1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tai lieu boi duong mo dun 2 mon co so ly luan 1

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (Mô-đun 2.0) HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A GIỚI THIỆU MÔ-ĐUN GVTH Mục tiêu, vị trí Mơ-đun GVTH 2 Cấu trúc mô-đun GVTH B GIỚI THIỆU MÔ-ĐUN 2.0 Mục tiêu .4 Nội dung C TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG THEO CÁC CHỦ ĐỀ CỦA MÔ-ĐUN 2.0 Chủ đề 1: CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL .5 Chủ đề Lý thuyết kiến tạo dạy học 10 Chủ đề 3: Mô hình vùng phát triển gần Vygotsky định hướng PP dạy học phát triển PC, NL HS theo mơ hình Vygotsky 12 Chủ đề 4: Phương pháp dạy học giáo dục phát triển PC, NL HS 17 Chủ đề 5: Một số PPDH KTDH tích cực nhằm phát triển PC, NL HS 25 Chủ đề Hỗ trợ đồng nghiệp sử dụng PP dạy học giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học .56 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔ-ĐUN 2.0 61 Đề kiểm tra 61 Xếp loại 62 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình: CT Dạy học: DH Giáo viên: GV Giáo dục phổ thông: GDPT Học sinh: HS Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK A GIỚI THIỆU MÔ-ĐUN GVTH Mục tiêu, vị trí Mơ-đun GVTH Sau ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Bộ GDĐT ban hành danh mục 54 mô-đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán1 Mục tiêu 54 mô-đun nhằm hỗ trợ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông triển khai thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thơng; góp phần tăng cường lực để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông Trong hệ thống 54 mô-đun nêu có mơ-đun dành cho giáo viên tiểu học, cần ưu tiên bồi dưỡng mơ-đun sau: - Mô-đun GVTH 1: Hướng dẫn thực CT GDPT 2018 (Năm 2019, Bộ GDĐT tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán) - Mô-đun GVTH 2: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học - Mô-đun GVTH 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực - Mô-đun GVTH 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Cấu trúc mô-đun GVTH 2.0 Mô-đun GVTH gồm 13 mô-đun thành phần Chi tiết bảng sau: STT Ký hiệu Mô-đun 2.0 Tên mô-đun Cơ sở lý luận phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh (Tài liệu dùng chung cho môn học, hoạt động giáo dục cấp tiểu học) Mô-đun 2.1 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tiếng Việt Mô-đun 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Mơn Tốn Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 19/12/2019 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành danh mục mô-đun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông STT Ký hiệu Mô-đun 2.3 Tên mô-đun Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Đạo đức Mô-đun 2.4 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội Mô-đun 2.5 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Khoa học Mô-đun 2.6 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Lịch sử Địa lý Mô-đun 2.7 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Giáo dục thể chất Mô-đun 2.8 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Âm nhạc 10 Mô-đun 2.9 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Mỹ thuật 11 Mô-đun 2.10 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Tin học 12 Mô-đun 2.11 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn Công nghệ 13 Mô-đun 2.12 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Hoạt động trải nghiệm B GIỚI THIỆU MƠ-ĐUN 2.0 Mục tiêu Sau học mơ-đun 2.0, học viên có thể: - Phân tích khái niệm PC, NL thành tố, số hành vi PC, NL - Phân tích mơ tả hệ thống số hành vi thành tố PC, NL - Phân tích đặc trưng dạy học tích cực nêu PP, kĩ thuật dạy học tích cực phổ biến mà CT GDPT 2018 giới thiệu; giải thích PP, kĩ thuật thúc đẩy học tập tích cực phát triển NL HS - Phân tích yêu cầu đạt chủ đề nội dung môn học để soạn hoạt động học tập - Biết tìm (các) hội phát triển PC, NL định hướng thiết kế hoạt động học tập phù hợp với hội - Vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào thiết kế học phát triển PC, NL môn học cấp tiểu học - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Nội dung Chủ đề 1: CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL 1.1 Khái niệm PC 1.2 Khái niệm NL 1.3 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL Chủ đề 2: Lý thuyết kiến tạo dạy học 2.1 Quan niệm dạy học kiến tạo 2.2 Đặc điểm dạy học kiến tạo 2.3 Điều kiện thực dạy học kiến tạo Chủ đề 3: Mơ hình vùng phát triển gần Vygotsky định hướng PP dạy học phát triển PC, NL HS theo mơ hình Vygotsky 3.1 Mơ hình Vùng phát triển gần Vygotsky 3.2 Định hướng PP DH phát triển NL HS dựa lý thuyết Vùng phát triển gần Chủ đề 4: PP DH giáo dục phát triển PC, NL HS 4.1 Tìm hiểu cách sử dụng PPDH tích cực theo hướng phát triển PC, NL HS 4.2 Tìm hiểu bước thiết kế học phát triển PC, NL 4.3 Tìm hiểu tiêu chí xây dựng học tổ chức hoạt động học HS Giới thiệu số PPDH HTDH có ưu phát triển PC, NL HS 5.1 Một số PPDH phát triển PC, NL HS 5.1.1 PPDH “Hợp tác” 5.1.2 PPDH “Bàn tay nặn bột” 5.1.3 PPDH “Phát giải vấn đề” 5.1 PPDH “Dự án” 5.1.5 PPDH “Tình huống” 5.1.6 PPDH “Thự hành” 5.1.7 PPDH “Thí nghiệm” 5.1.8 PPDH “Lớp học đảo ngược” 5.1.9 PPDH “Tích hợp” 5.1.10 PPDH “Chia nhóm” Một số KTDH phát triển PC, NL HS 5.2.1 KTDH “Động não” 5.2.2 KTDH “Sơ đồ tư duy” 5.2.3 KTDH “KWL” 5.2.4 KTDH “XYZ” 5.2.5 KTDH “Các mảnh ghép” 5.2.6 KTDH “Khăn trải bàn” 5.2.7 KTDH “DH theo trạm” 5.2.8 KTDH “Đọc tích cực" 5.2.9 KTDH “Đóng vai” 5.2.10 KTDH “Ổ bi” 5.2.11 KTDH “Bể cá” 5.2.12 KT “Tia chớp” Chủ đề Hỗ trợ đồng nghiệp sử dụng PP dạy học giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học 6.1 Nâng cao lực tập huấn, bồi dưỡng GV cho đồng nghiệp 6.2 Xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp C TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG THEO CÁC CHỦ ĐỀ CỦA MÔ-ĐUN 2.0 Chủ đề 1: CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL Mục tiêu: Sau học chủ đề này, học viên có thể: - Phân biệt CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển PC, NL So sánh CT GDPT 2006 với CT GDPT 2018 để nhận khác tiếp cận nội dung tiếp cận NL biểu hai CT Nêu biểu tiếp cận NL CTGDPT 2018…Nêu ví dụ phân tích biểu - Phân tích mối quan hệ nội dung với NL PC Thông tin Chủ đề 1: 1.1 Khái niệm PC a) CT GDPT 2018 nêu: “PC tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người” “CT GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS PC chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm” b) PC hiểu làm nên giá trị người hay vật Tâm lí học phân biệt PC tâm lí - “những đặc điểm thuộc tính tâm lí,nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với PC trí tuệ - “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt,bao gồm PC tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, bền, xác, ), tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp PC trí tuệ” Như vậy, đặt đối sánh với NL, khái niệm PC văn kiện Đảng, Nhà nước đổi CT SGK có nghĩa đạo đức Yêu cầu “Phát triển toàn diện PC NL” tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc PC HS CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua dạy học môn học, HĐGD 1.2 Khái niệm NL 1.2.1 CT GDPT 2018 [1] nêu: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp KT, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” “CT GDPT hình thành phát triển cho học sinh NL cốt lõi sau: a) Những NL chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo; b) Những NL đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất.” Như vậy, NL chung NL đặc thù CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua môn học, hoạt động giáo dục; NL đặc thù vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển NL chung 1.2.2 Ngoài ra, NL hiểu theo nhiều cách khác lựa chọn (các) loại dấu hiệu khác Có thể phân làm hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Chẳng hạn, “NL thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp” - Nhóm lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa Chẳng hạn, “NL khả vận dụng KT, kinh nghiệm, KN, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Hoặc “NL khả làm chủ hệ thống KT, KN, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Hay quan niệm khác: “NL tích hợp KN (tập hợp trật tự KN/hoạt động) cho phép nhận biết tình có đáp ứng tình tương đối tự nhiên thích hợp (sự tác động lên nội dung loại tình cho trước có ý nghĩa cá nhân để giải vấn đề tình đặt ra)”; thể NL biết sử dụng nội dung KN tình có ý nghĩa, có NL có nghĩa làm Dù diễn đạt cách thấy NL có số đặc điểm chung, sau: - NL hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn NL kết hợp tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện người học, kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… NL đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (NL học tập, NL tư duy, NL tự quản lý thân,… Không tồn NL chung chung - NL tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể NL vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động, phát triển hoạt động Q trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển NL cá nhân tất yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động Bản chất NL khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí KT, KN với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu NL biết sử dụng nội dung KN tình có ý nghĩa, khơng tiếp thu lượng tri thức rời rạc Vì rèn luyện, hình thành, phát triển PC, NL thực theo sơ đồ logic: KIẾN THỨC X KĨ NĂNG X THÁI ĐỘ /GIÁTRỊ X TÌNH HUỐNG Theo cách mà mục tiêu giáo dục/dạy học thường mô tả KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ logic mơ MỤC TIÊU X TÌNH HUỐNG, TÌNH HUỐNG thuộc phạm trù PP giáo dục/dạy học tổ chức HS gia cơng trí tuệ nội dung kĩ tư để giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn đời sống 1.3 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung, CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL PP dạy học, giáo dục có chức cụ thể hóa, thực hóa CT giáo dục nói chung CT mơn học, hoạt động giáo dục nói riêng Như vậy, lựa chọn, triển khai PP dạy học cần nhận CT phát triển theo tiếp cận Có nhiều tiếp cận phát triển CT giáo dục, có hai tiếp cận quan trọng định hướng xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu ra, PP, hình thức, phương tiện dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, là: tiếp cận nội dung tiếp cận NL 1.3.1 CT xây dựng theo tiếp cận nội dung Tiếp cận xuất phát từ quan niệm giáo dục trình truyền thụ KT mà tất người cần có biết Theo đó, CT giáo dục phác thảo nội dung giáo dục việc xây dựng CT bắt đầu lựa chọn môn học nội dung cụ thể mơn học Mục tiêu giáo dục nội dung KT môn học mà GV phải dạy HS phải học để lĩnh hội; chuẩn đầu CT chủ yếu bao gồm tiêu chí nội dung KT Theo tiếp cận CT mô tả hệ thống nội dung theo logic môn học, logic đơn vị nội dung môn học, cấp học, khối lớp CT loại thường bị nhấn mạnh ghi nhớ, tái KT hoạt động dạy, hoạt động học kiểm tra – đánh giá kết học tập 1.3.2 CT xây dựng phát triển theo tiếp cận NL a) Phân biệt NL với KT, KN, thái độ Kiến thức: Những hiểu biết có người giới tự nhiên xã hội nhờ học tập trường trải thực tế sống Kĩ năng: Khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động Kĩ cấu tạo chuỗi thao tác hành vi (hay ứng xử) cá nhân, xếp theo cấu trúc định Thái độ: Cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động sở nhận thức chủ quan trước vấn đề, tình hình Thái độ ln chứa đựng ý thức rõ ràng mục đích hành động chủ thể có tác dụng chi phối định tới hoạt động thực tiễn cá nhân Như vậy, NL cấu thành từ phận bản: - KT lĩnh vực hoạt động; - KN tiến hành hoạt động; - Những điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, KN cấu thống theo định hướng rõ ràng, chẳng hạn ý chí - động cơ, tình cảm - thái độ nhiệm vụ,… Như vậy, “Kĩ năng” yếu tố quan trọng cấu thành nên NL Đôi NL dạng KN, kĩ xảo (khả thực thành thục loại hoạt động nhiều bối cảnh khác nhau) Đồng thời, a) thông cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác b) Sử dụng kiến thức kỹ học trường vào sống học tập hàng ngày c) tự giác tuân thủ quy tắc quy định d) tham gia vận động người khác phát đấu tranh với hành vi không trung thực Đáp án: c) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Sự phát triển phẩm chất gắn liền với phát triển các…………… chung Đâp án: lực Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Thông qua phát triển phẩm chất, học sinh trở nên có khả để chịu ………………… cho hành vi phản ứng người khác Đáp án: trách nhiệm Chọn Đ câu chọn S câu sai Các phẩm chất phát triển tốt thông qua việc luyện tập lặp lại a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn Đ câu chọn S câu sai Các phẩm chất phát triển qua quan sát bắt chước hành động phản ứng người khác a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Giáo viên tạo điều kiện phát triển phẩm chất họ: a) phạt học sinh phẩm chất b) hình mẫu tích cực phẩm chất sống thực c) luyện tập để học sinh ghi nhớ phẩm chất 105 d) lờ quan điểm riêng học sinh Đáp án: b) CÂU HỎI VỀ NĂNG LỰC Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Những thuộc tính cá nhân hình thành phát triển phẩm chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, giúp huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác sở thích, niềm tin, ý chí để thực thành cơng loại hoạt động gọi ……………………… Đáp án: lực Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Những học sinh người học ……….có thể tự tin bày tỏ ý kiến, quan điểm tự chịu trách nhiệm việc học Đáp án: tự chủ Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Những học sinh học tập thành cơng có ……………, động lực khả quản lý thân giúp việc học tập dễ dàng Đáp án: kiến thức Chọn Đ câu chọn S câu sai Những người học tự chủ tự học biết việc học khó khăn có cách nhìn nhận vấn đề khác a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn Đ câu chọn S câu sai Để thành công, học sinh không cần thiết phải có kiến thức thân cách học a) Đ b) S Đáp án: b) S 106 Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Cách thức tổ chức hoạt động học tập ảnh hưởng đến động tham gia của…………… Đáp án: học sinh Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Học sinh có nhiều khả có động lực để tập trung cải thiện việc học khi: a) giáo viên sử dụng qn phương pháp lời nói mơ hình hóa b) học sinh nhận phản hồi tích cực, rõ ràng mang tính xây dựng cơng việc họ c) giáo viên trọng vào sai sót lỗi học sinh d) học sinh ghi nhớ chép thông tin Đáp án: b) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Người học tự học cần quản lý thân để tập trung không bị phân tâm; để quản lý cảm xúc, thái độ hành vi họ, để ……… đối mặt với thách thức Đáp án: vững chí Chọn Đ câu chọn S câu sai Vai trò giáo viên dạy học phát triển lực trọng vào việc học trẻ cách đưa nhiều cách học khác a) Đ b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Để bồi dưỡng tốt lực tự chủ tự học, giáo viên nên: a) dạy học sinh thông tin cần thiết b) dạy học sinh chiến lược kỹ học tập c) tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch chương trình giáo dục d) thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau 107 Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực tự chủ tự học, đặc điểm việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ hành vi người là: a) biết cách khẳng định bảo vệ quyền nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật b) tìm giải pháp khác cho vấn đề c) sẵn sàng đón nhận, tâm vượt qua thử thách học tập sống d) xem xét điều chỉnh kế hoạch học tập, bổ sung cần thiết Đáp án: c) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực tự chủ tự học, đặc điểm liên quan đến tự học tự hoàn thiện là: a) nhận sai lầm điều chỉnh sai sót, tích cực tìm kiếm hỗ trợ từ người khác b) sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập sống c) thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác d) biết cách khẳng định bảo vệ quyền nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật Đáp án: a) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Q trình truyền, nhận xử lý thơng tin người với mục đích đạt mục tiêu kết cụ thể gọi ……………… Đáp án: giao tiếp Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Nếu thầy/cô muốn kiểm tra kiến thức khả hiểu học sinh, thầy/cơ hỏi câu hỏi ……… thầy/cơ mong đợi câu trả lời cụ thể Đáp án: đóng Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Những câu hỏi mà có nhiều phương án trả lời yêu cầu học sinh phải suy nghĩ giải thích ý kiến gọi câu hỏ …… Đáp án: mở 108 Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Giáo viên giúp học sinh tham gia học hỏi họ hội thoại với học sinh hỏi trả lời học sinh Đáp án: câu hỏi Chọn Đ câu chọn S câu sai Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định lỗ hổng kiến thức họ a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Khả tham gia tích cực với người khác để đạt mục tiêu chung gọi ……………… Đáp án: hợp tác Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Cộng tác: a) giống hợp tác b) bao gồm việc đàm phán ý tưởng khác đạt đồng thuận d) bao gồm việc thống với quan điểm người khác e) giúp đỡ người khác đạt mục tiêu họ Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác, đặc điểm khả thiết lập phát triển mối quan hệ xã hội là: a) hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm b) theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm c) nhận biết hòa giải khác biệt mâu thuẫn với người khác d) có số hiểu biết quốc gia khác giới Đáp án: c) 109 Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Từ sử dụng tình khơng có giải pháp tức thời rõ ràng gọi ……………… Đáp án: vấn đề Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Khả tạo cơng việc giàu trí tưởng tượng, ngun hữu ích gọi ………… Đáp án: sáng tạo Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Khả đưa nhận xét tầm quan trọng điều nhiều người biết đến khả năng: a) soạn thảo công phu b) phân tích c) logic d) đánh giá Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Giải vấn đề thành công diễn khi: a) giải pháp nghĩ nhanh chóng thực b) nhiều giải pháp khả thi xác định thảo luận c) giải pháp khả thi thực mà khơng có kế hoạch hành động d) giải pháp tiềm sáng tạo thông qua Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giải vấn đề sáng tạo, đặc điểm khả thiết kế tổ chức hoạt động là: a) không chấp nhận dễ dàng thông tin chiều b) đưa giải pháp cho vấn đề c) xác định thông tin ý tưởng phức tạp từ nguồn khác 110 d) biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giải vấn đề sáng tạo, đặc điểm tư độc lập là: a) đặt câu hỏi khác vật tượng khác b) đánh giá tính phù hợp khơng phù hợp kế hoạch c) phân tích xác định tình có vấn đề d) phân tích nguồn thơng tin độc lập để xác định xu hướng ý tưởng Đáp án: a) CÁC CÂU HỎI VỀ THUYẾT HỌC TẬP KIẾN TẠO Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Phương pháp học tập kiến tạo trọng vào: a) học thuộc lòng nhắc lại b) tư thông hiểu c) kỹ d) phụ thuộc vào tư liệu sách giáo khoa Đáp án: b) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Học tập có ý nghĩa thực khi: a) học sinh khuyến khích tư tương tác với HS khác b) học sinh khuyến khích làm theo hồn thành phiếu học tập c) giáo viên tập trung vào kỳ thi kiểm tra d) giáo viên định học sinh làm làm Đáp án: a) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Thuyết………………chú trọng vào vai trị tích cực người học việc phát triển hiểu biết thân giới xung quanh 111 Đáp án: Kiến tạo Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Nhà lý thuyết kiến tạo người Pháp, người xác định tư trở nên phức tạp xếp thông tin thành sơ đồ là: a) Vygotsky b) Bruner c) Piaget d) Pavlov Đáp án: c) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Lý thuyết Piaget xác định tầm quan trọng việc người học …………… tham gia vào q trình học tập thơng qua trải nghiệm thực tế Đáp án: tích cực Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Lý thuyết Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng tương tác ………………… việc học học sinh Đáp án: xã hội Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Vùng phát triển gần (ZPD) định nghĩa là: a) vùng mà người học có khả thực nhiệm vụ tự giải vấn đề với trợ giúp b) Vùng mà người học có khả thực nhiệm vụ tự giải vấn đề mà không cần trợ giúp c) Vùng người học làm với hỗ trợ người khác họ khơng thể làm với trợ giúp d) Vùng người học làm cách độc lập họ làm với hỗ trợ người khác Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Phương pháp giàn giáo định nghĩa tốt là: 112 a) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập tăng lên học sinh trở nên có lực b) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập cho phép học sinh hoạt động độc lập c) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học để kiểm tra học sinh theo định kỳ để đảm bảo em trở nên có lực d) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập tập trung vào việc củng cố học sinh biết Đáp án: b) Chọn Đ câu chọn S câu sai Thảo luận tham gia vào trị chuyện có hướng dẫn với học sinh ví dụ phương pháp giàn giáo a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Các lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh ……….… diễn xây dựng dựa học sinh biết hiểu Đáp án: việc học tập CÁC CÂU HỎI VỀ TƯ DUY Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Thang đo Bloom định nghĩa trình nhận thức kết hợp với Vận dụng là: a) Chia nhỏ thông tin thành phần xác định phần liên quan với b) Tổ chức lại yếu tố thành cấu trúc c) Đưa đánh giá dựa giá trị trình d) Sử dụng quy trình tình cụ thể Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong thang đo Bloom động từ dẫn kết hợp tốt với hiểu biết là: 113 a) phân loại, tóm tắt, mơ tả b) tóm tắt, thực hành, áp dụng c) mơ tả, định, dự đốn d) phân loại, tổng hợp, thiết kế Đáp án: a) Chọn Đ câu chọn S câu sai Tư bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin ý tưởng, đánh giá tạo ý nghĩa a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn Đ câu chọn S câu sai Để giúp học sinh phát triển hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy kỹ tư bậc thấp kỹ tư bậc cao a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Tư bậc cao phát huy giáo viên đặt câu hỏi ………… phù hợp Đáp án: thử thách (một số học viên ghi đáp án ‘mở’) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Việc dạy học CTGDPT tập trung vào: a) nhớ lại, thực hành tái tạo thông tin b) tư duy, thực hành đánh giá c) ghi nhớ, lặp lại, giao tiếp d) giao tiếp, tư giải vấn đề Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau 114 Trong phương pháp dạy học tích cực: a) đánh giá thực cuối học b) đánh giá lồng vào phương pháp kỹ thuật dạy học c) đánh giá thiết kế sau giáo án thiết kế d) đánh giá thực không thường xuyên Đáp án: b) CÁC CÂU HỎI VỀ PHƯƠNG PHÁP Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong giáo dục phát triển lực, GV phải lựa chọn …… kỹ thuật giúp HS đạt mục tiêu học hỗ trợ HS phát triển theo tốc độ trình độ em Đáp án: phương pháp Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong phương pháp dạy học tích cực: a) đánh giá thực cuối học b) đánh giá lồng vào phương pháp kỹ thuật dạy học c) đánh giá thiết kế sau giáo án thiết kế d) đánh giá thực không thường xuyên Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Các phương pháp dạy học là: a) hoạt động cụ thể sử dụng học để giúp học sinh đạt mục tiêu học b) nguyên tắc lý thuyết niềm tin việc dạy học c) tập hợp quy trình dựa cách tiếp cận cụ thể để dạy học giúp học sinh đạt mục tiêu học d) phương pháp tiếp cận lý thuyết áp dụng môi trường giáo dục Đáp án: c) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau 115 Phương pháp điều tra thúc đẩy HS tham gia …………………vào việc học Đáp án: cách tích cực Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong q trình điều tra, tư phản biện bao gồm lực kỹ để: a) diễn giải hiểu biết cách hoàn thành nhiệm vụ b) lập kế hoạch, thiết lập đạt mục tiêu c) sử dụng nhiều nguồn lực để cải thiện thông tin d) phân tích, tổng hợp áp dụng thơng tin vào khái niệm Đáp án: d) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong tất điều tra, GV phải thúc đẩy tư …………… Đáp án: bậc cao Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Các phương pháp học tập dự án, truy vấn, dựa vấn đề, khám phá lớp học đảo ngược yêu cầu học sinh tham gia vào ……………… Đáp án: điều tra Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong học tập dựa ………………, học sinh học tập thông qua việc giải vấn đề mà thường khơng có phương án Đáp án: vấn đề Chọn Đ câu chọn S câu sai Học tập dựa vấn đề tên đặt cho tập tốn học mà thường có câu trả lời có cách để thực a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong mơ hình truy vấn giai đoạn sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ ba Sắp xếp bao gồm: 116 a) phân tích, so sánh hiểu thơng tin b) ghi chép thơng tin c) hình thành điều chỉnh câu hỏi d) phản ánh, điều chỉnh trả lời câu hỏi Đáp án: a) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong học tập Khám phá, vấn đề tình trình bày cho học sinh ……… giáo viên trình bày lý thuyết thơng tin Mục đích để học sinh tự khám phá cách học Đáp án: trước Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong lớp học …………., học lớp làm tập nhà đổi cho Đáp án: đảo ngược CÁC CÂU HỎI VỀ KỸ THUẬT Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau …………………… kỹ thuật khuyến khích học sinh nhanh chóng tạo chia sẻ ý tưởng chủ đề Đáp án: Động não Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Sơ đồ tư là: a) cơng cụ thính giác để tổ chức thông tin b) công cụ trực quan để tổ chức ý tưởng khái niệm c) phương pháp giảng dạy d) phương pháp đánh giá việc học tập học sinh Đáp án: b) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau 117 Trong biểu đồ KWL, W xác định học sinh …………………………… Đáp án: muốn biết Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Trong biểu đồ KWHL, L xác định học sinh …………………… Đáp án: học Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Kỹ thuật hội thoại có hướng dẫn khiến học sinh phải: a) làm việc nhóm chuyên gia để xác định thơng tin sau dạy cho học sinh khác b) thảo luận ghi lại ý tưởng biểu đồ trực quan c) thảo luận ý kiến thông qua đặt câu hỏi, lắng nghe trả lời lẫn d) chia sẻ ý kiến với lớp để trả lời câu hỏi giáo viên Đáp án: c) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Kỹ thuật ………………… yêu cầu học sinh làm việc nhóm chuyên gia để xác định thơng tin sau dạy cho học sinh khác Đáp án: mảnh ghép Chọn Đ câu chọn S câu sai Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi nhóm nhỏ học sinh ghi lại chia sẻ ý kiến chủ đề, phân tích ý tưởng ghi lại ý tưởng mà tất em trí a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau …………… đối ứng kỹ thuật khuyến khích học sinh phát triển kỹ đặt câu hỏi, lập luận, hiểu suy nghĩ sâu em học 118 Đáp án: Đặt câu hỏi Chọn Đ câu chọn S câu sai Hội thoại có hướng dẫn, học sinh giáo viên đặt câu hỏi cho trả lời câu hỏi a) Đ b) S Đáp án: b) S Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Tư duy, Ghép cặp, Chia sẻ kỹ thuật khuyến khích học sinh …………… chia sẻ ý kiến với người khác Đáp án: hội thoại 119 ... 5 .1. 9 PPDH “Tích hợp” 5 .1. 10 PPDH “Chia nhóm” Một số KTDH phát triển PC, NL HS 5 .2. 1 KTDH “Động não” 5 .2. 2 KTDH “Sơ đồ tư duy” 5 .2. 3 KTDH “KWL” 5 .2. 4 KTDH “XYZ” 5 .2. 5 KTDH “Các mảnh ghép” 5 .2. 6... mảnh ghép” 5 .2. 6 KTDH “Khăn trải bàn” 5 .2. 7 KTDH “DH theo trạm” 5 .2. 8 KTDH “Đọc tích cực" 5 .2. 9 KTDH “Đóng vai” 5 .2. 10 KTDH “Ổ bi” 5 .2. 11 KTDH “Bể cá” 5 .2. 12 KT “Tia chớp” Chủ đề Hỗ trợ đồng nghiệp... PC, NL HS 5 .1. 1 PPDH “Hợp tác” 5 .1 .2 PPDH “Bàn tay nặn bột” 5 .1. 3 PPDH “Phát giải vấn đề” 5 .1 PPDH “Dự án” 5 .1. 5 PPDH “Tình huống” 5 .1. 6 PPDH “Thự hành” 5 .1. 7 PPDH “Thí nghiệm” 5 .1. 8 PPDH “Lớp

Ngày đăng: 01/01/2023, 21:29

w