Tải Soạn bài Hầu trời siêu ngắn - Soạn văn 11 siêu ngắn

3 15 0
Tải Soạn bài Hầu trời siêu ngắn - Soạn văn 11 siêu ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tản Đà đã ý thức rất rõ về tài năng của mình và cũng rất táo bạo, bộc lộ “cái tôi” một cách rất “ngông” khi tìm đến tận trời để khẳng định tài năng.. Đây cũng là niềm khát khao trân thàn[r]

(1)

Soạn Hầu trời siêu ngắn I Giới thiệu tác giả - Tác phẩm Hầu trời

1 Tác giả

- Tản Đà (1889 -1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê tỉnh Sơn Tây (nay Ba Vì, Hà Nội)

- Tên tuổi Tản Đà lên sáng thi đàn Các tác phẩm Tản Đà: Khối tình I, II (thơ – 1916, 1918), Giấc mộng I, II (truyện phiêu lưu viễn tưởng – 1916, 1932), Khối tình vản chính, Khối tình phụ (luận thuyết – 1918), Cịn chơi (thơ văn xi – 19210, Thơ Tản Đà (1925), Giấc mộng lớn (tự truyện – 1928),

- Phong cách thơ: Lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khống, vừa ngơng nghênh, vừa cảm thương, vừa ưu ái, Thơ văn ơng xem ghạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại

2 Tác phẩm: Hầu trời in tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921

II Hướng dẫn soạn Hầu trời

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Phân tích khổ đầu:

- Thời gian: đêm qua

- Không gian: Tĩnh lăng, yên tĩnh

- Điệp từ ″thật″

- Câu cảm thán: Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể

→ Bộc lộ cảm xúc bàng hoàng, bất ngờ

Bốn câu thơ đầu câu chuyện kể giấc mơ, tác giả lúc tỉnh mộng ⇒

cũng cịn bàng hồng "chẳng biết có hay khơng″

Cách vào đề thơ gây mối nghi vấn, gợi trí tị mị cho người đọc ⇒

Cách vào chuyện vừa độc đáo, vừa có duyên cho câu chuyện mà tác giả kể trở nên lôi cuốn, hấp dẫn

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

- Thái độ tác giả đọc thơ cho trời chư tiên: thi sĩ tỏ cao hứng có phần tự đắc:

Đọc hết văn vần lại văn xuôi

Hết văn lý thuyết lại văn chơi

- Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng ngưỡng mộ tài tác giả:

(2)

Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày

Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng

Đọc xong vỗ tay

- Thái độ Trời khen nhiệt thành:

Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!

Văn trần có ít!

Nhời văn chuốt đẹp băng!

- Đoạn thơ thể rõ cá tính thi sĩ Tản Đà ý thức rõ tài táo bạo, bộc lộ “cái tơi” cách “ngơng” tìm đến tận trời để khẳng định tài Đây niềm khát khao trân thành lòng thi sĩ Bởi chốn hạ giới, văn chương lúc không coi trọng, “giá rẻ bèo” nên Tản Đà biết lên tận trời để than vãn, để khẳng định bộc lộ tài thân

- Giọng đọc: Hóm hỉnh, ngơng nghênh có phần tự đắc

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn, lại có đoạn thực, đoạn:

″Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó

Trần gian thước đất khơng có

[ ]

Sức non yếu chen rấp

Một che chống bốn năm chiều″

- Đoạn thơ nói lên tranh chân thực đời nhà thơ văn sĩ khác lúc Đó sống cực, vất vả, nghèo khó, làm chẳng đủ ăn Bởi dễ hiểu ơng tìm lên đến tận trời để than vãn, để thỏa niềm khao khát, ước mơ

- Là nhà văn giàu cảm hứng lãng mạn ông không thoát li khỏi đời, khao khát khẳng định tài Hai cảm hứng đan cài khăng khít khơng tách biệt sáng tác nhà văn

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Đặc sắc nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, cảm xúc bộc lộ thoải mái, tự nhiên, phóng túng

- Ngơn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm gần với đời, không cách điệu, ước lệ

(3)

- Cảm hứng sáng tạo, bay bổng

- Cảm xúc biểu phóng túng, tự do, khơng gị ép

III Luyện tập văn Hầu trời

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Cảm nhận câu thơ mà thích để thấy phong cách thơ Tản Đà

Câu (trang 17 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

- ″Ngông″ văn chương khác thường Đó phản ứng người nghệ sĩ tài hoa, cá tính, khơng chịu trói khn khổ chật hẹp, sống phóng túng, tự do, khẳng định cá tính lĩnh

- Cái “ngơng” thi sĩ Tản đà thơ biểu qua:

+ Nhà thơ ý thức sâu sắc tài tài mình: tự cho văn hay đến mức trời chư tiên phải tán thưởng

+ Xem trích tiên bị đày xuống tội ngơng

+ Nhận người nhà trời, sai xuống để thực sứ mệnh cao

+ Xem đấng siêu nhiên tri âm, bình dân,

Ngày đăng: 30/12/2020, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan