Chọn kích thước tối thiểu bên trong của thùng

Một phần của tài liệu Bài tập lớn thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha (Trang 81 - 84)

II. Tính toán nhiệt của thùng dầu

13.Chọn kích thước tối thiểu bên trong của thùng

a. Chiều rộng tối thiểu của thùng là:

B= (6.14)

Đối với MBA ba pha cấp điện áp 10/0,4 KV

Trong đó:

+ =0,47m đường kính ngoài của dây quấn CA

+ =23(mm): khoảng cách dây dẫn ra đến vách thùng của cuộn CA. (theo bảng 31-TL1 với =55KV)

+ =23(mm): khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn CA đến bộ phận nối đất (theo bảng 31-TL1 với =55KV)

+ =33(mm): khoảng cách dây dẫn ra không bọc cách điện của dây quấn HA đến mặt dây quấn CA

+ =25(mm): khoảng cách từ dây quấn ra của dây quấn HA không cách điện đến vách thùng.

+ : Đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn CA: =25mm

+ : Đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn HA: =10mm.

Như vậy B=0,47+(23+23+25+33+25+10).=0,609(m)

Để tâm trụ MBA ở giữa ta lấy B=0,6m b. Chiều dài tối thiểu của thùng

A=2.C++2. (6.15)

Trong đó:

: Là khoảng cách giữa dây quấn CA và vách thùng =++=(33+10+25).=0,068m (6.93)

C=0,48m khoảng cách giữa hai tâm trụ cạnh nhau D’’=0,47

Thay số vào ta được:

A=2.0,48+0,47+2.0,068=1,566(m) c. Chiều cao của thùng

H=+ (6.18)

: Là chiều dài từ thùng đến hết chiều cao của lõi sắt

=+2+n (6.19)

=0,3825(m)

n=0,04m: Chiều dày tấm lót dưới gông dưới : là chiều cao của gông gần đúng có thể tính =

=2.8,9=17,8 cm : là chiều rộng của gông

• = 0,144 m

Vậy: =0,3825+2.0,144+0,04=0,7105(m)

: Là khoảng cách tối thiểu từ gông đến nắp thùng theo bảng 58 ta chọn=0,4m. Nhưng để đảm bảo tản nhiệt thì tăng lên 1,5 lần = 1,5.40 = 60 cm

Ta được: H=0,7105+0,6=1,3105(m) 14. Chọn số bộ tản nhiệt:

Để phù hợp với kích thước của thùng cũng như tăng diện tích bức xạ và đối lưu ta chọn 6 bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài tập lớn thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha (Trang 81 - 84)