1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến dự định trở về nước của du học sinh việt nam

112 41 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT o0o BÙI THANH YÊN THẢO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH TRỞ VỀ NƯỚC CỦA DU HỌC SINH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT o0o BÙI THANH YÊN THẢO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH TRỞ VỀ NƯỚC CỦA DU HỌC SINH VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách Cơng Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Cơng Khải TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Mọi trích dẫn số liệu luận văn đƣợc dẫn nguồn với mức độ xác cao khả hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh Tế Tp.HCM hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả Bùi Thanh Yên Thảo -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đinh Công Khải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Thầy kiên trì góp ý, cho tơi lời khuyên chân thành lúc thật hoang mang lựa chọn hƣớng phân tích độ khó q trình lấy mẫu, động viên tinh thần tơi, chỉnh sửa cách diễn đạt để hoàn thành nghiên cứu Tôi chân thành cám ơn cô Quỳnh Trâm góp ý q báu đợt xê-mi-na Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy trƣờng nhiệt tình giúp chia sẻ khảo sát điện tử nhƣ tƣ vấn tơi hình thành ý tƣởng đề tài Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, bạn du học sinh Việt Nam tập thể MPP6 sẵn sàng hỗ trợ đạt đƣợc số lƣợng khảo sát mong đợi thời gian ngắn cho nghiên cứu Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc với gia đình, ngƣời thân ủng hộ tơi quay trở lại đƣờng học tập tạo điều kiện cho tập trung học năm vừa qua Tp.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 06 năm 2015 Tác giả Bùi Thanh Yên Thảo -iii- TÓM TẮT Theo báo cáo “Thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo trở thành động lực cho tăng trƣởng bền vững Việt Nam” Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2014) thực hiện, chảy máu chất xám gia tăng ba thách thức hệ thống đổi sáng tạo Việt Nam Đề tài tiến hành nghiên cứu toàn diện yếu tố ảnh hƣởng đến dự định trở nƣớc du học sinh Việt Nam (DHSVN) nhằm xác định yếu tố cốt lõi thu hút DHSVN nƣớc, giảm tình trạng chảy máu chất xám góp phần tăng trƣởng bền vững cho Việt Nam Đề tài lấy ý kiến nhóm DHSVN thơng qua bảng khảo sát điện tử thời gian tháng gồm 488 DHSVN học nƣớc 205 DHSVN học xong nƣớc làm việc nƣớc ngồi Khung phân tích đƣợc xây dựng dựa mơ hình lực hút – lực đẩy Güngör Tansel (2003) dự định nƣớc du học sinh Thổ Nhĩ Kỳ có điều chỉnh yếu tố phù hợp với thực trạng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng theo mơ hình probit có thứ tự đƣợc sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy khác biệt thu nhập nhân tố định thu hút DHSVN trở Đối với nhóm sinh viên, yếu tố làm tăng khả dự định nhƣ: ràng buộc trở học bổng, lí nƣớc để khởi nghiệp, mơi trƣờng làm việc áp dụng kiến thức kinh nghiệm học nƣớc Các yếu tố ảnh hƣởng đến dự định không nhƣ: dự định ban đầu không nƣớc; nhóm ngành khoa học-kĩ thuật-cơng nghệ y; ủng hộ gia đình định lại nƣớc ngồi có vợ/chồng theo; thiếu hội đào tạo nâng cao chuyên môn nƣớc nhà Từ đó, tác giả có số khuyến nghị sách Thứ nhất, cần mở rộng chế tự chủ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cƣờng khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động R&D nhằm thu hút du học sinh nhóm ngành khoa học-kĩ thuật-công nghệ y Thứ hai, tạo môi trƣờng khởi nghiệp thuận lợi khả tiếp cận vốn, sách ổn định, chế minh bạch, rõ ràng Thứ ba, chế trọng dụng ngƣời tài chế đánh giá theo lực, theo sản phẩm giúp điều kiện ràng buộc nƣớc học bổng du học đạt hiệu cao Cuối cùng, ƣu đãi, quan tâm đến thành viên gia đình DHS giúp DHS an tâm gắn bó với cơng việc Từ khóa: Du học sinh, học nước ngoài, dự định trở nước, chảy máu chất xám; Overseas students, study abroad, return intention, brain drain, human capital flight -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Khái niệm 2.2 Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết đƣợc tham khảo từ Güngör Tansel (2003) 2.2.1 Lý thuyết vốn ngƣời di cƣ 2.2.2 Mơ hình lý thuyết chảy máu chất xám dựa lý thuyết vốn ngƣời 2.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến dự định trở 2.3.1 Đặc điểm cá nhân 2.3.2 Các yếu tố lực hút – lực đẩy 10 2.3.3 Các yếu tố khác liên quan đến dự định trở 12 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Quy trình nghiên cứu 15 3.2 Mơ hình nghiên cứu 17 -v- 3.2.1 Biến phụ thuộc mơ hình hồi quy probit có thứ tự 17 3.2.2 Biến giải thích cho mơ hình nghiên cứu 19 3.2.2.1 Đặc điểm cá nhân 19 3.2.2.2 Các yếu tố lực hút – lực đẩy 21 3.2.2.3 Các yếu tố khác liên quan đến hay lại nƣớc 21 3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 25 3.4 Phƣơng pháp xác định kích thƣớc mẫu 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Mô tả liệu mẫu 26 4.2 Giải thích kết hồi quy 30 4.2.1 Các yếu tố phức hợp 31 4.2.1.1 Nhóm ngành học 31 4.2.1.2 Dự định làm việc khu vực học thuật (sau học xong năm) 32 4.2.2 Các yếu tố lực hút lực đẩy 32 4.2.3 Các yếu tố làm tăng dự định trở 33 4.2.4 Các yếu tố làm tăng dự định không trở 34 4.3 Thảo luận kết từ góc độ sách 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất gợi ý sách 39 5.3 Hạn chế hƣớng phát triển đề tài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 -vi- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BCT Bộ Chính trị CP Chính Phủ CT Chính trị DHS Du học sinh DHSVN Du học sinh Việt Nam KH-KT-CN Khoa học, kĩ thuật, công nghệ ML (Ƣớc lƣợng) Hợp lý cực đại OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tiếng Anh Maximum Likelihood Organization for Economic Cooperation and Development R&D Nghiên cứu phát triển Research and Development WB Ngân hàng giới World Bank -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Minh họa số lực hút – lực đẩy ảnh hƣởng đến dự định khơng Bảng 2.2 Các khó khăn thích nghi với mơi trƣờng theo Güngưr Tansel (2003) 13 Bảng 2.3 Các lí trở đƣợc đề xuất Güngör Tansel (2003) 14 Bảng 3.1 Biến phụ thuộc dự định trở nhóm sinh viên 18 Bảng 3.2 Các biến lực đẩy 21 Bảng 3.3 Các biến lực hút 22 Bảng 3.4 Các lí đến đất nƣớc dùng cho mơ hình 23 Bảng 4.1 Dự định ràng buộc trở 27 Bảng 4.2 Mối quan hệ dự định lực hút – lực đẩy, nhóm sinh viên 29 Bảng 4.3 Xác suất dự định ngành nghề 31 Bảng 4.4 Xác suất dự định trở khu vực dự định làm việc sau năm 32 Bảng 4.5 Xác suất dự định trở ràng buộc trở học bổng 34 -viii- DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 16 Hình 3.2 Mơ hình yếu tố tác động đến dự định trở 17 Hình 4.1 Phân ngành học nhóm 26 Hình 4.2 Phân phối tần suất dự định trở DHSVN - nhóm sinh viên 30 Hình 4.3 Xác suất dự định ngành nghề dự định làm việc khu học thuật 32 -86- Bảng B Tỉ lệ lựa chọn lực hút-lực đẩy nhƣ yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến dự định không trở DHS Biến Diễn giải Sinh viên Đi làm Tổng pusha Thu nhập thấp nghề 72.54% 80.49% 74.89% pushb Ít hội để phát triển nghề nghiệp 77.25% 78.05% 77.49% pushc Cơ hội việc làm lĩnh vực chuyên môn bị giới hạn 73.16% 72.68% 73.02% pushd Khơng có hội đƣợc đào tạo nâng cao lĩnh vực chuyên môn 67.42% 61.46% 65.66% pushe Xa trung tâm nghiên cứu đại sáng tạo 65.78% 58.05% 63.49% pushf Thiếu nguồn tài hội để khởi nghiệp 59.22% 55.61% 58.15% pushg Thỏa mãn sống văn hóa xã hội 49.80% 50.24% 49.93% pushh Tổ chức quan liêu, không hiệu 82.58% 85.85% 83.55% pushi Áp lực bất hịa trị 56.97% 62.44% 58.59% pushj Thiếu an ninh xã hội 67.01% 83.41% 71.86% pushk Bất ổn kinh tế 61.27% 73.17% 64.79% pusho_a Yếu tố lực đẩy khác 21.11% 22.93% 21.65% pulla Lƣơng cao 78.28% 81.95% 79.37% pullb Cơ hội tốt để phát triển nghề nghiệp 84.22% 86.83% 84.99% pullc Môi trƣờng làm việc tốt (thời gian làm việc linh hoạt,…) 85.86% 91.22% 87.45% pulld Tính sẵn có cơng việc thuộc chuyên môn 75.20% 76.59% 75.61% pulle Cơ hội phát triển chuyên môn cao 81.76% 81.95% 81.82% Pullf Nhìn chung sống đƣợc tổ chức có thứ tự 79.10% 86.34% 81.24% pullg Thỏa mãn sống văn hóa xã hội nhiều 57.17% 58.54% 57.58% Pullh Gần trung tâm sáng tạo nghiên cứu quan trọng 59.84% 57.56% 59.16% Pulli Sở thích nƣớc ngồi vợ/chồng hay cơng việc nƣớc ngồi vợ/chồng 37.09% 38.54% 37.52% Pullj Cơ hội giáo dục tốt cho 74.80% 74.63% 74.75% Pullk Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp CP 41.80% 32.20% 38.96% pullo_a Yếu tố lực hút khác 11.89% 9.76% 11.26% -87- Bảng B Ràng buộc trở nƣớc nhóm ngành học, nhóm sinh viên Compulsory Nhóm ngành học Total Compulsory (%) (%) Total (%) Chính sách cơng 1 0.25% 0.00% 0.20% Chính trị học 1 0.25% 1.19% 0.41% Du lịch - nhà hàng - khách sạn 9 2.23% 0.00% 1.84% Giáo dục 11 1.49% 5.95% 2.25% 163 38 201 40.35% 45.24% 41.19% 9 2.23% 0.00% 1.84% Kinh doanh 50 56 12.38% 7.14% 11.48% Kinh tế tài 92 11 103 22.77% 13.10% 21.11% Luật 2 0.00% 2.38% 0.41% Môi trƣờng 0.50% 1.19% 0.61% Nghệ thuật 1.24% 1.19% 1.23% 11 13 2.72% 2.38% 2.66% Nông nghiệp 0.50% 1.19% 0.61% Phát triển học 0.25% 2.38% 0.61% Quản lý hành chánh 0.50% 3.57% 1.02% Sức khỏe Y tế 26 32 6.44% 7.14% 6.56% Toán Thống kê 10 1.73% 3.57% 2.05% Triết học 1 0.00% 1.19% 0.20% Truyền thơng báo chí 3 0.74% 0.00% 0.61% 11 11 2.72% 0.00% 2.25% 0.74% 1.19% 0.82% 404 84 488 100.00% 100.00% 100.00% KH-KT-CN (gồm Công nghệ thông tin) Kiến trúc Ngôn ngữ văn học Xã hội học Xây dựng - Quy hoạch Total Pearson chi2(21) = 49.3427 Pr = 0.000 -88- Bảng B 10 Lí đến đất nƣớc giới tính (2 nhóm) Lí đến đất nƣớc Nữ Nam A Học ngôn ngữ mới/cải thiện ngoại ngữ 18.33% 20.78% B Nhu cầu thay đổi/muốn trải nghiệm văn hóa 28.57% 27.85% C Kinh nghiệm/học tập nƣớc đƣợc yêu cầu nhà sử dụng lao động Việt Nam 11.26% 11.83% D Khơng thể tìm việc Việt Nam 3.32% 4.33% E Khơng có chƣơng trình chun biệt Việt Nam 7.36% 8.80% F Phƣơng tiện không đầy đủ, thiếu trang thiết bị để thực nghiên cứu Việt Nam 11.98% 19.05% G Lợi ích danh tiếng liên quan đến du học 15.58% 19.62% H Thích phong cách sống/lối sống nƣớc sống 23.52% 27.85% 4.04% 3.90% J Cung cấp môi trƣờng tốt cho 15.44% 17.17% K Xa rời mơi trƣờng trị Việt Nam 13.42% 22.94% 3.75% 4.18% I Đi với ngƣời thân/vợ/chồng Lí ban đầu khác việc du học -89- PHỤ LỤC C Phụ lục C Bảng hệ số hồi quy, mơ hình probit có thứ tự, nhóm sinh viên Biến Nhân tố Coef z(1) age Tuổi agesq Tuổi bình phƣơng hd1b Nhóm ngành: kiến trúc, kinh tế, quản trị 0.2470 1.48 hd3 b Nhóm ngành: KH-KT-CN, toán, y 1.4746 2.49** compulsory b Ràng buộc trở nƣớc học bổng -0.3685 -2.45** famsup2 Ủng hộ gia đình định lại nƣớc lâu dài 0.2250 5.35*** inistay b Dự định lúc đầu: Chắc chắn không trở 2.3281 10.83*** iniunsure b Dự định lúc đầu: định sau 0.8045 6.29*** spouse_t b Hiện sống vợ/chồng 0.3949 2.28** 0.1365 1.77* -0.0026 -2.04** Lí ban đầu: C Kinh nghiệm/học tập nƣớc đƣợc yêu cầu nhà sử dụng lao động Việt Nam -0.2330 -1.89* whygoi b Lí ban đầu: I Đi với ngƣời thân/vợ/chồng -0.3450 -1.53 whygoj b Lí ban đâu: J Cung cấp môi trƣờng tốt cho 0.2806 2.06** whygok b Lí ban đâu: K Xa rời mơi trƣờng trị Việt Nam 0.2668 2.13** whygoo b Lí ban đâu: Lí ban đầu khác việc du học 0.4609 2.17** adjb b Nhân tố giúp thích nghi sống nƣớc ngoài: B Thời gian 0.2700 2.43** stdass Mức sống nƣớc so với Việt Nam 0.1292 2.35** whyreg b Lí nƣớc: Mơi trƣờng làm việc áp dụng kiến thức kinh nghiệm học nƣớc ngồi -0.2400 -2.16** whyreh b Lí nƣớc: Khởi nghiệp Việt Nam -0.4283 -3.24*** pusha2 b Lực đẩy: Thu nhập thấp nghề 0.2176 1.74* pushd2 b Lực đẩy: Khơng có hội đƣợc đào tạo nâng cao lĩnh vực chuyên môn 0.2329 1.72* pushe2 b Lực đẩy: Xa trung tâm nghiên cứu đại whygoc b -0.2690 -1.91* -90- pushf2 b Lực đẩy: Thiếu nguồn tài hội để khởi nghiệp pushj2 b Lực đẩy: Thiếu an ninh xã hội 0.2343 1.93* pullf2 b Lực hút: Nhìn chung sống đƣợc tổ chức có thứ tự 0.3419 2.25** pullg2 b Lực hút: Thỏa mãn sống văn hóa xã hội nhiều 0.1994 1.57 pullk2 b Lực hút: Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp CP -0.2127 -1.76* staydur Thời gian sống nƣớc (số năm) s_ctype_5aca b Loại hình cơng ty/cơ quan thuộc lĩnh vực học thuật mà DHS dự định làm sau học xong năm -0.6651 -3.04*** difabrc b Khó khăn: C Một mình, khơng thể thích nghi -0.3877 -1.93* acaxhd3 b Biến tƣơng tác: Loại hình cơng ty thuộc lĩnh vực học thuật (sau năm)*Nhóm ngành học KH-KT-CN agexhd3 Tuổi *Nhóm ngành học KH-KT-CN -0.1733 -1.4 0.0486 1.72* 0.5908 2.17** -0.0409 -1.89* Chú ý: (1) Kiểm định Chisquare: n (không có khác biệt); ***: khác biệt với mức ý nghĩa 1%; **: khác biệt với mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt với mức ý nghĩa 10% (b) dy/dx thay đổi biến giả chuyển từ sang -91- Phụ lục C Hệ số tác động biên biến độc lập lên biến phụ thuộc, mơ hình probit có thứ tự, nhóm sinh viên dy/dx (1) Dự định trở giảm từ yg1 = đến (1,2,3: Về; 5,6: Không về) Biến yg1=1 yg1=2 yg1=3 yg1=4 yg1=5 yg1=6 age -0.0001 -0.0119* -0.0277* 0.0064 0.0313* 0.002 agesq 0.0002* 0.0005** -0.0001 -0.0006** hd1b -0.0002 -0.0204 -0.0492 0.0073 0.0583 0.0041 hd3 b -0.0005 -0.0473* -0.1049*** 0.0257 0.1188*** 0.0082 b 0.0005 0.0397** 0.0768** -0.0376 -0.0752*** -0.0041** famsup2 -0.0002 -0.0197*** -0.0457*** 0.0106 0.0516*** 0.0034** inistay b -0.0007 -0.0773*** -0.2373*** -0.4352*** 0.4631*** 0.2875*** iniunsure b -0.0008 -0.0744*** -0.1575*** 0.0375* 0.1816*** 0.0137** spouse_t b -0.0002 -0.0271*** -0.0742** -0.0084 0.1011** 0.0087 whygoc b 0.0002 0.0226* 0.0481* -0.0175 -0.0505** -0.003* whygoi b 0.0005 0.0389 0.0723 -0.0399 -0.0682* -0.0036* whygoj b -0.0002 -0.0221** -0.0552** 0.0048 0.0677* 0.005 whygok b -0.0002 -0.0214** -0.0528** 0.0058 0.0639** 0.0046 whygoo b -0.0002 -0.0287*** -0.0835** -0.0214 0.1221* 0.0117 adjb b -0.0002 -0.0245** -0.055** 0.015 0.0608** 0.0039* stdass -0.0001 -0.0113** -0.0262** 0.0061 0.0296** 0.0019* whyreg b 0.0002 0.0222* 0.0491** -0.0148 -0.0534** -0.0033* whyreh b 0.0005 0.0461** 0.0889*** -0.0432* -0.0875*** -0.0049** pusha2 b -0.0002 -0.0207 -0.0448* 0.0152 0.0476* 0.0029 pushd2 b compulsory -0.0002 -0.0219 -0.0478* 0.0154 0.0514* 0.0032 b 0.0002 0.022* 0.0535* -0.0072 -0.0638* -0.0045 pushf2 b 0.0001 0.0148 0.0349 -0.0068 -0.0402 -0.0027 pushj2 b -0.0002 -0.022* -0.0481* 0.0154 0.0517** 0.0032* pushe2 -92- pullf2 b -0.0004 -0.0355* -0.071** 0.0316 0.0712** 0.0041* pullg2 b -0.0002 -0.0179 -0.0406 0.0107 0.0451 0.0029 pullk2 b 0.0002 0.0192* 0.0434* -0.0117 -0.0479* -0.0031 staydur -0.0042* -0.0099* 0.0023 0.0111* 0.0007 s_ctype_5a ca b 0.0005 0.0401** 0.0773*** -0.0382* -0.0755*** -0.0041** difabrc b 0.0006 0.0448 0.0812* -0.0471 -0.0755** -0.0039* acaxhd3 b -0.0003 -0.0364*** -0.1055** -0.0307 0.1571* 0.0158 agexhd3 0.0036* 0.0083* -0.0019 -0.0094* -0.0006 Chú ý: (1) Ý nghĩa thống kê tác động biên: ***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10% (b) dy/dx thay đổi biến giả chuyển từ sang Phụ lục C Tác động biên nhân tố lên dự định chắn trở DHSVN, nhóm sinh viên Nhân tố (%DHS) Tác động biên Prob(yg1=1,2,3) Lí nƣớc: Khởi nghiệp Việt Nam (22.1%) 0.1356 Khó khăn: C Một mình, khơng thể thích nghi (7.38%) 0.1265 Loại hình cơng ty/cơ quan thuộc lĩnh vực học thuật mà DHS dự định làm sau học xong năm (30%) 0.1179 Ràng buộc trở nƣớc học bổng (17.21%) 0.1169 Lí nƣớc: Mơi trƣờng làm việc áp dụng kiến thức kinh nghiệm học nƣớc ngồi (36.9%) Lí ban đầu: C Kinh nghiệm/học tập nƣớc đƣợc yêu cầu nhà sử dụng lao động Việt Nam (24.18%) Lực hút: Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp phủ (41.8%) 0.0715 0.0710 0.0627 -93- Phụ lục C Tác động biên nhân tố lên dự định không trở DHSVN, nhóm sinh viên Nhân tố (%DHS) Tác động biên Prob(yg1=5,6) Dự định lúc đầu: Chắc chắn không trở (13.73%) Nhóm ngành: KH-KT-CN, tốn, y (49.8%) + Loại hình cơng ty/cơ quan thuộc lĩnh vực học thuật mà DHS dự định làm sau học xong năm (30%) 0.6862 0.18 Dự định lúc đầu: định sau (50.61%) 0.1376 Lí ban đầu: Lí ban đầu khác việc du học (6.97%) 0.1338 Nhóm ngành: KH-KT-CN, tốn, y (49.8%) 0.1270 Hiện sống vợ/chồng (13.52%) 0.1098 Lực hút: Nhìn chung sống đƣợc tổ chức có thứ tự (79.1%) 0.0753 Lí ban đầu: J Cung cấp mơi trƣờng tốt cho (27.46%) 0.0727 Lí ban đầu: K Xa rời mơi trƣờng trị Việt Nam (30.12%) 0.0685 Nhân tố giúp thích nghi sống nƣớc ngoài: B Thời gian (56.97%) 0.0647 Lực đẩy: Thiếu an ninh xã hội (67%) 0.0549 Ủng hộ gia đình định lại nƣớc ngồi lâu dài (66.39%) 0.0549 Lực đẩy: Khơng có hội đƣợc đào tạo nâng cao lĩnh vực chuyên môn (67.42%) 0.0546 Lực đẩy: Thu nhập thấp nghề (72.54%) 0.0505 Mức sống nƣớc ngồi so với Việt Nam (85%) 0.0315 Thời gian sống nƣớc (số năm) 0.0119 -94- Phụ lục C Kết số kiểm định thông số cho mô hình hồi quy, nhóm sinh viên Kiểm tra tương quan, khác biệt biến mơ hình dùng: pwcorr, wilcoxon, chisquare Kết tƣơng quan biến mơ hình cuối khơng có hệ số tƣơng quan lớn 0.7 Một số kiểm định khác: + linktest: _hatsq có pvalue = 0.169 > 5% nên mơ hình phù hợp + omodel: kiểm định giả định hồi quy song song (cùng hệ số beta cho tập giá trị biến phụ thuộc) Kết quả: vi phạm giả thuyết Tuy nhiên, theo phân tích Güngưr Tansel (2003), mơ hình probit có thứ tự mơ hình thích hợp so với hồi quy logit đa bậc hồi quy logit tổng quát (khơng có thứ tự) Tác giả thử dùng mơ hình thay nhƣ mlogit gologit nhƣng thời gian hồi quy lâu, không kết Fitstat Log-Lik Intercept Only: -730.748 Log-Lik Full Model: D(452): 1025.51 LR(31): Prob > LR: -512.76 435.984 McFadden's R2: 0.298 McFadden's Adj R2: 0.249 ML (Cox-Snell) R2: 0.591 Cragg-Uhler(Nagelkerke) R2: 0.622 McKelvey & Zavoina's R2: 0.64 Variance of y*: 2.778 Variance of error: Count R2: 0.572 Adj Count R2: AIC: 2.249 AIC*n: BIC: -1772.51 BIC': BIC used by Stata: 1248.36 AIC used by Stata: 0.274 1097.51 -244.08 1097.51 Prob > LR = 0: mơ hình có ý nghĩa Pseudo R2 hay McFadden‟s R2 29.8% Tuy nhiên, muốn quan tâm mức độ giải thích biến giải thích biến phụ thuộc McKelvey & Zavoina‟s R2 64% đƣợc xem gần với ý nghĩa giải thích R2 mơ hình hồi quy tuyến tính thơng thƣờng -95- Collin (vif): Variable VIF Sqrt VIF Tolerance R-Squared age 1.55 1.24 0.6457 0.3543 hd1 2.43 1.56 0.4122 0.5878 hd3 2.5 1.58 0.3995 0.6005 compulsory 1.26 1.12 0.7946 0.2054 famsup2 1.27 1.13 0.7853 0.2147 inistay 1.67 1.29 0.5981 0.4019 iniunsure 1.51 1.23 0.6614 0.3386 spouse_t 1.36 1.17 0.7345 0.2655 whygoc 1.1 1.05 0.9125 0.0875 whygoi 1.17 1.08 0.8569 0.1431 whygoj 1.41 1.19 0.7112 0.2888 whygok 1.28 1.13 0.7814 0.2186 whygoo 1.11 1.05 0.9042 0.0958 adjb 1.18 1.09 0.8456 0.1544 stdass 1.14 1.07 0.8747 0.1253 whyreg 1.13 1.06 0.8879 0.1121 whyreh 1.17 1.08 0.8528 0.1472 pusha2 1.22 1.1 0.8228 0.1772 pushd2 1.58 1.26 0.6311 0.3689 pushe2 1.75 1.32 0.5716 0.4284 pushf2 1.45 1.2 0.6908 0.3092 pushj2 1.29 1.14 0.7756 0.2244 pullf2 1.51 1.23 0.6611 0.3389 pullg2 1.53 1.24 0.6525 0.3475 pullk2 1.35 1.16 0.7382 0.2618 staydur 1.13 1.06 0.8869 0.1131 s_ctype_5aca 1.23 1.11 0.8131 0.1869 difabrc 1.07 1.04 0.931 0.069 Mean VIF 1.41 Các hệ số VIF nhỏ 2.5 nên khơng có tƣợng đa cộng tuyến mơ hình cuối -96- Phụ lục C Xác suất tác động biên lực đẩy lƣơng thấp lên dự định Minh họa xác suất yếu tố lực đẩy Các yếu tố khác thƣờng có xác suất giá trị yg1=4 cao từ 50-65% pusha2 Pr(yg1=1): Pr(yg1=2): Pr(yg1=3): Pr(yg1=4): Pr(yg1=5): Pr(yg1=6): 0.0002 0.036 0.1607 0.6275 0.1696 0.0061 0.0004 0.0567 0.2055 0.6122 0.122 0.0033 Change 0->1 -0.0002 -0.0207 -0.0448 0.0152 0.0476 0.0029 Phụ lục C Phân tích tác động số yếu tố khác lên dự định Tuổi – yếu tố phức hợp Theo kết mơ hình cuối cùng, tuổi (age) có hệ số hồi quy dƣơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, biến tuổi có tác động phức hợp lên dự định trở yếu tố bình phƣơng tƣơng tác với hd3 (ngành nghề KH-KT-CN y) Theo Hình C.1, với ngành phụ thuộc vốn, DHS trẻ tuổi có xác suất dự định không cao (0.3), xác suất dự định giảm dần với sinh viên tuổi cao 10 Sinh viên nhóm ngành phụ thuộc vốn có khuynh hƣớng trở lớn 30 tuổi Nhóm ngành khác có xác suất trở cao từ 0.3 tăng đến gần tuổi tăng dần (Hình C.2) Cả trƣờng hợp trái dấu kì vọng DHS nhóm ngành phụ thuộc vốn muốn học hay làm nƣớc ngồi thời gian có kinh nghiệm, sau đó, nƣớc áp dụng kinh nghiệm kiến thức nƣớc ngoài, khởi nghiệp, điều kiện đất nƣớc nhiều tiềm phát triển, có nhu cầu cao ngành nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc giai đoạn từ đến 2020 Một phát biểu DHS: Mình nghĩ hầu hết du học sinh chân có tâm huyết muốn trở sống Việt Nam Cái gốc văn hóa nhiều du học sinh thứ cội nguồn không đƣợc Dù ngắn dù dài sau cung muốn trở Việt Nam Chỉ cần chế đãi ngộ hội mở phù hợp với lực trình độ họ, họ chắn trở Việt Nam 10 Dùng praccum để tính xác suất trƣờng hợp biến tƣơng tác bình phƣơng -97- Hình C Xác suất dự định DHS ngành khoa học-kĩ thuật-cơng nghệ-y Chú thích: Pr(yg1=1,2,3/hd3=1) xác suất dự định (mức 1,2 biến phụ thuộc) Pr(yg1=5,6/hd3=1) xác suất dự định không DHS thuộc nhóm ngành phụ thuộc vốn Hình C Xác suất dự định DHS khơng thuộc ngành khoa học-kĩ thuật-cơng nghệ-y Chú thích: Pr(yg1=1,2,3/hd3=0) xác suất dự định (mức 1,2 biến phụ thuộc) Pr(yg1=5,6/hd3=0) xác suất dự định không DHS không thuộc ngành phụ thuộc vốn -98- Tác động biên số yếu tố Bốn lí đến nƣớc có ý nghĩa thống kê: mức 5% (cung cấp môi trƣờng tốt cho cái, xa rời mơi trƣờng trị Việt Nam lí khác) mức ý nghĩa 10% (yêu cầu kinh nghiệm làm việc nhà tuyển dụng Việt Nam) Lí thứ tƣ với ý định ban đầu việc nƣớc để đáp ứng yêu cầu việc làm nƣớc (24%DHS), nên thƣờng quay sau khóa học, có tăng động biên lên dự định trở 7% Trong đó, hai lí đầu khoảng 30% DHS liên quan làm tăng dự định không trở nƣớc DHS với tác động biên khoảng 7% (Phụ lục C.4) CP Việt Nam có chủ trƣơng thay đổi, cải cách chế làm việc, tuyển dụng theo lực, thủ tục hành chính, Tuy nhiên, thay đổi, cải cách mơi trƣờng CT cần thời gian kiên trì Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chậm đổi so với giới Môi trƣờng sống phát sinh vấn đề lớn nhƣ: an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, nhiễm, Do đó, để thu hút đƣợc nhóm ngƣời này, CP cần tâm mạnh mẽ thực cải cách, đổi Ngồi ra, cịn lí khác DHS đặc tả thêm (nhƣ muốn học giáo dục phát triển, học ngành mới, ), chiếm 6.97% DHS nhƣng góp phần làm tăng dự định khơng nƣớc DHS với tác động biên 13.38% Thời gian nƣớc (staydur) có dấu hệ số ƣớc lƣợng nhƣ kì vọng Thời gian lâu DHS có xu hƣớng lại nƣớc ngồi Tuy nhiên, tác động biên thời gian nƣớc đến dự định không không lớn (0.0119), nhƣng thời gian nƣớc ngồi lâu làm tăng xác suất dự định lại Ngồi lí hiệu ứng quán tính, số ý kiến DHS cho tìm việc làm Việt Nam dựa vào mối quan hệ nên DHS nƣớc lâu, dần mối quan hệ Việt Nam, làm giảm khả tìm đƣợc việc làm phù hợp, u thích Ngồi ra, Việt Nam trình hội nhập quốc tế, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội cao nên việc tái thích nghi với mơi trƣờng nƣớc nhà trở nên khó khăn tốn cho DHS nƣớc nhiều năm Quan niệmvề mối quan hệ tìm việc DHS: Khăn gói sang nƣớc học hỏi kiến thức kinh nghiệm lại phải lo lắng chuyện quan hệ việc làm trở Việt Nam, đất nƣớc bạn cần học tập, hoạt động tốt chút may mắn để có đƣợc việc làm Cơ hội chia cho tất ngƣời không dựa vào quan hệ nhƣ Việt Nam -99- PHỤ LỤC D Hình D Lí đến đất nƣớc nhóm sinh viên B Nhu cầu thay đổi/muốn trải nghiệm văn… H Thích phong cách sống/lối sống nƣớc… A Học ngôn ngữ mới/cải thiện ngoại ngữ G Lợi ích danh tiếng liên quan đến du học F Phƣơng tiện không đầy đủ, thiếu trang… K Xa rời mơi trƣờng trị Việt Nam J Cung cấp môi trƣờng tốt cho C Kinh nghiệm/học tập nƣớc ngồi đƣợc… E Khơng có chƣơng trình chun biệt ở… Lí ban đầu khác việc du học D Khơng thể tìm việc Việt Nam I Đi với ngƣời thân/vợ/chồng 0% 20% 40% 60% Hình D Lí đến đất nƣớc nhóm làm H Thích phong cách sống/lối sống nƣớc … B Nhu cầu thay đổi/muốn trải nghiệm văn… K Xa rời môi trƣờng trị Việt Nam J Cung cấp mơi trƣờng tốt cho G Lợi ích danh tiếng liên quan đến du học A Học ngôn ngữ mới/cải thiện ngoại ngữ F Phƣơng tiện không đầy đủ, thiếu trang thiết … C Kinh nghiệm/học tập nƣớc ngồi đƣợc… I Đi với ngƣời thân/vợ/chồng E Khơng có chƣơng trình chun biệt Việt… Lí ban đầu khác việc du học D Không thể tìm việc Việt Nam 0% 20% 40% 60% -100- Hình D Nhân tố quan trọng giúp DHS thích nghi với sống nƣớc B Thời gian E Có bạn bè/đồng… D Ngƣời thân hoặc… NĐL A Kinh nghiệm sống… NSV F Sự tồn một… C Hỗ trợ Hội… Thích nghi khác với… 000% 020% 040% 060% Hình D Những lí làm DHS trở Việt Nam C.Nhớ gia đình Việt Nam E.Sau đạt đƣợc mục tiêu sự… G.Môi trƣờng làm việc áp… B.Hết thời hạn cho phép lại nƣớc… F.Nhận đƣợc lời mời làm việc từ… NĐL H.Khởi nghiệp Việt Nam NSV J.Muốn nghỉ hƣu Việt Nam D.Sau dành đƣợc khoản… A.Hoàn thành nghĩa vụ học… Lí trở khác I.Môi trƣờng học tập tốt cho 000% 010% 020% 030% 040% 050% ... yếu tố ảnh hƣởng đến dự định trở hay không nƣớc du học sinh Việt Nam (DHSVN) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố từ nhiều khía cạnh ảnh hƣởng đến dự định hay không DHSVN học. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT o0o BÙI THANH YÊN THẢO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH TRỞ VỀ NƯỚC CỦA DU HỌC SINH VIỆT NAM Chun ngành:... xây dựng yếu tố có khả ảnh hƣởng đến dự định trở đối tƣợng sinh viên ngƣời làm nƣớc Lực hút gồm yếu tố nước ngồi có tác dụng làm tăng dự định không trở nước đối tượng khảo sát Lực đẩy gồm yếu tố

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN