(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi việt nam gia nhập WTO

103 26 0
(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ẼD NGUYỄN NGỌC TUYẾT ÁNH CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NAÊM 2007 -2- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ….… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .4 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi .5 1.1.2.1 Mặt tích cực .5 1.1.2.2 Mặt tiêu cực 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh 10 1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước 10 1.1.3.4 Các hình thức đầu tư đặc thù khác 10 1.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 12 1.2.1 Giới thiệu WTO 12 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc họat động chức WTO .13 1.2.2.1 Mục tiêu họat động 13 1.2.2.2 Nguyên tắc họat động .14 1.2.2.3 Chức 16 1.2.3 Tiến trình gia nhập Việt Nam .17 1.2.4 Tác động đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO .18 1.2.4.1 Những tác động tích cực 18 1.2.4.2 Những tác động tiêu cực 19 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .20 -31.3.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 20 1.3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1988-2006 .25 2.1.1 Theo ngành sản xuất 25 2.1.2 Theo địa phương 26 2.1.3 Theo đối tác đầu tư 28 2.1.4 Theo hình thức đầu tư 30 2.2 ĐÓNG GÓP CỦA KHU VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NỀN KINH TẾ 31 2.2.1 Cung cấp vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 31 2.2.2 Đóng góp vào xuất 32 2.2.3 Giải công ăn việc làm 34 2.2.4 Đóng góp vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội .34 2.2.5 Đóng góp vào ngân sách 34 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THỜI GIAN QUA 35 2.3.1 Những hạn chế chế - sách tài 35 2.3.1.1 Chính sách thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước .35 2.3.1.2 Chính sách thuế 37 2.3.1.3 Chính sách tiền tệ thị trường tài 39 2.3.1.4 Về chế giám sát tài 41 2.3.1.5 Về chi phí đầu tư 42 2.3.2 Một số hạn chế khác 43 2.3.2.1 Buôn lậu, làm hàng nhái, hàng giả 43 2.3.2.2 Sự phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ 44 2.3.2.3 Môi trường pháp lý 46 2.3.2.4 Cơ sở hạ tầng 47 -42.3.2.5 Rào cản hành 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 52 3.1 MỘT SỐ CÁC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO SẼ TĂNG KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM52 3.1.1 Cam kết đa phương 52 3.1.2 Cam kết thuế nhập 55 3.1.2.1 Mức cam kết chung 55 3.1.2.2 Mức cam kết cụ thể 56 3.1.3 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 59 3.2.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống thị trường tài .59 3.2.2 Giữ vững cân ngân sách .61 3.2.3 Chính sách thuế 64 3.2.4 Hạ thấp chi phí đầu tư 67 3.2.5 Giải pháp phương pháp chống chuyển giá .68 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 71 3.3.1 Ổn định trị trì an ninh xã hội 71 3.3.2 Cải cách hệ thống pháp luật 72 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 73 3.3.4 Phát triển sở hạ tầng 74 3.3.5 Cải cách hành 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BẢNG PHỤ LỤC −−−Ω−−− -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA: ASEAN Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN BTA: Bilaterial Trade Agreement - Hiệp định thương mại song phương CNPT: Công nghiệp phụ trợ ĐTNN: Đầu tư nước IMF: International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngòai FIAS: Foreign Investment Advisory Service GATT: General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại GTGT: Giá trị gia tăng MDPF: Mekong Project Development Facility MFN: Most Favoured Nation – Đãi ngộ tối huệ quốc NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMVN: Ngân hàng thương mại Việt Nam MNC: Multi-National Corportion – Công ty đa quốc gia NSNN: Ngân sách nhà nước NT: Nation Treament – Đãi ngộ quốc gia TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTCK: Thị trường chứng khốn TTTC: Thị trường tài WB: World Bank - Ngân hàng giới WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới -6- DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước theo ngành (1988 – 2006) 25 Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương (1988 - 2006) 26 Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước theo đối tác đầu tư (1988–2006) Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư Bảng 2.5 Vốn sản xuất, kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp phân theo lọai hình doanh nghiệp Bảng 3.1 Diễn giải mức thuế bình quân cam kết 28 30 31 56 BẢNG PHỤ LỤC Bảng phụ lục 1: Danh sách thành viên WTO Bảng phụ lục 2: 10 địa phương dẫn đầu thu hút FDI năm 2006 Bảng phụ lục 3: Số doanh nghiệp thời điểm 31/12/2004 phân theo quy mô vốn loại hình doanh nghiệp Bảng phụ lục 4: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập đàm phán gia nhập WTO số nhóm hàng quan trọng Bảng phụ lục 5: So sánh môi trường FDI Việt Nam, ASEAN Trung quốc -7- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tồn cầu hố khu vực hóa trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Những tiến nhanh chóng khoa học - kỹ thuật với vai trò ngày tăng công ty đa quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hóa, hợp tác quốc gia làm cho việc sản xuất quốc tế hoá cao độ Hầu điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới tháo bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, khiến cho việc trao đổi hàng hóa luân chuyển nhân tố sản xuất vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thơng thóang Để tránh ngồi lề phát triển, nước phát triển phải nỗ lực hội nhập vào xu chung tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Vốn đầu tư nước phận thiếu tổng vốn đầu tư kinh tế xã hội quốc gia, điều kiện cần thiết để khai thác phát triển nguồn lực nước Cùng với q trình tồn cầu hóa, vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày trở nên quan trọng Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, FDI có ý nghĩa hơn, thể vai trò quan trọng hoạt động cung cấp vốn, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, tạo lực sản xuất mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) nhiệm vụ quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng hợp tác song phương đa phương Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn ĐTNN, -8- tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ tiên tiến, góp phần giải vấn đề xã hội FDI trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, mở rộng đa dạng ngành nghề, nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ đất nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng vốn đầu tư nước việc phát triển Việt Nam, để kinh tế Việt Nam phát triển vững sau Việt Nam gia nhập WTO, việc chọn đề tài “Các giải pháp tài nhằm tăng cường khả thu hút FDI sau Việt Nam gia nhập WTO” mang tính thiết thực cao chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) Việt Nam thời gian sau Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường ban hành Luật ĐTNN ngày 28/12/1987 đến năm 2006 qua đề xuất số giải pháp tài nhằm tăng cường khả thu hút vốn ĐTNN cho Việt Nam thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút FDI, phạm vi nghiên cứu toàn lãnh thổ nước Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng kết hợp với phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam, xu hướng vận động dòng vốn bối cảnh kinh tế nước ta Hiện Việt Nam có nhiều thay đổi kinh tế, đặc biệt thay đổi lớn kinh tế sau Việt Nam gia nhập WTO, để từ đề -9- giải pháp thu hút nguồn vốn cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Luận văn chia làm chương có mối quan hệ chặt chẽ với Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút FDI Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO - 10 - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI – Foreign Direct Investment) ngày có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nước giới, nước phát triển Đối với nhiều quốc gia, FDI xem nguồn ngoại lực tài trợ cho q trình phát triển kinh tế Có nhiều định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài: Theo ngân hàng giới (WB) “Đầu tư trực tiếp nước ngồi việc cơng dân nước thành lập mua lại phần đáng kể sở hữu quản lý 10% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nước khác” Các nhà đầu tư nước (ĐTNN) cá nhân doanh nghiệp hoạt động đầu tư người nước ngồi sở hữu hoàn toàn liên doanh nhà ĐTNN đối tác đầu tư địa phương FDI không bao gồm hoạt động cấp giấy phép, hợp đồng phụ đầu tư chứng khốn nhà ĐTNN khơng giữ vai trị chi phối kiểm sốt chủ yếu Theo Luật đầu tư Việt Nam năm 2005, đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đặc điểm quan trọng đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư vừa người chủ sở hữu, vừa người sử dụng vốn đầu tư tính tự chủ nhà đầu tư cao tính khả thi dự án lớn Đội ngũ doanh nhân nước khai thác quan hệ vốn có ... VÀO VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 52 3.1 MỘT SỐ CÁC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO SẼ TĂNG KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM5 2... nước Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút FDI Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO - 10 - CHƯƠNG CƠ... việc thu hút FDI Việt Nam thời gian qua để từ có sở thực tiễn đưa giải pháp thực tế mang tính khả thi cao để nhằm tăng cường khả thu hút FDI cho Việt Nam • **** - 29 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • BẢNG PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI VIỆC VIỆTNAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

        • 1.2.1 Giới thiệu về WTO

        • 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và chức năng cơ bản của WTO

        • 1.2.3 Tiến trình gia nhập của Việt Nam

        • 1.2.4 Tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam với việc Việt Nam gianhập WTO

        • 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI

          • 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Malaysia

          • 1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung quốc

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

            • 2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠIVIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1988-2006

              • 2.1.1 Theo ngành sản xuất

              • 2.1.2 Theo địa phương

              • 2.1.3 Theo đối tác đầu tư

              • 2.1.4 Theo hình thức đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan