm

1 Sưu tầm số huyền thoại đời của lửa

2 Sưu tầm số hình ảnh lửa đời sống sinh hoạt tâm linh của người nguyên thủy

3 Một đoạn văn ngắn về: Tầm quan trọng Lửa đời sống sinh hoạt tâm

linh người nguyên thủy

4 Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa” tại khu vực HS sinh sống (gồm: a Tên của tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; b Mơ tả nghi thức thực hành tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; c Nêu giá trị tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng đời sống cộng đồng)

4 Phương án đánh giá

GV đánh giá hồ sơ học tập theo bảng tiêu chí GV HS bình chọn sản phẩm hoàn thiện

(141)

139

1 Mục tiêu: 5,

- Nhận biết vai trò của lao động trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người hội loài người)

- Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm

2 Tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị vật liệu: mảnh đá, nhành khô, dây cột …

GV cung cấp cho HS vật liệu hình ảnh rìu tay (loại rìu tay thơ, loại mài, loại có tay cầm …)

GV giới thiệu rìu tay, giảng: vai trị của rìu tay chuyển biến đời sống của người nguyên thủy

Dựa nguyên vật liệu hình ảnh rìu tay giới thiệu, GV yêu cầu nhóm HS chọn thực chế tác rìu tay

*Thực nhiệm vụ học

Các nhóm HS chọn thực chế tác rìu tay *Báo cáo kết thực nhiệm vụ

GV trưng bày sản phẩm của HS HS tham quan, trao đổi bình chọn “Chiếc rìu đẹp nhất” GV hướng dẫn HS thảo luận chủ đề: vai trò của lao động trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người xã hội loài người)

3 Sản phẩm

Mỗi nhóm học sinh thực chế tác 01 chiếu rìu tay

HS thảo luận nhận vai trò của lao động trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người hội loài người)

4 Phương án đánh giá

– Đánh giá q trình làm việc nhóm HS GV HS đánh giá sản phẩm chế tác chiếc rìu đá GV đánh giá kết thảo luận nhóm HS

(142)

140

1 Mục tiêu: 3,

- Khai thác sử dụng thông tin văn đời sống của người nguyên thủy đất nước Việt Nam để hồn thành nhiệm vụ giao

- Tích cực tìm hiểu thơng tin xã hội ngun thủy thực yêu cầu của giáo viên cách sáng tạo

2 Tổ chức hoạt động (Cách thực hiện)

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát tài liệu phiếu học tập số 2: Bảng thống kê “Những điểm

sống cư dân Hịa Bình - Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai” cho HS

GV yêu cầu HS: Lập bảng thống kê điểm sống của cư dân Hịa Bình - Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế

*Thực nhiệm vụ học

HS lập bảng thống kê điểm sống của cư dân Hịa Bình - Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế

GV hướng dẫn HS thực giải đáp thắc mắc của HS (nếu có) *Báo cáo kết thực nhiệm vụ

HS thực tại nhà nộp sản phẩm cho GV 3 Sản phẩm

Bảng thống kê điểm sống của cư dân nguyên thủy tại Việt Nam 4 Phương án đánh giá

GV đánh giá trình làm việc cá nhân học sinh thể qua phiếu học tập số

IV HỒ SƠ DẠY HỌC

A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI - Các giai đoạn của xã hội nguyên thủy

- Đời sống của người nguyên thủy (thời kỳ đá mới)

- Tầm quan trọng của lửa đời sống của người thời nguyên thủy

- Vai trị của lao động q trình phát triển của người nguyên thủy (cũng người hội loài người)

(143)

141

TÀI LIỆU

Thời gian triệu năm trước triệu năm trước vạn năm trước vạn năm trước 5000 năm trước 4000 năm trước 3000 năm trước Sự tiến hóa

của người Chuyển từ Vượn giống Người Người đứng đi: Tối cổ Tinh khơn: Hiện đại Sự phát triển cơng cụ Lượm hịn đá tiện dùng

Ghè đá vừa tay: đá cũ sơ kì

Đá cũ hậu kì: ghè đẽo nhọn, sắc

Đá mới: Ghè – mài

sắc

Đồng đỏ Đồng thau Nông nghiệp Sắt Các nghề thủ công Phương thức kinh tế

Lượm hái, săn đuổi, bắt thú Cung tên, săn bắn, lều, hang Trồng rau củ, chăn nuôi Trồng lúa ven sông Nông nghiệp Thủ công nghiệp Giao thông bộ, biển

Tổ chức xã hội Bầy Vượn giống Người Bầy người nguyên thủy

Thị tộc – Xã hội nguyên thủy

Bộ lạc Xã hội có giai cấp Nhà nước Nhà nước mở rộng Làm gốm, đánh cá, cách mạng đá …

TÀI LIỆU 2: Thần thoại Hi Lạp: Prometheus trao lửa cho người (Nhan đề TG đặt)

… Con người yếu thua nhiều so với vật Phải làm cho người mạnh hẳn vật sống gian Prơmêtê liền băng lên bầu trời cao xa tít tắp, đến tận cỗ xe của thần Mặt Trời Hêliôx, lấy lửa của thần Mặt Trời châm vào đuốc của đem xuống trao cho lồi người Và từ đó, gian, mặt đất lúc rực cháy lửa của Prômêtê ban cho Con người khỏi cảnh sống tăm tối, giá lạnh, đói khát

Ngọn lửa trở thành người bạn thân thiết, người bảo vệ chắn nhất, vũ khí mạnh của loài người Ngọn lửa của người ẳn lơng dày, hàm sắc, cặp móng nhọn, thân hình đồ sộ, khỏe mạnh, tài bay cao, nhìn xa, chạy nhanh vật Và với lửa của Prômêtê, người, hệ qua hệ khác, tạo dựng sống của ngày văn minh hạnh phúc

Và từ mong manh yếu

Giống lồi người đã có lửa Prơmêtê Ngọn lửa thiêng dạy họ nghề

Nguồn: Thần thoại Hy Lạp Nhận từ: https://gacsach.com/doc-online/91972/than-thoai-hy-lap-chuong-01-phan-3.html

(144)

142

Ngày mà họ tìm lửa ngày họ bước qua đời sống Không có lửa ăn sống nuốt tươi nửa triệu năm trước

Lửa giúp lồi người chống với lạnh, nấu chín thức ăn, làm cho mãnh thú phải xa, đốt rừng để trồng lúa, uốn cành cây, làm nứt phiến đá để làm đồ dùng, nấu đồng, nấu sắt để chế tạo thứ máy móc

Vì vậy, tổ tiên ta sùng bái lửa, tơn người tìm lửa vào bực thần thánh, kiếm lửa gần hỏa diệm sơn cháy rừng họ vui mừng vơ kể, mang hang, thay phiên giữ Rủi mà lửa tắt họ lo sợ vơ cùng, tìm hết cách gây lửa, lấy phiến đá lửa đập vào cho lửa bắn bén vào cỏ khô

Nguồn: Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (2012) Lịch sử Thế giới – Tập (tr.16-17) TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU 4:

 Cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn

Cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn sống định cư lâu dài hang động, mái đá gần nguồn nước, hợp thành thị tộc, lạc, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống Ngồi ra, họ biết trồng loại rau, củ, ăn … Một nông nghiệp sơ khai bắt đầu từ thời văn hóa Hịa Bình

Người Hịa Bình biết ghè đẽo nhiều lên bề mặt rìu đá, bước đầu biết mài lưỡi rìu làm số công cụ xương, tre, gỗ Người Bắc Sơn biết mài rộng lưỡi rìu đá bắt đầu biết làm đồ gốm

Cuộc sống vật chất tinh thần của cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn nâng cao  Cư dân văn hóa Phùng Nguyên

Cư dân văn hóa Phùng Nguyên người mở đầu thời đại đồng thau Việt Nam Các lạc Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài công xã thị tộc mẫu hệ Công cụ lao động chủ yếu đá Họ làm gốm bàn xoay, sử dụng nguyên liệu tre, gỗ, xương để làm đồ dùng, biết xe chỉ, dệt vải chăn ni gia súc, gia cầm trâu, bị, lợn, gà … Trong di thời Phùng Nguyên, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng

 Cư dân văn hóa Sa Huỳnh

Cách ngày khoảng 3000 – 4000 năm, lạc sống định cư vùng Nam Trung Bộ ngày nay, chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh tiến đến buổi đầu thời đại kim khí, biết đến thuật luyện kim

Các di tích văn hóa Sa Huỳnh phát Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa …

Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Sa Huỳnh nông nghiệp trồng lúa trồng khác Họ bắt đầu biết chế tác sử dụng đồ sắt Ngồi ra, họ cịn làm gốm đẹp, dệt vải, làm đồ trang sức đá quý, mã não, vỏ ốc, thủy tinh

(145)

143

Ở lưu vực sông Đồng Nai phát số di tích văn hóa thời đại đồ đồng Các di tích văn hóa sơng Đồng Nai phân bố Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Long An …

Cư dân văn hóa sơng Đồng Nai làm nghề nơng trồng lúa nước lương thực khác Ngoài ra, họ làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắn, làm nghề thủ công Bên cạnh công cụ đá chủ yếu cịn có số vật đồng, vàng, thủy tinh

Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Lịch sử 10 - Sách Giáo khoa (tr.71-73) Hà Nội: NXB Giáo dục

PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY Nhóm thực hiện:

Câu hỏi Thông tin trả lời

Người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn nào?

Liệt kê số công cụ lao động mà người nguyên thủy sử dụng Người nguyên thủy cư trú đâu?

Mơ tả nhóm người nguyên thủy

Người nguyên thủy biết trồng trọt chăn nuôi nào? Kể tên số loại trồng thời nguyên thủy

Kể tên số động vật người nguyên thủy thuần hóa Người ngun thủy vẽ hang động?

(146)

144

BẢNG THỐNG KÊ

“Những điểm sống cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn, Phùng Nguyên,

Sa Huỳnh, Đồng Nai”

Học sinh thực hiện:

ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CÔNG CỤ

LAO ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn

Cư dân Phùng Nguyên

Cư dân Sa Huỳnh

Cư dân Đồng Nai”

TRƯỜNG THCS ……

BỘ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP

GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH:

NHÓM HỌC SINH: [TÊN NHĨM]

HỜ SƠ HỌC TẬP DỰ ÁN

NGỌN LỬA PROMETHEUS

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 1

2 3

(147)

145

1 Sưu tầm số huyền thoại về đời ngọn lửa (HS trình bày câu chuyện sưu tầm đây)

(148)

146

2 Sưu tầm số hình ảnh về ngọn lửa đời sống sinh hoạt tâm linh người nguyên thủy

(149)

147

3 Một đoạn văn ngắn về: Tầm quan trọng Lửa đời sống sinh hoạt

tâm linh người nguyên thủy

(HS viết đoạn văn ngắn đây)

(150)

148

4 Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa” khu vực HS sinh sống (gồm: a Tên tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; b Mơ tả nghi thức thực hành tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; c Nêu giá trị tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng đời sống cộng đồng)

a) Tên tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng

……… ……… ……… b) Mô tả nghi thức thực hành tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng

(151)

149

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ HỌC TẬP (Hoạt động 3)

Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ

Hoàn thành đủ các yêu cầu(2 điểm)

Thực 01 yêu cầu tương ứng với 0.5 điểm Thực đủ yêu cầu đạt điểm

Hình thức trình bày Hồ sơ Học tập (1 điểm)

Không thẩm mĩ (0 điểm)

- Trình bày cẩn thận chưa thực đẹp (0.5điểm)

Trình bày cẩn thận, khơng nhàu nát chữ viết đẹp, cắt dán hình có tính thẩm mĩ (1 điểm)

Yêu cầu 1: Sưu tầm số huyền thoại đời của lửa

(1 điểm)

Không thực yêu

cầu (0 điểm) Sưu tầm huyền thoại (0.5 điểm) Sưu tầm từ huyền thoại trở lên (2 điểm)

Yêu cầu 2: Sưu tầm số hình ảnh lửa đời sống sinh hoạt tâm linh của người nguyên thủy

(1 điểm)

Không thực yêu

cầu (0 điểm) Sưu tầm hình ảnh (0.5 điểm) Sưu tầm từ hình ảnh trở lên (2 điểm)

Yêu cầu 3: Một đoạn văn ngắn về: Tầm

quan trọng Lửa đối với đời sống sinh hoạt tâm linh người nguyên thủy

(2 điểm)

Không thực yêu cầu (0 điểm)

Chỉ thực hai nội dung: đời sống sinh hoạt tâm linh; thực hai nội dung đề cập sơ qua

Đoạn văn cịn mắc lỗi dùng từ, sai tả, văn phạm

(0.5 - điểm)

Thực tốt hai nội dung

Đoạn văn mắc lỗi dùng từ, sai tả, văn phạm

(1.5 - điểm)

Yêu cầu 4: Sưu tầm tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng có yếu tố “thờ Lửa” tại khu vực HS sinh sống (gồm: a Tên của tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; b Mô tả nghi thức thực hành tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng; c Nêu giá trị tập tục, nghi thức tâm linh, tín ngưỡng đời sống cộng đồng) (2 điểm)

Không thực yêu cầu (0 điểm)

Thực không trọn vẹn yêu cầu (0.5 - điểm)

Thực tốt tất yêu cầu

(1.5 - điểm)

Quá trình làm việc nhóm (1 điểm)

Chỉ có thành viên làm việc (0 điểm)

Có nửa thành viên tham gia q trình làm việc nhóm

(0.5 điểm)

(152)

150

PHỤ LỤC

MẪU KẾ HOẠCH HỔ TRỢ8 ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC

CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ NĂM 2020 (Mẫu có thể tài từ hệ thống LMS Viettel) GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS:

Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….………

Cơ sở giáo dục công tác ………

TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực

(Từ… đến… (Giảng viên SP, hiệu Người phối hợp

trưởng, tổ trưởng CM)

1 Chuẩn bị học tập

1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT phân công phụ trách

… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng sở GDĐT

phân cơng)

1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thông tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS của Viettel (điền số lượng Lưu ý:

số lượng GVPT/CBQLCSGDPT cấp quyền tham gia học tập nhỏ số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân cơng, chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận

8 Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp cần đảm bảo hỗ trợ 100% GVPT/ CBQLCSGDPT mà giáo viên/ CBQL cốt cán phân cơng hỗ trợ Kế hoạch hỗ trợ ngồi việc hồn

thành mô đun cần đảm bảo hỗ trợ phát triển nghề nghiệp liên tục, chỗ khác đồng nghiệp, qua sinh hoạt chuyên môn hỗ trợ trực

(153)

151

TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng

CM) với nhà cung ứng LMS – Viettel) hồn thành thơng tin đăng

ký tự học Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/và nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT);

1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mơ đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS của Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng)

2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun

2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS của Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm, trao đổi, hỗ trợ khác việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến, cần chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng cấp

quyền tham gia học tập hệ thống LMS Viettel)

tham gia lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến hệ thống LMS của Viettel với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; 100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp

thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)

2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn

(154)

152

TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng

CM)

trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không hệ thống LMS Viettel, cần chèn thêm dòng phụ)

trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT

phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp

thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)

2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường (bao gồm

hỗ trợ liên quan đến q trình học tập mơ đun hỗ trợ phát triển nghề nghiệp chỗ, liên tục khác trong năm)

(Ghi rõ tên hoạt động, chèn thêm dịng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền

số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp

(155)

153

TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng

CM)

3 Đánh giá kết học tập mô đun bồi dưỡng

3.1 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia

học tập hệ thống LMS Viettel) hoàn thành kiểm

tra trắc nghiệm mô đun;

3.2 Chấm tập hồn thành mơ đun 100% tập hồn thành mơ đun chấm (điền số lượng

bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

Nhận xét cách chấm hồn thành mơ đun của GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn

*Chú ý: Không làm thay đổi kết chấm GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, khơng phê duyệt kết hồn thành đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT.

3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia

học tập hệ thống LMS Viettel) hoàn thành kiểm

tra trắc nghiệm mô đun;

3.4 Chấm tập hồn thành mơ đun 100% tập hồn thành mơ đun chấm (điền số lượng

bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

(156)

154

TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng

CM)

*Chú ý: Không làm thay đổi kết chấm GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết hồn thành đun bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT.

4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng

4.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun

100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 1;

4.2 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun

100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2;

4.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chương trình bồi dưỡng năm 2020

100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chương trình BDTX năm 2020

5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dưỡngtrên hệ thống LMS

5.1 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành

mơ đun hệ thống LMS 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt)

5.2 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành

mơ đun hệ thống LMS 80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)

5.3 Xác nhận hồn thành 02 mơ đun bồi dưỡng năm 2020

(157)

155

………., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG/

ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT9

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thống LMS) (Kí ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT

(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:

(Kí tên/hoặc xác nhận hệ thống LMS)

9KH hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; KH Hỗ trợ đồng nghiệp của CBQLCSGDPTCC cấp tiểu học Trung học sở

(158)

156

PHỤ LỤC

MẪU BÁO CÁO HỒN THÀNH KẾ HOẠCH HỔ TRỢ ĐỜNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ HỌC TẬP NĂM 2020 (mẫu có thể tải từ hệ thống LMS Viettel)

GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS:

Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….……… Cơ sở giáo dục công tác ………

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

1 Chuẩn bị học tập

1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT phân công phụ trách

… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng

do sở GDĐT phân công)

Số lượng

GV/CBQLCSGDP T đại trà

1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS của Viettel (điền số lượng Lưu ý: số lượng

GVPT/CBQLCSGDPT cấp tài khoản có thể nhỏ số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân cơng, chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel) hồn thành thơng tin đăng ký tự học

trên Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/và nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT);

(159)

157

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS của Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng)

Số lượng tỉ lệ % (so với SL Sở GDĐT phân công)

2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun

2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS của Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm, trao đổi, hỗ trợ khác ngồi việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến trực tiếp, cần chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số

lượng cấp quyền tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) tham gia lớp

học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến hệ thống LMS của Viettel với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;

100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán,

trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm

bảo 100% các thắc mắc của

GVPT/CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)

Số lượng tỉ lệ % GVPT/CBQLCSG DPT tham gia (so với SL GV cấp quyền tham gia học tập trực tuyến)

Số lượng tỉ lệ % thắc mắc GVPTCC giải đáp

(160)

158

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán;

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không trên hệ thống LMS Viettel, cần chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng

GVPT/CBQLCS GDPT phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán,

trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp trong tuần)

Số lượng tỉ lệ %

2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường

(bao gồm hỗ trợ liên quan đến trình học tập mô đun hỗ trợ phát triển nghề nghiệp chỗ, liên tục khác năm)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT

(161)

159

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM) (Ghi rõ tên hoạt động, có

thể chèn thêm dòng phụ)

100% thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán,

trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp trong tuần)

3 Đánh giá kết học tập mô đun bồi dưỡng

3.1 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số

lượng tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm

mô đun;

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS)

3.2 Chấm tập hồn thành mơ đun

100% tập hồn thành mơ đun chấm

(điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/

CBQLCSGDPTCC

GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá chấm (chỉ góp ý nhận xét chun mơn,

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS)

(162)

160

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM) không thay đổi kết chấm

GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số

lượng tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm

mô đun;

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS)

3.4 Chấm tập hồn thành

mơ đun 100% tập hồn thành mô đun chấm (điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/

CBQLCSGDPTCC

GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá chấm (chỉ góp ý nhận xét chuyên môn,

không thay đổi kết chấm GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS)

SL tập GVSPCC góp ý đánh giá chấm

4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng

4.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun

100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun

bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn

thành khảo sát cuối mô đun 1;

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành tập hệ thống LMS) 4.2 Đơn đốc, hỗ trợ

GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mô đun

100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun

bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn

thành khảo sát cuối mô đun 2;

Số lượng tỉ lệ %

(163)

161

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ…

đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

4.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chương trình bồi dưỡng năm 2020

100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chương trình BDTX năm 2020

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành MĐ MĐ 2)

5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dưỡng hệ thống LMS

5.1 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS

80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS của Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên tham gia BD MĐ 1)

5.2 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS

80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số

lượng GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hoàn

thành mô đun (Đạt)

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên tham gia MĐ 2)

5.3 Xác nhận hồn thành 02 mơ đun bồi dưỡng năm 2020

80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành mơ đun mơ đun hệ thống LMS của Viettel (Đạt)

Số lượng tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành MĐ MĐ 2)

(164)

162

HIỆU TRƯỞNG/

ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT10

NGƯỜI BÁO CÁO

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thống LMS) (Kí ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT

(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:

(Kí tên/hoặc xác nhận hệ thống LMS)

LỤC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP

10Báo cáo hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; Báo cáo hồn thành kế hoạch Hỗ trợ đồng nghiệp của

(165)

163

PHỤ LỤC KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/11BÀI HỌC: …

Thời lượng: … tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, lực YCCĐ (STT

của YCCĐ) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Thành phần/thành tố thứ của lực đặc thù

… (1)

… (2)

Thành phần/thành tố thứ của lực đặc thù

… …

… …

Thành phần/thành tố thứ n của lực đặc thù

… …

… …

NĂNG LỰC CHUNG

NĂNG LỰC A …

NĂNG LỰC B …

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

PHẨM CHẤT X … PHẨM CHẤT Y …

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu

(Số thứ tự YCCĐ)

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian) -

-

(166)

164

-

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

- -

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

- -

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

-

B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Dưới cấu trúc hoạt động học

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến) 1 Mục tiêu: (ghi số thứ tự của YCCĐ)

Liệt kê mục tiêu của hoạt động học Trong đó, mục tiêu của hoạt động học phải thuộc mục tiêu đặt cho dạy học chủ đề mục I

2 Tổ chức hoạt động

Liệt kê rõ hướng dẫn, câu lệnh GV đặt cho HS Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy học sử dụng Thường bao gồm bước

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ học tập

- HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

3 Sản phẩm học tập

Ghi rõ sản phẩm học tập dự kiến của HS hoạt động học Tùy theo mục tiêu, nội dung hoạt động mà sản phẩm học tập nhiều dạng khác nhau, ví dụ câu trả lời cụ thể, kết thực tập, đề xuất giải pháp, sản phẩm thật…

4 Phương án đánh giá

Mơ tả hình thức, phương pháp công cụ đánh giá hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ rubric, câu hỏi, tập, GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng )

Trong đó: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (thông qua sản phẩm học tập) chính đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu hoạt động học

IV HỒ SƠ DẠY HỌC

A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI B CÁC HỒ SƠ KHÁC

(167)

165

ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC

1 Nhiệm vụ yêu cầu thu hoạch học viên thực sau khóa tập huấn Bài tập Lựa chọn xây dựng nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học cho chủ đề (bài học) môn Lịch sử Địa lí Thể thơng qua kế hoạch dạy học cụ thể

Bài tập Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên đại trà dạy mơn Lịch sử Địa lí trường trung học sở học tập mô đun "Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển lực, phẩm chất học sinh trung học sở môn Lịch sử Địa lí "

2 Phương pháp đánh giá thu hoạch sau khóa tập huấn

− HV nộp sản phẩm kế hoạch dạy học kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp hệ thống học tập trực tuyến

− GV đánh giá cho điểm nhận xét kế hoạch dạy học kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp mà HV nộp

3 Đánh giá kết tập huấn

− Đánh giá q trình thơng qua sản phẩm hoạt động của học viên trình tập huấn

(168)

166

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình

tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Mơn Lịch sử

Địa lí Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm

2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) CV 5555/BGDĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm

2014 V/v Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn việc đổi phương pháp dạy học

và kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) QĐ 4660/QĐ- BGDĐT ngày tháng 12 năm 2019 Về việc ban hành danh mục mô đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lí sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lí sở giáo dục phổ thơng

5 Đào Thị Oanh (2007) Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày NXB Giáo dục 6 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2017) Phương pháp

dạy học phát triển NL học sinh phổ thông Nxb Đại học Sư phạm TP HCM

7 Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2018)

Giáo trình Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm TP HCM

8 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2007)

Lí luận phương pháp dạy học tích cực Dự án Việt Bỉ

9 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010) Một số vấn đề chung đổi phương

pháp dạy học trường trung học Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông

(Loan no1979-VIE)

10 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo hướng hình

thành phát triển lực người học trường phổ thông Hà nội: NXB Đại học

Sư phạm

11 Vũ Xuân Hùng (2012) Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo

https://nghiencuulichsu.com https://nghiencuulichsu.com/20co/ https://tiasang.com.vn/ https://gacsach.com/doc-online/91972/than-thoai-hy-lap-chuong-01-phan-3.html

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Lịch sử và Địa lí. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Lịch sử và Địa lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). CV 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 V/v Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). CV 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 V/v "Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Đào Thị Oanh (2007). Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay. NXB Giáo dục 6. Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My. (2017). Phương phápdạy học phát triển NL học sinh phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay". NXB Giáo dục 6. Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My. (2017). "Phương pháp "dạy học phát triển NL học sinh phổ thông
Tác giả: Đào Thị Oanh (2007). Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay. NXB Giáo dục 6. Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My
Nhà XB: NXB Giáo dục 6. Huỳnh Văn Sơn
Năm: 2017
7. Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy. (2018). Giáo trình Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học đại cương
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm TP. HCM
Năm: 2018
8. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng. (2007). Lí luận cơ bản và các phương pháp dạy và học tích cực. Dự án Việt Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận cơ bản và các phương pháp dạy và học tích cực
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier. (2010). Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học. Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (Loan no1979-VIE) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
10. Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội. (2016). Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. Hà nội: NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
11. Vũ Xuân Hùng. (2012). Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên. Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). QĐ 4660/QĐ- BGDĐT ngày 4 tháng 12 năm 2019 Về việc ban hành danh mục các mô đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HTDH Hình thức dạy học - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình th ức dạy học (Trang 7)
Nhiệm vụ 2. HV trình bày kết quả dưới hình thức sơ đồ hóa trên giấy A0 - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
hi ệm vụ 2. HV trình bày kết quả dưới hình thức sơ đồ hóa trên giấy A0 (Trang 26)
Dạy học hợp tác có ưu thế hình thành các PC chủ yếu và các NL chung như sau: - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
a ̣y học hợp tác có ưu thế hình thành các PC chủ yếu và các NL chung như sau: (Trang 50)
Dạy học dựa trên dự án có ưu thế hình thành các PC chủ yếu và các NL chung như sau:  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
a ̣y học dựa trên dự án có ưu thế hình thành các PC chủ yếu và các NL chung như sau: (Trang 57)
Các hình thức tổ chức dạy học cũng cần được đa dạng hoá: kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, trên thực địa, học theo dự án học tập,.. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
c hình thức tổ chức dạy học cũng cần được đa dạng hoá: kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, trên thực địa, học theo dự án học tập, (Trang 64)
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa mục tiêu  nội dung  PPDH - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa mục tiêu  nội dung  PPDH (Trang 66)
-DH trực quan (hình ảnh, mô  hình,  vật  mẫu,  video,  …).  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
tr ực quan (hình ảnh, mô hình, vật mẫu, video, …). (Trang 67)
Bảng 2.2. Ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học trong môn Lịch sử và Địa lí, lớp 7  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Bảng 2.2. Ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học trong môn Lịch sử và Địa lí, lớp 7 (Trang 67)
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.  - Giải thích được vì sao  xã hội nguyên thuỷ tan  rã - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
t ả được sự hình thành xã hội có giai cấp. - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã (Trang 68)
+ Hình thức: sự sáng tạo, đa dạng, thẩm mỹ trong cách thể hiện sản phẩm. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình th ức: sự sáng tạo, đa dạng, thẩm mỹ trong cách thể hiện sản phẩm (Trang 76)
Bảng 2.4. Bảng hỏi mức độ và địa bàn tiêu thụ chiếu cói - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Bảng 2.4. Bảng hỏi mức độ và địa bàn tiêu thụ chiếu cói (Trang 93)
Trên cơ sở của bảng nội dung, người nghiên cứu sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau để xây dựng phiếu điều tra - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
r ên cơ sở của bảng nội dung, người nghiên cứu sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau để xây dựng phiếu điều tra (Trang 93)
Hình 2.3. Minh hoạ sự sắp xếp HS hoạt động trong kĩ thuật “các mảnh ghép” - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình 2.3. Minh hoạ sự sắp xếp HS hoạt động trong kĩ thuật “các mảnh ghép” (Trang 99)
− Cần lưu trữ cẩn thận bảng KWL vì sau khi hoàn thành cột K và cột W, có thể phải mất thêm một khoảng thời gian mới có thể thực hiện tiếp các cột còn lại (cột L và cột H) - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
n lưu trữ cẩn thận bảng KWL vì sau khi hoàn thành cột K và cột W, có thể phải mất thêm một khoảng thời gian mới có thể thực hiện tiếp các cột còn lại (cột L và cột H) (Trang 102)
Bảng 3.2. Phân tích thành phần năng lực Lịch sử và Địa lí, nội dung “Văn minh các dòng sông” (thuộc chủ đề “Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long”, Lịch sử và Địa lí 9)  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Bảng 3.2. Phân tích thành phần năng lực Lịch sử và Địa lí, nội dung “Văn minh các dòng sông” (thuộc chủ đề “Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long”, Lịch sử và Địa lí 9) (Trang 112)
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu - nội dung dạy học –phương pháp, kĩ thuật dạy họ c- phương tiện dạy học qua chủ đề “Các cuộc đại phát kiến địa lí” (chương trình Lịch sử và Địa lí 2018, trang 29) - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu - nội dung dạy học –phương pháp, kĩ thuật dạy họ c- phương tiện dạy học qua chủ đề “Các cuộc đại phát kiến địa lí” (chương trình Lịch sử và Địa lí 2018, trang 29) (Trang 116)
hợp với lược đồ, hình ảnh để thực hiện các tiểu  chủ đề của dự án.  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
h ợp với lược đồ, hình ảnh để thực hiện các tiểu chủ đề của dự án. (Trang 117)
Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
c độ sinh động, hấp dẫn HS của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm (Trang 120)
Hình 1. Hệ thống sông và nguồn cung cấp nước cho sông. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình 1. Hệ thống sông và nguồn cung cấp nước cho sông (Trang 129)
Dựa vào hình 19.3, em hãy nhận  xét  sự  thay  đổi  lượng  mưa  và  lưu  lượng nước  sông  Hồng tại trạm Sơn Tây - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
a vào hình 19.3, em hãy nhận xét sự thay đổi lượng mưa và lưu lượng nước sông Hồng tại trạm Sơn Tây (Trang 130)
Hình 4. Sơ đồ nguồn cung cấp nước sông - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình 4. Sơ đồ nguồn cung cấp nước sông (Trang 130)
Hình vẽ lưu vực  sông  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình v ẽ lưu vực sông (Trang 131)
Phiếu học tập/sản phẩm hoàn thiện gồm đoạn thông tin và hình vẽ về lưu vực sông về chế độ nước sông   - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
hi ếu học tập/sản phẩm hoàn thiện gồm đoạn thông tin và hình vẽ về lưu vực sông về chế độ nước sông (Trang 132)
5. Phụ lục hình ảnh - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
5. Phụ lục hình ảnh (Trang 133)
6. Link tham khảo - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
6. Link tham khảo (Trang 135)
Khai thác và sử dụng được thông tin văn bản, hình ảnh về  đời  sống  vật  chất,  tinh  thần  của  con  người  thời  nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ được giao - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
hai thác và sử dụng được thông tin văn bản, hình ảnh về đời sống vật chất, tinh thần của con người thời nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ được giao (Trang 135)
− Bảng, keo dán, giấy A0 (chuẩn bị cho hoạt động triển lãm tranh ảnh sưu tầm). - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
ng keo dán, giấy A0 (chuẩn bị cho hoạt động triển lãm tranh ảnh sưu tầm) (Trang 136)
BẢNG THỐNG KÊ - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
BẢNG THỐNG KÊ (Trang 146)
Hình thức trình bày Hồ sơ Học tập  (1 điểm)  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
Hình th ức trình bày Hồ sơ Học tập (1 điểm) (Trang 151)
Mô tả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh  giá, đánh giá đồng đẳng ...)  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS - HoaTieu.vn
t ả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng ...) (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w