Giáo Án Tin 12

81 395 0
Giáo Án Tin 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 12 TIẾT 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ngày soạn: 15/8/2010 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL - Các mức thể hiện của CSDL 2. Về kỹ năng - Phân biệt CSDL, Hệ QTCSDL 3. Về thái độ - Nghiêm túc, hăng hái phát biểu II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình giờ học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Hiện nay việc sử dụng máy tính để quản lý đã được thực hiện hầu hết các lĩnh vực xã hội. Tùy theo từng đối tượng, từng lĩnh vực quản lý ta sẽ có những chương trình riêng. GV: Xét bài toán quản lý học sinh ta thấy: Nhà trường quản lý học sinh thông qua học bạ - Hồ sơ học sinh Tập hợp các hồ sơ học sinh trong một lớp tạo thành một hồ sơ lớp. GV: Việc tạo ra các hồ sơ về lớp như hình 1 SGK có tác dụng gì với mỗi thành viên trong lớp, GV chủ nhiệm, GV bộ môn? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Hồ sơ lớp có thể được thay đổi trong những trường hợp nào? HS: trả lời GV : Hồ sơ lớp có tác dụng gì với việc 1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ - Công tác quản lý chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng của tin học. - Không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, việc xử lý thông tin trong các bài toán quản lý có đặc điểm chung sau: tạo lập hồ sơ, cập nhật, tra cứu, sắp xếp, tổng hợp và lập báo cáo. Ví dụ: bài toán quản lý học sinh * Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một tổ chức: Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 gia quyết định của Ban giám hiệu GV: Việc tạo ra một hồ sơ lớp có tác dụng rất lớn trong công tác quản lý đối với GVCN, GC bộ môn và Ban giám hiệu nhà trường.Việc tạo lập hồ sơ lớp sẽ giúp ban giám hiệu có quyết định đúng đắn. Ví Dụ: - Sắp xếp thông tin theo tên, theo điểm - Đếm số học sinh giỏi trong lớp - Tìm học sinh có điểm TB toán>8.0 - Tìm học sinh nam có điểm TD cao nhất lớp - Tính điểm TB các môn học GV: ngày nay khoa học công nghệ phát triển được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực xã hội Việc quản lý bằng sổ sách đã được thay thế bằng quản lý trên máy tính. GV: theo em việc quản lý bằng máy tính có ưu điểm gì hơn quản lý bằng tay. HS: suy nghĩ trả lời GV: Mỗi cơ quan tổ chức khi quản lý có đối tượng khác nhau VD + Khách Sạn cần quản lý nhân viên, Phòng khách sạn, khách hàng + Thư viện: Sách, người đọc, nhân viên thư viện. GV: Mỗi Hồ sơ cần xác định những thông tin cần quản lý của mỗi đối tượng từ đó xác định được cấu trúc của hồ sơ VD + Hồ sơ sách cần lưu trữ thông tin như: Tên sách, năm XB, Nhà XB, Giá Tạo hồ sơ gồm 4 cột GV: Thu thập các thông tin xung quanh  Tạo lập  Cập nhật  Tìm kiếm, lọc  Sắp xếp  Thống kê (đếm, tính tổng, trung bình);  Lập báo cáo. 2. CÁC CÔNG VIỆC THƯỜNG GẶP KHI XỬ LÝ THÔNG CỦA 1 TỔ CHÚC - Ngày nay công tác quản lý chiếm 80% các ứng dụng của tin học - Ưu điểm của công tác quản lí trên máy. + Nhanh chóng, gọn nhẹ + Dễ dàng sửa chữa, cập nhật, khai thác + Tính thẩm mỹ cao a, Tạo lập hồ sơ. - Xác định chủ thể cần quản lý VD HS lớp chủ thể là học sinh - Xác định thông tin cần quản lí của mỗi chủ thể (xác định cấu trúc hồ sơ).VD Chủ thể học sinh cần lưu trữ: Họ tên, Ngày sinh, địa chỉ, đoàn viên, điểm các môn . - Thu thập thông tin có liên quan Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 đối tượng quản lý để cập nhập hồ sơ cho phù hợp thực tế GV: Nêu các công việc khi cập nhật hồ sơ? HS: trả lời GV: ý nghĩa của việc cập nhật hồ sơ là gì? GV: Nêu các công việc chính khi khai thác hồ sơ? HS: xem SGK trả lời. GV: Mục đích của công tác tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ là gì? HS: trả lời. đến hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau b, Cập nhật hồ sơ Thông tin trong hồ sơ cần cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thức tế - Sửa chữa : thay đổi thông tin khi không còn đúng - Bổ sung vào hồ sơ những cá nhân mới - Xóa hồ sơ cá nhân không còn thuộc tổ chức c, Khai thác hồ sơ - Sắp xếp theo một tiêu chí nào đó. - Tìm kiếm tra cứu thông tin - Thống kê, tính toán dựa trên những thông tin đã có. - Lập báo cáo 4. Củng cố kiến thức - Qua bài học các em nắm được ý nghĩa của bài toán quản lý - Một số công việc thường gặp khi xử lý thông tin của cơ quan tổ chức 5. Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ( tiếp) Ngày soạn: 15/8/2010 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được ý nghĩa của bài toán quản lý - Một số công việc cần lam khi xử lý thông tin về một tổ chức. 2. Về kỹ năng - Biết xác định chủ thể và các thông tin cần quản lý của một tổ chức 3. Về thái độ - Nghiêm túc, hăng hái phát biểu II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình giờ học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Ngày nay khoa học công nghệ phát triển. Tại hầu hết các cơ quan tổ chức đều quản lý thông tin trên phương tiện máy tính điện tử. GV: Hồ sơ lớp được tạo lập, lưu trữ trên máy tính được gọi là CSDL. HS: nghe giảng, ghi bài. GV: Vậy một hồ sơ thỏa mãn điều kiện gì để trở thành CSDL? HS: Đọc SGK suy nghĩ trả lời. GV: phân tích Khái niệm CSDL cho học sinh. GV: Một hồ sơ thỏa mãn các yếu tố sau: + Chứa thông tin về một cơ quan tổ chức + Được lưu trữ, tạo lập, khai thác trên 3 HỆ CSDL a, Khái niệm CSDL, hệ QTCSDL  CSDL: Một cơ sở dữ liệu (database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy, .) được lưu trữ trên thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ, .) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 máy tính. + Phục vụ nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau. GV: Phân biệt CSDL. + Sổ đầu bài + Danh sách khách hàng của cửa hàng được tạo lập, lưu trữ trên máy tính của giám đốc. + Danh sách các mặt hàng của cửa hàng cho mọi người khai thác. HS: trả lời GV: Phần mềm có chức năng chính để tạo lập, khai thác, cập nhật hồ sơ trong máy tính gọi là hệ QTCSDL. GV: cho học sinh quan sát hình trong SGK và giải thích mối quan hệ của CSDL, hệ QTCSDL GV: Điều kiện để tạo lập và quản lý một CSDL là gi? HS:trả lời GV: Khi chúng ta có một CSDL thì tuỳ vào chức năng của những người làm việc khác nhau đối với CSDL họ sẽ nhìn CSDL dưới các mức nhìn khác nhau. HS: nghe giảng bài và ghi bài. GV: Ta có thể lấy ví dụ CSDL là một bài văn như vậy ta sẽ xác định các mức thể hiện như thế nào. GV: Mức vật lý của bài văn là gì ? HS: Là bài văn đó chứa trên bao nhiêu trang giấy. GV: Mức khái niệm của bài văn là gì ?  Hệ QTCSDL: Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.  Hệ CSDL bao gồm một CSDL và một hệ QTCSDL để lưu trữ, khai thác CSDL đó. b) Các mức thể hiện của CSDL - Mức vật lý: CSDL vật lý của một CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại thường xuyên trong các thiết bị nhớ. Ví dụ: CSDL của lớp 12A gồm 1 tệp chứa dữ liệu thực tế của 37 học sinh. - Mức khái niệm: CSDL khái niệm của một CSDL là tập hợp các dữ liệu cần lưu trữ của các đối tượng có trong CSDL. Ví dụ: Với CSDL của lớp 12A4 chúng ta có một bảng dữ liệu gồm các hàng và các cột, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông tin của một học sinh. - Mức khung nhìn: CSDL khung nhìn của một CSDL là các giao diện chứa các Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 HS: là bài văn đó được viết mấy phần, các phần liên quan với nhau như thế nào. GV: Mức khung nhìn của bài văn là gì ? HS: Giáo viên chấm bài văn sẽ nhìn bài văn ở góc độ khác với người chỉ quan tâm đến ai là tác giả của bài văn. thông tin khác nhau của CSDL khi người khai thác CSDL có các yêu cầu khai thác khác nhau. Ví dụ: Khi nhìn các thông tin trong CSDL lớp 12A4 thì giáo viên chủ nhiệm sẽ nhìn khác với giáo viên bộ môn Tin học chỉ quan tâm đến điểm môn Tin học. 4. Củng cố kiến thức - Qua bài học các em phân biệt được CSDL và Hệ QTCSDL - Các mức thể hiện của CSDL 5. Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ( tiếp) Ngày soạn: 20/8/2010 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL - Một số ứng dụng của CSDL 2. Về kỹ năng - Lấy được VD minh họa cho các yêu cầu của CSDL 3. Về thái độ - Nghiêm túc, hăng hái phát biểu II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình giờ học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Phân biệt khái niệm CSDL, hệ QTCSDL. - Câu 2: Một hồ sơ thỏa mãn những điều kiện nào để trở thành CSDL? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Các thông tin trong CSDL phải tuân theo cấu trúc xác định. VD: cấu trúc của CSDL lớp 12A là được xác định như sau: - Gồm một bảng gồm 11 cột và 38 hàng GV: Điểm của hoc sinh trong CSDL lớp 12A phải có điều kiện gi? HS: suy nghĩ trả lời? Điểm phải thỏa mãn ĐK 0 <= điểm <= 10 GV: lấy ví dụ như trong sách để giải thích cho tính nhất quán của CSDL cho học sinh hiểu. HS: nghe giảng và ghi bài. 3. HỆ CỞ SỞ DỮ LIỆU c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL - Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. - Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu lưu trữ trong CSDL phải thoả mãn một số ràng buộc điều kiện tuỳ theo yêu cầu của tổ chức. - Tính nhất quán: Sau các thao tác cập nhật dữ liệu (ngay cả khi có sự cố phần cứng hoặc phần mềm) dữ liệu trong CSDL phải được đảm bảo đúng đắn. Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 GV: CSDL lớp 12A không thể cho phép ai cũng có quyền truy cập vào sửa điểm của học sinh. Chỉ có giáo viên được quyền truy cập để sửa điểm. HS: nghe giảng, ghi bài. GV: Một cơ sở dữ liệu tạo ra phải phục vụ được cho nhiều bài toán quản lý khác nhau của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. GV: Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL. VD: Trong bảng danh sách lớp có cần lưu trữ thông tin về tuổi hay không? HS: suy nghĩ trả lời. GV: Cho học sinh quan sát VD SGK để thấy được sự trùng lặp thông tin. GV: Cho học sinh đọc SGK để thấy được các ứng dụng của CSDL HS: đọc sách và ghi tóm tắt vào vở. - Tính an toàn và bảo mật: CSDL cần phải được bảo mật một số thông tin và CSDL phải được bảo vệ an toàn. Phải ngăn chặn các truy xuất không được phép vào CSDL và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố. - Tính độc lập: Một CSDL có thể sử dụng cho nhiều chương trình ứng dụng, đồng thời CSDL không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và hệ máy tính nào cũng sử dụng được nó. - Tính không dư thừa: Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dữ liệu trùng nhau, hoặc những thông tin có thể dễ dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn. d) Một số ứng dụng - Cơ sở giáo dục và đào tạo quản lí thông tin người học, môn học,… - Ngân hàng cần quản lí các thông tin về tài khoản, các khoản vay,… - Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, tuyến bay, đăng kí vé và lịch bay,… … 4. Củng cố kiến thức - Qua bài học các em nhớ được các yêu cầu cơ bản của một hệ CSDL. - Nắm được một số ứng dụng của CSDL. 5. Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 4 BÀI TẬP Ngày soạn: 20/8/2010 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL - Một số ứng dụng của CSDL 2. Về kỹ năng - Lấy được VD minh họa cho các yêu cầu của CSDL 3. Về thái độ - Nghiêm túc, hăng hái phát biểu II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình giờ học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới III. NỘI DUNG Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là : a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử. b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó ghi lên giấy. c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh . của một chủ thể nào đó. d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử: a. Gọn, nhanh chóng b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời .) c. Gọn, thời sự, nhanh chóng d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL a. Bán hàng b. Bán vé máy bay c. Quản lý học sinh trong nhà trường d. Tất cả đều đúng Câu 4: Hệ quản trị CSDL là: a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm: Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 a. CSDL, hệ QTCSDL b. CSDL, hệ QTCSDL, con người c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn b. Tính không dư thừa, tính nhất quán c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin d. Các câu trên đều đúng Câu 7: Khi xây dựng một CSDL ta tiếp cận theo trình tự mức nhìn nào sau đây ? a. Vật lý, khung nhìn, khái niệm b. Khái niệm, vật lý, khung nhìn c. Vật lý, khái niệm, khung nhìn d. Khung nhìn, khái niệm, vật lý Câu 8: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL: Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4 a. 2134 b. 1342 c. 1324 d. 1432 Câu 9: Sự khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL . a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau, chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. b. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. c. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó. d. Tất cả đều sai Câu 20: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL : CSDL Hệ QTCSDL Giống nhau Khác nhau Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương [...]... số (0 – THPT Phan Chu Trinh, Text 255 kí tự) Lớp 12A4,… Dữ liệu văn bản (0 – 65.536 Tương tự như trên nhưng độ dài Memo kí tự) nhiều hơn 123 , -123 Number Dữ liệu kiểu số 1.23, … Date/Time Dữ liệu ngày/thời gian 12/ 2/08, 1:23:45 PM, Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ $ 123 4, 100234 VND, Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 1 2 Dữ liệu kiểu số đếm, tự động AutoNumber 3 tạo... CSDL cho phép xác lập quyền truy cập vào - Phát hiện và ngăn chặn các truy cập Giáo án tin học 12 4 Củng cố kiến thức - Qua bài học các em nắm được các chức năng chính và hoạt động của Hệ QTCSDL 5 Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 6 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU(tiếp) Ngày soạn: 15/8/2010 I Mục tiêu 1 Về kiến... Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương 4 Các bước xây dựng CSDL Giáo án tin học 12 4 Củng cố kiến thức - Qua bài học các em nắm được vai trò của con người khi làm việc với Hệ CSDL và các bước khi xây dựng CSDL 5 Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 7 BÀI TẬP Ngày soạn 05/09/2010 I Mục tiêu 1 Về kiến thức... Khiêm- TP Hải Dương GV: theo em có các đối tượng, hoạt Các đối tượng cần quản lý trong hoạt Giáo án tin học 12 4 Củng cố kiến thức - Qua bài học các em hình thành và làm quen với CSDL đơn giản 5 Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 9 §3 GIỚI THIỆU VỀ MICROSOFT ACCESS Ngày soạn: 07/9/2010 I Mục tiêu 1 Về kiến thức... mẫu (Form): giúp nhập Giáo án tin học 12  Màn hình làm việc của Access Thanh bảng chọn Thanh công cụ Khung tác vụ làm việc b) Tạo cơ sở dữ liệu mới Bước 1: Chọn lệnh File → New… → Khung tác vụ xuất hiện tác vụ New File Khung tác vụ New File Bước 2: Chọn Blank database… → xuất hiện hộp thoại File New Database Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 Bước 3: Chọn nơi lưu... năng của Access - Biết các chế độ làm việc với các đối tượng của Access 5 Bài tập về nhà Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 9 § 4 CẤU TRÚC BẢNG Ngày soạn: 08/9/2010 I Mục tiêu 1 Về kiến thức - Biết 4 đối tượng chính của Access: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và.. .Giáo án tin học 12 Câu 11: (câu khó) Tại sao mối quan hệ giữa Hệ QTCSDL và CSDL phải là mối quan hệ hai chiều? 4 Củng cố kiến thức - Hệ thống lại kiến thức đã học trong bài 1 5 Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 5 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Ngày soạn: 02/9/2010... Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Giáo án tin học 12 1 PHẦN MỀM MICROSOFT Đặt vấn đề: Trong chương trình tin hoc ACCESS lớp 10 các em đã được học phần mềm - Microsoft Access gọi tắt là Access, là nào của Microsoft ? hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mềm tin GV: trong bộ phần mềm Office các em học văn phòng Micosoft Office do hãng còn thấy những phần... GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi III Phương pháp - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV Tiến trình giờ học 1 Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2 Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3 Nội dung bài mới Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Hoạt động của GV và HS GV: nêu nội dung Giáo án tin học 12 bài thực... số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết Câu 11: Xây dựng CSDL quản lý học sinh của lớp 12A… để dùng cho chương II 4 Củng cố kiến thức - Qua bài học các em hệ thống lại kiến thức về hệ QTCSDL 5 Bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 TIẾT 8 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 Ngày soạn: 05/9/2010 I Mục tiêu 1 Về kiến thức - Biết . Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 GV: CSDL lớp 12A không thể cho phép ai cũng có quyền truy cập vào sửa điểm của học sinh. Chỉ có giáo viên được quyền. điểm các môn . - Thu thập thông tin có liên quan Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Giáo án tin học 12 đối tượng quản lý để cập nhập

Ngày đăng: 26/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

b) Tạo cơ sở dữ liệu mới - Giáo Án Tin 12

b.

Tạo cơ sở dữ liệu mới Xem tại trang 26 của tài liệu.
 Màn hình làm việc của Access - Giáo Án Tin 12

n.

hình làm việc của Access Xem tại trang 26 của tài liệu.
c) Mở CSDL đã có - Giáo Án Tin 12

c.

Mở CSDL đã có Xem tại trang 27 của tài liệu.
C2: Nháy chuột vào biểu tượng ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access. - Giáo Án Tin 12

2.

Nháy chuột vào biểu tượng ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access Xem tại trang 27 của tài liệu.
→ OK hoặc nháy đôi chuột vào bảng. •  Chế độ thuật sĩ  (Wizard): Ở chế độ - Giáo Án Tin 12

ho.

ặc nháy đôi chuột vào bảng. • Chế độ thuật sĩ (Wizard): Ở chế độ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng dưới đây mô tả một số kiểu dữ liệu trong Access. - Giáo Án Tin 12

Bảng d.

ưới đây mô tả một số kiểu dữ liệu trong Access Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: Sau khi đã thiết kế cấu trúc bảng trên giấy,  ta sẽ thực hiện tạo cấu  trúc bảng trong Access. - Giáo Án Tin 12

au.

khi đã thiết kế cấu trúc bảng trên giấy, ta sẽ thực hiện tạo cấu trúc bảng trong Access Xem tại trang 33 của tài liệu.
B2: Chọn bảng từ ô Tables/Queries; B3: Chọn các trường đưa vào biểu mẫu; - Giáo Án Tin 12

2.

Chọn bảng từ ô Tables/Queries; B3: Chọn các trường đưa vào biểu mẫu; Xem tại trang 36 của tài liệu.
HS: tự giác tạo cấu trúc bảng như đã làm. - Giáo Án Tin 12

t.

ự giác tạo cấu trúc bảng như đã làm Xem tại trang 46 của tài liệu.
17. Thao tác nào không làm thay đổi cấu trúc bảng (Tables)? - Giáo Án Tin 12

17..

Thao tác nào không làm thay đổi cấu trúc bảng (Tables)? Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV: Khi tạo liên kết giữa các bảng có cần   đảm  bảo   tính   toàn   vẹn   dữ   liệu không? - Giáo Án Tin 12

hi.

tạo liên kết giữa các bảng có cần đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu không? Xem tại trang 59 của tài liệu.
HS: Thực hiện thao tác tạo bảng. - Giáo Án Tin 12

h.

ực hiện thao tác tạo bảng Xem tại trang 63 của tài liệu.
4. Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ  Relationships (h.   47b).   Di   chuyển   các   bảng   sao cho   hiển   thị   được   hết   chúng   trên cửa sổ. - Giáo Án Tin 12

4..

Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ Relationships (h. 47b). Di chuyển các bảng sao cho hiển thị được hết chúng trên cửa sổ Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV: Chiếu lên màn hình để HS quan sát 1 báo cáo: Thống kê trung bình  điểm toán theo tổ - Giáo Án Tin 12

hi.

ếu lên màn hình để HS quan sát 1 báo cáo: Thống kê trung bình điểm toán theo tổ Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan