Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
86,99 KB
Nội dung
8500 9600 1000 1100 11800 12500 1400012000100008000600040002000 THỰCTRẠNG DU LỊCHQUỐCTẾỞVIỆTNAM I. THỰCTRẠNGDULỊCH Và CÁC SẢN PHẨM DULỊCH HIỆN NAY: 1.1. Thựctrạng khách dulịch và một số đặc điểm cơ bản: Thị trường khách dulịch là một yếu tố rất quan trọng, nó mang tính chất quyết định đối với sự phát triển của ngành du lịch. Việc nghiên cứu và phân tích thị trường khách dulịch là một cơ sở khoa học để lựa chọn thị trường ưu tiên, xây dựng chiến lược về thị trường và chiến lược sản phẩm . nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dulịch 1.1.1 Thị trường dulịch nội địa 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Báo cáo thống kê phát triển Dulịch - Tổng cục Dulịch - 2002 Khách du l ch n i aị ộ đị (Đơn vị tớnh: ngàn người) 1715637 1520128 1781754000 21401000000 2330050 2395780 1.1.2. Khách dulịchquốctế 2400000 2200000 2000000 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Báo cáo chính thức lượng khách quốctế đến ViệtNam - Tổng cục Dulịch - 5/2003 (http://www.vietnamtourism.com) Thị trường khách quốctế có thể phân theo 3 tiêu chí cơ bản - [4] * Theo quốc tịch: Các thị trường then chốt của DulịchViệtnam bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật bản, ASEAN, Tây Âu, Bắc Mỹ . Những đặc điểm cơ bản của thị trường này được đánh giá như sau: Khách du l ch qu c t n Vi t Namị ố ế đế ệ (Đơn vị tớnh: lượt người) • Thị trường khách Trung Quốc: Tăng nhanh từ 484.102 khách năm 1999 lên 724.385 khách năm 2002, tăng trung bình 11,5%/năm. Thị phần tăng từ 27,17% (1999) lên 29,12% (2002). Mục đích chủ yếu qua lại buôn bán, thăm quan; Phương tiện chủ yếu là đường bộ; Ngày lưu trú trung bình từ 3-4 ngày; Mức chi tiêu thấp: Trung bình 25USD/ngày; Đóng góp vào tổng thu nhập thấp : năm 2002 chiếm 27,56% về số khách nhưng chỉ chiếm 3,4%/tổng thu nhập toàn ngành. • Thị trường khách Đài Loan: Tăng từ 70.143 khách (1992) lên 224.127 khách (1995); Chiếm thị phần 16-18%. Từ 1996-1999: giảm nhanh, chỉ còn 173.920 khách năm 1999 (chiếm 9,76%). Tuy nhiên, đến năm 2002 lượng khách Đài Loan đã đạt 211.072 lượt người. Mục đích chủ yếu là thương mại kết hợp thăm quan; Phương tiện chủ yếu là máy bay; Khả năng chi tiêu cao. • Thị trường khách Nhật Bản: Tăng 113.514 khách (1999) lên 279.769 lượt người Năm 2002, trung bình tăng 23,7%/năm; Thị phần chiếm 10,6% tổng số khách; Mục đích chính: Tham quan du lịch, thương mại… Phương tiện chủ yếu là máy bay; Lưu trú trung bình 5-7 ngày; Khả năng chi tiêu cao: TB 141,1USD/ngày/người; đóng góp cao cho thu nhập của Ngành: năm 2002 chiếm tới 11,5%. • Thị trường khách ASEAN: Chiếm khoảng 12,9%, chủ yếu là Thái Lan, Singapore, Malaysia, Campuchia. Mục đích chính: Thương mại 57,1%; thăm thân 21,4%; tham quan du lịch… Ngày lưu trú ngắn, trung bình 2-3 ngày. Phương tiện chính là đường bộ… Khả năng chi tiêu lớn, đặc biệt là khách thương mại (150USD/ngày/người). Khả năng đóng góp cho tổng doanh thu của ngành 10% năm 2002. • Thị trường khách Tây Âu: Chủ yếu là Anh, Pháp, Đức. Thị trường này tăng khá nhanh: trung bình 28,9% (1999-2001), chiếm thị phần khoảng 7-10% tổng số khách. Là thị trường quan trọng, khách có khả năng chi trả rất cao. Mục đích chủ yếu là tham quan dulịch (86,7%), thương mại (4,5%), thăm thân (3,4%). Thời gian lưu trú thường dài, trung bình 1-3 tuần, phổ biến tù 7-10 ngày. Chi tiêu trung bình đạt 76USD/ngày/người. Đóng góp cho tổng doanh thu của ngành 15,1% năm 2002. • Thị trường Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ và Canada): là thị trường có mức tăng trưởng cao, trung bình 48,5%/năm (1999-2002); Thị phần tăng nhanh từ 3,31% (1992) lên 11,81% (1999). Mục đích chủ yếu: tham quan dulịch (80,1%), thương mại (12,6%), thăm thân (2,1%) và các mục đích khác(5,2%). Ngày lưu trú trung bình khoảng 7-10 ngày. Phương tiện chính là máy bay; Chi tiêu trung bình khoảng 100USD/ngày/người (thương mại là 165USD, tham quan dulịch 84,5USD…) đóng góp cho tổng doanh thu của ngành rất cao, đạt 22,7% năm 2002. * Theo mục đích chuyến đi: • Tham quan du lịch: Mức độ tăng trưởng tương đối cao, đạt trung bình 20,07%/năm (1999-2002), từ 837.550 khách năm 1999 lên 1.138200 khách năm 2002. Về thị phần: từ 47%-55% trong tổng số khách. Có khả năng thanh toán tương đối cao: 70-80USD/ngày/người, ngày lưu trú trung bình khoảng 7-8ngày. Năm 2002 chiếm 55% thị phần về khách nhưng chiếm 62,7% thị phần về doanh thu. • Khách thương mại du lịch: chiếm khoảng 14,9-18,9% thị phần, tăng trưởng trung bình: 10,1% năm(1999-2002). Tuy nhiên khách có khả năng chi trả tương đối cao: 160USD/ngày/người, thời gian lưu trú khoảng 5-6 ngày, khả năng đóng góp cho tổng doanh thu lớn: năm 2002 chiếm 16,9% số khách nhưng chiếm 20,9% tổng doanh thu. • Khách thăm thân: tăng từ 337.086 khách (chiếm 18,92% tổng số ) năm 1999 lên 430.994 khách năm 2002, tuy nhiên mức tăng không ổn đinh qua các năm. Trung bình tăng 10,9%/năm. Mức chi tiêu thấp (khoảng 20USD/ngày/người), ít lưu trú trong hệ thống khách sạn. Năm 2002 chiếm 16,4% tổng số khách nhưng chỉ chiếm 8,5% thị phần về doanh thu. Sự biến động về thị phần nói chung không ảnh hưởng nhiều đến tổng thu nhập chung của ngành Du lịch. * Theo phương tiện vận chuyển: • Đường không: từ 1.022.073 khách (1999) tăng lên 1.540.108 khách năm 2002. Mỗi năm tăng 11,47%. Thị phần tăng nhẹ qua các năm. Ngày lưu trú trung bình khoảng 7-8 ngày. Mức chi tiêu trung bình khoảng 90- 95USD/ngày/người. Sự đóng góp trong tổng thu nhập rất lớn, năm 2002 chỉ chiếm 58,35% thị phần nhưng chiếm 87,7% tổng doanh thu. • Đường bộ: Tăng từ 571.749 người năm 1999 lên 778.800 người năm 2002, tăng trung bình 12%/năm. Thị phần tăng nhanh và liên tục Ngày lưu trú trung bình thấp, mức chi tiêu thấp (20-50USD/ngày/người), đóng góp cho thu nhập hạn chế. Năm 200 chiếm 30,11% thị phần về số lượng nhưng chỉ chiếm 8,9% thị phần về thu nhập. • Đường biển: Tăng từ 187.932 khách năm 1999 lên 309.080 năm 2002 tăng 15,145%. Đối tượng là khách Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, Trung quốc, Tây âu… Lưu trú ngắn, khoảng 2-3 ngày, không sử dụng các dịch vụ lưu trú mà chỉ sử dụng một số dịch vụ trên mặt đất như phương tiện vận chuyển, lệ phí tham quan, mua hàng lưu niệm, lệ phí visa. Mức chi tiêu hạn chế, trung bình 25USD/ngày/người, khả năng đóng góp vào thu nhập của ngành không đáng kể. Năm 2002 chiếm 10,54% thị phần về khách nhưng chỉ chiếm 2-4% tổng thu nhập. Qua việc nghiên cứu các tiêu chí nêu trên, ta có thể đánh giá chung về phát triển thị trường khách dulịchquốctế đến Việtnam như sau: + Về số lượng, trong ba năm 1999-2002, số khách dulịchquốctế đến Việtnam có gia tăng nhưng không ổn định, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm ởnăm 2000. + Thị trường Trung quốc có tốc độ gia tăng cao, liên tục, chiếm thị phần lớn nhất (có thể nói là phát triển bền vững), nhưng đây là thị trường có mức chi tiêu thấp nhất, có ngày lưu trú thấp nhất nên hiệu quả về kinh tế chưa cao. + Các thị trường có khả năng chi tiêu cao như Nhất bản, Hàn quốc, Pháp, Mỹ có mức tăng trưởng tương đối ổn định . Mặc dù thị trường này có lúc suy giảm cả về số lượng lẫn thị phần và ảnh hưởng đến thu nhập của ngành nhưng sự suy giảm này là không đáng kể. Với những thị trường này cần có những chiến lược cụ thể (về sản phẩm, về giá cả …) để khuyến khích và thu hút ngày càng nhiều, góp phần tăng trưởng ổn định và lâu dài các thị trường nói trên. + Thị trường khách tham quan dulịch thuần tuý là thị trường có thị phần lớn nhất, có ngày lưu trú dài nhất, có khả năng chi trả tương đối cao. Thị trường này phát triển tương đối ổn định và hiệu quả, đóng góp một phần lớn cho tổng thu nhập của ngành. Đối với thị trường này cần mở rộng các điểm tham quan mới, tổ chức các tour mới hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều khách hơn. + Thị trường khách dulịch thương mại chiếm thị phần thấp nhất, nhưng đây lại là thị trường có khả năng chi tiêu cao nhất, có khả năng đóng góp đáng kể cho tổng thu nhập toàn ngành; đây cũng là thị trường có ý muốn quay trở lại ViệtNam .Tuy nhiên trong thời gian qua thị trường này phát triển không ổn định, có chiều hướng suy giảm cả về số lượng lẫn thị phần. Đối với thị trường này cần có những chính sách, những ưu đãi nhất định về đầu tư để thu hút và hấp dẫn họ vào Việt Nam. Thị trường khách dulịch hàng không là thị trường quan trọng nhất: Chiếm thị phần cao nhất, có khả năng chi tiêu cao nhất, có ngày lưu trú dài nhất, đóng góp cho tổng thu toàn ngành lớn nhất. Tuy nhiên, trong thời gian qua lại tăng trưởng chậm, mặc dù số lượng có tăng lên nhưng thị phần có xu hướng giảm dần. Đây là một yếu tố không có lợi cho sự phát triển của dulịchViệt Nam. Để thu hút được nhiều khách dulịch hàng không, cần có sự phối hợp kinh doanh giữa hai ngành Dulịch và Hàng không. Khách dulịch đường bộ và đường biển vào ViệtNam phát triển nhanh cả về số lượng, tốc độ tăng trưởng cũng như thị phần. Tuy nhiên, đây là những thị trường có khả năng chi tiêu thấp, ngày lưu trú ngắn… nên đóng góp cho tổng thu nhập của ngành còn hạn chế. Sự biến động của các thị trường này ảnh hưởng rất nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch. 1.2. Sự phù hợp giữa các chương trình dulịch với nhu cầu thị trường: Qua các thống kê của báo dulịch cho thấy, hầu hết các chương trình dulịch được đem ra quảng cáo, bán hiện nay đều chưa đáp ứng được những nhu cầu cụ thể của du khách. Các chương trình đó đơn thuần chỉ là những chương trình được tạo ra để trưng bày, để chào mới. Thị trường khách nói chung chưa được xem xét, nghiên cứu một cách kỹ càng. Chính vì vậy các chương trình dulịch được thiết kế chưa sát với nhu cầu thị trường. Dưới đây là một số ý kiến của khách đi dulịchởViệt nam: * Một khách nước ngoài đi Tour xuyên việt 10 ngày do công ty Deithelm Travel Việtnam tổ chức, ông nói rằng: - Ông hài lòng về chất lượng và phong cách phục vụ - Thời gian của chương trình quá ngắn - Một số điểm như Hà nội, Hạ Long không đủ thời gian để tham quan và tìm hiểu - Ông góp ý: với chương trình 10 ngày nên tạo những điểm nhấn quan trọng, không nên chia số ngày đều nhau cho mỗi điểm mà nên dành nhiều thời gian hơn cho các điểm dulịch đẹp, hấp dẫn. (Tuần báo Dulịch số 24 (189)ngày 15/6/2001) * Thêm một ý kiến khách cho các chương trình dulịch cuối tuần ngắn ngày cho khách nội địa: Về cơ bản, các chương trình dulịch cuối tuần thuận tiện cho khách dulịch công sở và trường học. Đối với các đối tượng khác thì các chương trình này thường không được coi là phù hợp, bởi vì với đối tượng khách này: - Họ thường đi nghỉ cùng gia đình, bạn thân cho nên họ không thích đi ghép đoàn, họ thích tự do hơn về thời gian và tham quan - Họ thường đi tự túc vì đã theo tour là phải theo tập thể, theo những quy định chung của chương trình về ăn ngủ, nghỉ . - Các điểm dulịch và chương trình dulịch của các công ty tương đối giống nhau nên tạo cảm giác nhàm chán - Đối với khách Việt đi tour 2 ngày thì chưa thoả mãn, thừa thời gian, còn 1 ngày thì các sản phẩm, dịch vụ còn đơn điệu. (Tuần báo Dulịch số 23 (188) ngày 8/6/2001) Từ những nhận xét của khách, ta thấy rằng nội dung các chương trình còn chưa phù hợp với thời gian của chương trình. Một số chương trình thừa thời gian, tạo cho khách cảm giác nhàm chán, ngược lại, một số chương trình thì quá ít thời gian để tham hết các điểm . Có thể kết luận: Các chương trình dulịchở nước ta chưa phong phú và đa dạng, nhiều sản phẩm dulịch mang tính đơn điệu và lặp lại, nội dung chương trình chưa có sự đổi mới để tạo yếu tố hấp dẫn, nội dung nghèo nàn và chương trình thường bị cắt khúc giữa các vùng, chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với giá cả, các chương trình chậm đổi mới do vậy chưa bám sát được nhu cầu thựctế của thị trường. II. TÌNH HÌNH KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾỞVIỆTNAM HIỆN NAY 1. Tình hình chung: Hiện trên cả nước có 14 Sở du lịch, 47 Sở thương mại du lịch,trên 1000 doanh nghiệp lữ hành thuộc mọi thành phần, trong đó có 108 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 150 nghìn lao động trực tiếp, 3000 lao động gián tiếp trong ngành du lịch, 13 trường và trung tâm dạy nghề khách sạn, 9 trường đại học có khoa Du lịch. [5] Hầu hết các hoạt động lữ hành quốctế của các doanh nghiệp là việc đón khách nước ngoài vào Việtnam để du lịch, trước đây chủ yếu là du khách các nước gần kề hoặc có quan hệ với Việt nam, đến nay ViệtNam đã đón được rất nhiều khách từ khắp các châu lục do Việtnam mở rộng quảng bá về Du lịch. Các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh dulịchquốctế vẫn chiếm ưu thế, thu nhập tăng đều mỗi năm vừa hoàn thành nộp ngân sách Nhà nước vừa tăng thu nhập cho nhân viên. Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn đầu tư vốn, mở rộng trang thiết bị, đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ . Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển các ngành khác, ngành dulịchquốctế có phần tăng trưởng chậm hiệu quả kinh tế chưa cao, lợi nhuận không ổn định, mặc dù chất lượng quản lý đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn chưa đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lữ hành quốctế nước ngoài. Trong nền kinh tế thị trường, ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, đặc biệt là dịch vụ du lịch. Đầu những năm 90, doanh nghiệp lữ hành mọc lên như nấm, một số công ty sản xuất quốc doanh cũng tham gia kinh doanh lĩnh vực này. Một số công ty nhà nước đứng ra bảo trợ cho một số công ty tư nhân mở văn phòng dulịch và được coi như một chi nhánh của công ty. Các cửa hàng ăn uống, shop bán lưu niệm xuất hiện ngày càng nhiều, phần lớn là để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của người ViệtNam và khách nước ngoài. Tuy nhiên, cho một mục tiêu lâu dài, sự quản lý không chặt chẽ sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho hoạt động dulịch cả nước. Nhiều công ty nhỏ và văn phòng dulịch vì không đủ kinh nghiệm mở rộng và khai thác thị trường, không đủ sức cạnh tranh với các công ty chuyên môn lớn nên đã hạ giá thành kéo theo chất lượng dịch vụ kém, rút ngắn thời gian thực hiện tour và gây ra một tâm lý mất tin tưởng ởdu khách. Khi đến mùa du lịch, tình trạng “chiến tranh giá cả” đã xảy ra, gây ra ảnh hưởng xấu cho uy tín của ngành DulịchViệtNam và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của lữ hành quốc tế. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã giúp các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân không được phép kinh doanh lữ hành quốctế trốn thuế, thậm chí một số văn phòng dulịch và thương mại nước ngoài không được phép kinh doanh dulịch cũng tham gia kinh doanh. Trong những năm qua, quản lý trong ngành dulịch chưa tốt và hoạt động dulịch cũng chưa xứng với tiềm năng, song lực lượng lao động dulịch cũng tăng đáng kể. Thống kê ở bảng dưới đây cho thấy sự tăng trưởng mạnh về nguồn lao động ởDulịchViệtnam [...]... khỏi quỏt v cỏc im du lch chớnh, thng c s dng trong cỏc chng trỡnh du lch ti Vit nam Cú th thy hy ht cỏc chng trỡnh xuyờn Vit u l kt qu ca s phi kt hp gia chng trỡnh du lch 3 min Bờn cnh ú, cú th kt hp gia cỏc chng trỡnh, cỏc im du lch ca min Bc vi min Trung, min Trung vi min Nam, min Nam vi min Bc hoc c 3 min Hin nay, ngoi cỏc chng trỡnh du lch thụng thng, cỏc cụng ty du lch Vit nam cng ó c gng to... tin hon thin, to iu kin thun li cho khỏch hng T thỏng 9/1999, Vietnam Airlines chớnh thc c phộp hot ng trong lnh vc du lch T õy cỏc sn phm liờn kt du lch Hng khụng s thu hỳt nhiu hn na khỏch du lch quc t vo Vit Nam v ngi Vit Nam i du lch nc ngoi [6] Ngoi s ln mnh khụng ngng ca Vietnam Airlines, hng lot cỏc hóng hng khụng liờn doanh vi Vit Nam v cỏc chi nhỏnh hng khụng ca nc ngoi c thnh lp nh Cathay Pacific,... mong mun ca du khỏch Ngy nay du khỏch luụn chỳ ý ti vn mụi trng nờn nhiu cụng ty ó cú nhng tour du lch sinh thỏi c sc Phn ln cỏc doanh nghip l hnh quc t cú quy mụ trung bỡnh v nh, ch yu khai thỏc, tip nhn khỏch v thit k tour cho ngi nc ngoi vo Vit nam, vỡ vy cỏc tour du lch ca Vit nam thng khụng ln v khụng cú sc thuyt phc trờn th trng du lch quc t Cng vỡ vy m cỏc sn phm du lch ca Vit nam cng khụng... ngành dulịch giai đoạn 1995 - 2000 180.000 150.000 120.000 98.700 120.000 135.000 130.000 150.000 81.760 90.000 60.000 30.000 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nguồn: Viện NCPT Dulịch - 2001 Trong nhng nm gn õy, do sc cnh tranh ca th trng, vic o to v bi dng nhõn viờn cho du lch, c bit l cỏc cụng ty liờn doanh ũi hi cht lng cao Do chin lc phỏt trin tng th ca Tng cc Du lch Vit Nam nờn ngun nhõn lc cho du. .. t n Vit Nam Tng cc Du lch Vit Nam 5/2003 Vic thng kờ, xem xột c cu khỏch du lch quc t n Vit Nam qua cỏc nm giỳp cỏc cụng ty l hnh quc t xỏc nh nờn tp trung vo vic thu hỳt ngun khỏch th trng mc tiờu no, xỏc nh kh nng chi tr, xỏc nh loi hỡnh dch v no cho phự hp vi tng dũng khỏch xõy dng nhng chng trỡnh du lch phự hp, tng kh nng cnh tranh nhm thu hỳt khỏch quc t * Doanh thu t Du lch ca Vit Nam (1995-2000)... thiu khỏi quỏt v cỏc chng trỡnh du lch ti Vit nam Vit nam cú 3 vựng trng im phỏt trin du lch vi nhiu ca khu quc t, m ch yu l H ni v TP H Chớ Minh Chớnh vỡ vy, hu ht cỏc chng trỡnh du lch ca cỏc cụng ty c hỡnh thnh trờn c s kt hp cỏc chng trỡnh du lch ca 3 vựng du lch trng im: H Ni - Qung Ninh - Hi Phũng Hu - Nng TP H Chớ Minh - Biờn Ho - Vng Tu ng thi cỏc chng trỡnh du lch ny hoc c bt u, hoc kt thỳc... Doanh thu (tỷ đồng) Thu nhập dulịch giai đoạn 1995 - 2000 Đơn vị: Tỷ đồng 20.000 16.000 12.000 8.000 4.000 0 Thu nhập Dulịch thuần tuý Thu nhập Dulịch 1995 1996 1997 1998 1999 2000 5.258 6.330 7.000 6.400 7.880 9.567 8.000 10.614 12.919 12.700 14.500 17.400 Bỏo cỏo thng kờ ca Vin Nghiờn cu Phỏt trin Du lch nm 2002 Theo bng thng kờ thu nhp trờn, ta thy doanh thu ca Ngnh Du lch tng lờn khụng ngng v... Vit nam cũn yu trong khõu ny H thng khụng xõy dng mt k hoch chin lc cho cỏc mi quan h vi cụng chỳng cỏc nc ú, khụng nghiờn cu mong mun ca cụng chỳng cỏc nc ú v sn phm, t nc, con ngi Vit nam Cỏc cụng ty l hnh quc t Vit nam nc ngoi cng ớt quan tõm n vic in n t ri, sỏch gii thiu v t nc, con ngi Vit nam cng nh tỡnh hỡnh du lch Vit nam Vỡ vy, khõu qung cỏo v thỳc y bỏn hng cha c thc hin tt Hu ht cỏc du. .. 88% khỏch nc ngoi n Vit nam ch yu bng mỏy bay, n nay cỏc loi hỡnh phng tin rt a dng: tu bin, ng st Cỏc cụng ty taxi, xớch lụ cho du lch ngy cng nhiu v mang tớnh chuyờn nghip cao, sn sng phc v du khỏch mt cỏch nhanh v tin li nht 2.4 Mi quan h gia hot ng du lch vi cỏc ngnh kinh t khỏc: Du lch l mt ngnh kinh t xó hi thu hỳt hng t ngi tham gia v nú liờn quan n rt nhiu ngnh ngh Du lch quc t ũi hi rt nhiu... mt s t chc cú uy tớn, Du lch Vit nam gn õy ó phỏt trin rt nhanh Thit k tour chi tit v hiu qu hn, to ra c cỏc tour c bit nh tour hi c cho cỏc cu chin binh tham gia chin tranh Vit nam, tour bo tn di sn vn hoỏ Mi tour u cú nột c trng riờng, nhng nhc im ca cỏc tour cũn ngn, du khỏch khụng khỏm phỏ c nhiu Vỡ thi gian ngn nờn du khỏch thng mt mi sau tour, khụng i mua sm nhiu, sn phm du lch v dch v tiờu th . 1400012000100008000600040002000 THỰC TRẠNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG DU LỊCH Và CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH HIỆN NAY: 1.1. Thực trạng khách du lịch và một số đặc. thức lượng khách quốc tế đến Việt Nam – Tổng cục Du lịch Việt Nam – 5/2003 Việc thống kê, xem xét cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua các năm