MỤC LỤC
Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL lưu trên máy tính. Câu 6: Vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần hệ CSDL.
Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn trả sách, sổ quản lý sách..của thư viện trường THPT.
GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế kể tên các hoạt động chính của thư viện. GV: theo em có các đối tượng, hoạt động nào trong quản lý thư viện?.
HS: có 2 chế độ dùng để làm việc với biểu mẫu, đó là chế độ thực hiện công việc (biểu mẫu) và chế độ thiết kế. GV: việc cập nhật dữ liệu trong chế độ biểu mẫu thật chất là việc cập nhật dữ liệu trên bảng dữ liệu nguồn. Các thay đổi sẽ được lưu tự động. GV: Ta có thể thay đổi thiết kế cũ của biểu mẫu trong chế độ thiết kế. Các chế độ làm việc với biểu mẫu. • Chế độ biểu mẫu: thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu. Để làm việc với chế độ này ta thực hiện:. C1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu;. C2: Chọn biểu mẫu rồi nháy biểu tượng. C3: Nháy biểu tượng nếu đang ở chế độ thiết kế. * Chế độ biểu mẫu cho phép thực hiện các thao tác: sắp xếp, lọc, tim kiếm,…. như làm việc với bảng. • Chế độ thiết kế: thường được dùng để thiết kế mới, xem hay thay đổi thiết kế cũ của biểu mẫu. Để làm việc ở chế độ này ta thực hiện:. C1: Chọn biểu mẫu rồi nháy biểu tượng. C2: Nháy biểu tượng nếu đang ở chế độ biểu mẫu. *Một số thao tác có thể thực hiện trong chế độ thiết kế:. • Thêm, xoá, thay đổi vị trí, kích thước các trường;. Tạo ra các nút lệnh,…. Chế độ biểu mẫu. Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương. Chế độ thiết kế 4. Củng cố kiến thức. - Qua bài học các em nắm được khái niệm và các thao tác tạo một biểu mẫu đơn giản để nhập dữ liệu. - Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu 5. Bài tập về nhà. - Xem trước nội dung bài mới - Học bài cũ. - Thực hành các thao tác đã học. Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương. Về kiến thức. - Ôn tập các kiến thức đã học về bảng và biểu mẫu. - Ôn tập các thao tác thực hành tạo, sửa cấu trúc bảng và biểu mẫu. Về kỹ năng. - Thành thạo các thao tác tạo và làm việc với bảng và biểu mẫu đơn giản. Về thái độ. - Nghiêm túc, hăng hái phát biểu II. Chuẩn bị của GV và HS. - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình giờ học. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong quá trình thực hành. Nội dung bài mới. A, Phần trắc nghiệm Câu 1: Cập nhập dữ liệu là việc. a) Thay đổi dữ liệu trong các bản ghi như thêm bản ghi, xoá bản ghi, chỉnh sửa các bản ghi. b) Thêm hoặc xoá các trường thông tin mới cho phù hợp với công việc quản lý c) Chỉnh sửa các trường thông tin cho phù hợp với công việc quản lý. Chọn phương án ghép đúng nhất. Câu 2: Thao tác nào là thao tác thêm bản ghi mới. a) Chọn Insert -> New record hoặc nháy chuột lên nút New record trên thanh công cụ. b) Nhỏy chuột trực tiếp vào bản ghi trống ở cuối bản ghi trống ở cuối bảng rồi gừ dữ liệu tương ứng. c) Sử dụng phím Tab, phím Enter, phím Down di chuyển con trở tới hàng cuối cựng của bảng rồi gừ dữ liệu tương ứng. Chọn phương án ghép đúng nhất. Câu 3: Khi nhập dữ liệu cho bảng, để lưu lại thông tin nhập vào cần. a) Chọn File -> Save để lưu lại những dữ liệu nhập vào hoặc tổ hợp phím Ctrl +S b) Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ để lưu lại Dl nhập vào. c) Không cần lưu lại thông tin vì Access có chế độ lưu tự động khi nhập dữ liệu. Câu 4: tác dụng của biểu mẫu. Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương. a) Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu. Ngoài ra biểu mẫu còn hỗ trợ thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh ( do người thiết kế tạo ra). b) Cho phép xem, sửa, thêm mới, xoá dữ liệu thông qua Internet Explorer. c) Cho phép đặt câu hỏi truy vấn với dữ liệu trong CSDL. d) Tất cả các phương án trên. Hãy chọn phương án đúng. Câu 5 Để tạo biểu mẫu theo ý người sử dụng thì sau khi chọn đối tượng Forms trong bảng lựa chọn đối tượng phải chọn. b) New -> Design view hoặc nháy đúp vào Create form in Design view c) New -> Form Wizard hoặc nháy đúp vào Create form by using Wizard d) New -> Autoform: tabulara. Hãy chọn phương án đúng. Câu 6 Để thay đổi cấu trúc của một biểu mẫu ta phải thực hiện như thế nào?. a) Nháy chuột phải vào biểu mẫu cần thay đổi, chọn Design View hoặc chọn biểu mẫu rồi nháy nút Design. b) Nháy chuột phải vào biểu mẫu cần thay đổi, chọn Open hoặc chọn biểu mẫu và nháy lệnh Open. c) Nháy đúp chuột vào biểu mẫu cần thay đổi. d) Chọn biểu mẫu cần thay đổi và chọn lệnh Edit/Forms Hãy chọn phương án đúng.
GV: yêu cầu học sinh tạo cấu trúc bảng như bài tập thực hành 3 để tạo dữ liệu nguồn cho biểu mẫu. HS: sau khi tạo xong biểu mẫu, quay lai chế độ thiết kế và chỉnh phông chữ cho phù hợp nội dung.
- Qua bài học các em thực hành nhuần nhuyễn các thao tác tạo biểu mẫu, nhập dữ liệu cho bảng thông qua biểu mẫu. GV: hướng dẫn, khi làm việc với biểu mẫu, các thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc dữ liệu như khi làm việc với đối tượng bảng.
Thao tác nào không làm thay đổi cấu trúc bảng (Tables)?. Thay đổi kiểu dữ liệu của trường; B. Cập nhật dữ liệu; D. Thêm trường mới;. Trong Access, muốn thực hiện việc lọc dữ liệu với nhiều điều kiện ta chọn:. Việc nhập dữ liệu có thể được thực hiện một cách thuận lợi thông qua:. Định dạng hàng;. Để thiết kế một CSDL cần phải tiếp cận theo trình tự nào?. Mức vật lý Mức khái niệm Mức khung nhìn C. Câu 1: Cho Bảng KQ_Hocsinh sau:. Field Name Data type Descirption. Maso Là dãy số tuần tự được điền tự. Hoten Họ và tên. GT Giới tính. Ngaysinh Ngày tháng năm sinh. Toan Điểm môn Toán. Van Điểm môn văn. Tin Điểm môn Tin. a) Hãy điền kiểu dữ liệu (Data type) thích hợp cho mỗi trường trong bảng KQ_Hocsinh; (2,5 điểm). Câu 2: Hãy nêu sự giống và khác nhau của chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu khi làm việc với đối tượng bảng (Tables); (1 điểm).
Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức. GV: Đặt vấn đề: Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Khi tạo liên kết giữa các bảng có cần đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu không?. HS: Cần đảm bảo tính toàn vẹn vì khi tạo ra liên kết giữa các bảng cần đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu trong các bảng có liên quan. HS: Nghiên cứu VD và trả lời. GV: Hãy thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, hãy trình bày các phương án lập CSDL?. HS: 1 HS trình bày các phương án. + Phương án 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất. + Phương án 2: Lập CSDL gồm nhiều bảng. GV: tiến hành nhập dữ liệu cho một bảng và cho HS quan sát. HS: quan sát và đưa ra nhận xét. GV: Với hai phương án trên em có nhận xét gì?. + Với phương án 1: Dư thừa dữ liệu ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng, mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá lặp lại trong các đơn hàng có số hiệu đơn khác nhau,…);. Không bảo đảm sự nhất quán của dữ liệu (ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng và địa chỉ khách hàng của cùng một khách hàng ở những đơn hàng.
- Ôn tập lại các thao tác tạo cấu trúc bảng và nhập dữ liệu trên bảng - Chỉnh sửa tính chất các trường trên bảng cho phù hợp. Trong hộp thoại Show Table chọn các bảng (HOA_DON, KHACH_HANG, MAT_HANG) bằng cách chọn tên bảng rồi nháy Add.
GV: Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, trong Access có công cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic). - Chọn một số trường cần thiết để hiển thị, thêm các trường mới gọi là trường tính toán (là kết quả thực hiện các phép toán trên các trường của bảng);.
GV: Hường dẫn học sinh các tạo mẫu hỏi liệt kê, cách sử dụng các lệnh trong mẫu hỏi. GV: yêu câu HS: Tạo CSDL, tạo cấu trúc bảng như bài tập Thực hành 3 HS: tự giác thực hành.
HS: chọn đối tượng Queries và chọn lệnh tạo mẫu hỏi tự thiết kế, chọn bảng HOC_SINH. GV: để hiển thị các HS nam trong dòng Criteria của trường GT ta chọn ĐK là Nam.
- Để đếm số lần đặt hàng của mỗi mặt hàng ta gộp nhóm các mặt hàng lại theo Tên mặt hàng và đếm xem mặt hàng đó xuất hiện bao nhiêu lầm trong bảng. Sử dụng CSDL QUANLI_HOCSINH tạo mẫu hỏi kỉ lục điểm thống kê điểm cac nhất của tất cả các bạn trong lớp theo từng môn.
GV: tương tự bài tập 1 để thống kê số lượng trung bình, Min , Max của các mặt hàng trong các đơn đặt hàng ta cần sử dụng 2 trường là tên mat hang và so luong. - Ôn tập và thực hành các thao tác tạo mẫu hỏi trên một bảng và trên nhiều bảng - ghi nhớ một số chú ý khi truy vấn DL trên nhiều bảng.
GV: Sau mỗi kỳ thi ta phải làm các báo cáo về tình hình chất lượng của kỳ thi, hoặc báo cáo tình hình bán hàng của một cửa hàng. - Báo cáo là một đối tượng của Access để tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo các mẫu văn bản báo cáo tổng hợp dữ liệu, Báo cáo là phương thức tôt nhất, có khả năng linh hoạt để in các dữ liệu tỏng CSDL.