1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

28 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 87,51 KB

Nội dung

+ Thị trường khách du lịch thương mại chiếm thị phần thấp nhất, nhưng đây lại là thị trường có khả năng chi tiêu cao nhất, có khả năng đóng góp đáng kểcho tổng thu nhập toàn ngành; đây c

Trang 1

1.1.1 Thị trường du lịch nội địa

Trang 2

 Thị trường khách Trung Quốc: Tăng nhanh từ 484.102 khách năm 1999lên 724.385 khách năm 2002, tăng trung bình 11,5%/năm Thị phần tăng

từ 27,17% (1999) lên 29,12% (2002) Mục đích chủ yếu qua lại buôn bán,thăm quan; Phương tiện chủ yếu là đường bộ; Ngày lưu trú trung bình từ

Khách du l ch qu c t ịch nội địa ốc tế đến Việt Nam ế đến Việt Nam đế đến Việt Nam n Vi t Nam ệt Nam

(Đơn vị tớnh: lượt người )

Trang 3

3-4 ngày; Mức chi tiêu thấp: Trung bình 25USD/ngày; Đóng góp vàotổng thu nhập thấp : năm 2002 chiếm 27,56% về số khách nhưng chỉchiếm 3,4%/tổng thu nhập toàn ngành.

 Thị trường khách Đài Loan: Tăng từ 70.143 khách (1992) lên 224.127khách (1995); Chiếm thị phần 16-18% Từ 1996-1999: giảm nhanh, chỉcòn 173.920 khách năm 1999 (chiếm 9,76%) Tuy nhiên, đến năm 2002lượng khách Đài Loan đã đạt 211.072 lượt người Mục đích chủ yếu làthương mại kết hợp thăm quan; Phương tiện chủ yếu là máy bay; Khảnăng chi tiêu cao

 Thị trường khách Nhật Bản: Tăng 113.514 khách (1999) lên 279.769 lượtngười Năm 2002, trung bình tăng 23,7%/năm; Thị phần chiếm 10,6%tổng số khách; Mục đích chính: Tham quan du lịch, thương mại…Phương tiện chủ yếu là máy bay; Lưu trú trung bình 5-7 ngày; Khả năngchi tiêu cao: TB 141,1USD/ngày/người; đóng góp cao cho thu nhập củaNgành: năm 2002 chiếm tới 11,5%

 Thị trường khách ASEAN: Chiếm khoảng 12,9%, chủ yếu là Thái Lan,Singapore, Malaysia, Campuchia Mục đích chính: Thương mại 57,1%;thăm thân 21,4%; tham quan du lịch… Ngày lưu trú ngắn, trung bình 2-3ngày Phương tiện chính là đường bộ… Khả năng chi tiêu lớn, đặc biệt làkhách thương mại (150USD/ngày/người) Khả năng đóng góp cho tổngdoanh thu của ngành 10% năm 2002

 Thị trường khách Tây Âu: Chủ yếu là Anh, Pháp, Đức Thị trường nàytăng khá nhanh: trung bình 28,9% (1999-2001), chiếm thị phần khoảng 7-10% tổng số khách Là thị trường quan trọng, khách có khả năng chi trảrất cao Mục đích chủ yếu là tham quan du lịch (86,7%), thương mại(4,5%), thăm thân (3,4%) Thời gian lưu trú thường dài, trung bình 1-3

Trang 4

tuần, phổ biến tù 7-10 ngày Chi tiêu trung bình đạt 76USD/ngày/người.Đóng góp cho tổng doanh thu của ngành 15,1% năm 2002.

 Thị trường Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ và Canada): là thị trường có mức tăngtrưởng cao, trung bình 48,5%/năm (1999-2002); Thị phần tăng nhanh từ3,31% (1992) lên 11,81% (1999) Mục đích chủ yếu: tham quan du lịch(80,1%), thương mại (12,6%), thăm thân (2,1%) và các mục đíchkhác(5,2%) Ngày lưu trú trung bình khoảng 7-10 ngày Phương tiệnchính là máy bay; Chi tiêu trung bình khoảng 100USD/ngày/người(thương mại là 165USD, tham quan du lịch 84,5USD…) đóng góp chotổng doanh thu của ngành rất cao, đạt 22,7% năm 2002

* Theo mục đích chuyến đi:

 Tham quan du lịch: Mức độ tăng trưởng tương đối cao, đạt trung bình20,07%/năm (1999-2002), từ 837.550 khách năm 1999 lên 1.138200khách năm 2002 Về thị phần: từ 47%-55% trong tổng số khách Có khảnăng thanh toán tương đối cao: 70-80USD/ngày/người, ngày lưu trú trungbình khoảng 7-8ngày Năm 2002 chiếm 55% thị phần về khách nhưngchiếm 62,7% thị phần về doanh thu

 Khách thương mại du lịch: chiếm khoảng 14,9-18,9% thị phần, tăngtrưởng trung bình: 10,1% năm(1999-2002) Tuy nhiên khách có khả năngchi trả tương đối cao: 160USD/ngày/người, thời gian lưu trú khoảng 5-6ngày, khả năng đóng góp cho tổng doanh thu lớn: năm 2002 chiếm 16,9%

số khách nhưng chiếm 20,9% tổng doanh thu

 Khách thăm thân: tăng từ 337.086 khách (chiếm 18,92% tổng số ) năm

1999 lên 430.994 khách năm 2002, tuy nhiên mức tăng không ổn đinhqua các năm Trung bình tăng 10,9%/năm Mức chi tiêu thấp (khoảng20USD/ngày/người), ít lưu trú trong hệ thống khách sạn Năm 2002chiếm 16,4% tổng số khách nhưng chỉ chiếm 8,5% thị phần về doanh thu

Trang 5

Sự biến động về thị phần nói chung không ảnh hưởng nhiều đến tổng thunhập chung của ngành Du lịch.

* Theo phương tiện vận chuyển:

 Đường không: từ 1.022.073 khách (1999) tăng lên 1.540.108 khách năm

2002 Mỗi năm tăng 11,47% Thị phần tăng nhẹ qua các năm Ngày lưutrú trung bình khoảng 7-8 ngày Mức chi tiêu trung bình khoảng 90-95USD/ngày/người Sự đóng góp trong tổng thu nhập rất lớn, năm 2002chỉ chiếm 58,35% thị phần nhưng chiếm 87,7% tổng doanh thu

 Đường bộ: Tăng từ 571.749 người năm 1999 lên 778.800 người năm

2002, tăng trung bình 12%/năm Thị phần tăng nhanh và liên tục Ngàylưu trú trung bình thấp, mức chi tiêu thấp (20-50USD/ngày/người), đónggóp cho thu nhập hạn chế Năm 200 chiếm 30,11% thị phần về số lượngnhưng chỉ chiếm 8,9% thị phần về thu nhập

 Đường biển: Tăng từ 187.932 khách năm 1999 lên 309.080 năm 2002tăng 15,145% Đối tượng là khách Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, Trungquốc, Tây âu… Lưu trú ngắn, khoảng 2-3 ngày, không sử dụng các dịch

vụ lưu trú mà chỉ sử dụng một số dịch vụ trên mặt đất như phương tiệnvận chuyển, lệ phí tham quan, mua hàng lưu niệm, lệ phí visa Mức chitiêu hạn chế, trung bình 25USD/ngày/người, khả năng đóng góp vào thunhập của ngành không đáng kể Năm 2002 chiếm 10,54% thị phần vềkhách nhưng chỉ chiếm 2-4% tổng thu nhập

Qua việc nghiên cứu các tiêu chí nêu trên, ta có thể đánh giá chung về pháttriển thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt nam như sau:

+ Về số lượng, trong ba năm 1999-2002, số khách du lịch quốc tế đến Việt nam

có gia tăng nhưng không ổn định, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm ở năm 2000

Trang 6

+ Thị trường Trung quốc có tốc độ gia tăng cao, liên tục, chiếm thị phần lớnnhất (có thể nói là phát triển bền vững), nhưng đây là thị trường có mức chitiêu thấp nhất, có ngày lưu trú thấp nhất nên hiệu quả về kinh tế chưa cao.+ Các thị trường có khả năng chi tiêu cao như Nhất bản, Hàn quốc, Pháp, Mỹ

có mức tăng trưởng tương đối ổn định Mặc dù thị trường này có lúc suygiảm cả về số lượng lẫn thị phần và ảnh hưởng đến thu nhập của ngànhnhưng sự suy giảm này là không đáng kể Với những thị trường này cần cónhững chiến lược cụ thể (về sản phẩm, về giá cả …) để khuyến khích và thuhút ngày càng nhiều, góp phần tăng trưởng ổn định và lâu dài các thị trườngnói trên

+ Thị trường khách tham quan du lịch thuần tuý là thị trường có thị phần lớnnhất, có ngày lưu trú dài nhất, có khả năng chi trả tương đối cao Thị trườngnày phát triển tương đối ổn định và hiệu quả, đóng góp một phần lớn chotổng thu nhập của ngành Đối với thị trường này cần mở rộng các điểm thamquan mới, tổ chức các tour mới hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều kháchhơn

+ Thị trường khách du lịch thương mại chiếm thị phần thấp nhất, nhưng đây lại

là thị trường có khả năng chi tiêu cao nhất, có khả năng đóng góp đáng kểcho tổng thu nhập toàn ngành; đây cũng là thị trường có ý muốn quay trở lạiViệt Nam Tuy nhiên trong thời gian qua thị trường này phát triển không ổnđịnh, có chiều hướng suy giảm cả về số lượng lẫn thị phần Đối với thị trườngnày cần có những chính sách, những ưu đãi nhất định về đầu tư để thu hút vàhấp dẫn họ vào Việt Nam

Thị trường khách du lịch hàng không là thị trường quan trọng nhất:Chiếm thị phần cao nhất, có khả năng chi tiêu cao nhất, có ngày lưu trú dài nhất,đóng góp cho tổng thu toàn ngành lớn nhất Tuy nhiên, trong thời gian qua lạităng trưởng chậm, mặc dù số lượng có tăng lên nhưng thị phần có xu hướng

Trang 7

giảm dần Đây là một yếu tố không có lợi cho sự phát triển của du lịch ViệtNam Để thu hút được nhiều khách du lịch hàng không, cần có sự phối hợp kinhdoanh giữa hai ngành Du lịch và Hàng không Khách du lịch đường bộ vàđường biển vào Việt Nam phát triển nhanh cả về số lượng, tốc độ tăng trưởngcũng như thị phần Tuy nhiên, đây là những thị trường có khả năng chi tiêuthấp, ngày lưu trú ngắn… nên đóng góp cho tổng thu nhập của ngành còn hạnchế Sự biến động của các thị trường này ảnh hưởng rất nhỏ đến hiệu quả kinhdoanh của ngành du lịch.

1.2 Sự phù hợp giữa các chương trình du lịch với nhu cầu thị trường:

Qua các thống kê của báo du lịch cho thấy, hầu hết các chương trình dulịch được đem ra quảng cáo, bán hiện nay đều chưa đáp ứng được những nhucầu cụ thể của du khách Các chương trình đó đơn thuần chỉ là những chươngtrình được tạo ra để trưng bày, để chào mới Thị trường khách nói chung chưađược xem xét, nghiên cứu một cách kỹ càng Chính vì vậy các chương trình dulịch được thiết kế chưa sát với nhu cầu thị trường Dưới đây là một số ý kiếncủa khách đi du lịch ở Việt nam:

* Một khách nước ngoài đi Tour xuyên việt 10 ngày do công ty Deithelm TravelViệt nam tổ chức, ông nói rằng:

- Ông hài lòng về chất lượng và phong cách phục vụ

- Thời gian của chương trình quá ngắn

- Một số điểm như Hà nội, Hạ Long không đủ thời gian để tham quan và tìmhiểu

- Ông góp ý: với chương trình 10 ngày nên tạo những điểm nhấn quan trọng,không nên chia số ngày đều nhau cho mỗi điểm mà nên dành nhiều thờigian hơn cho các điểm du lịch đẹp, hấp dẫn

(Tuần báo Du lịch số 24 (189)ngày 15/6/2001)

Trang 8

* Thêm một ý kiến khách cho các chương trình du lịch cuối tuần ngắn ngày chokhách nội địa: Về cơ bản, các chương trình du lịch cuối tuần thuận tiện chokhách du lịch công sở và trường học Đối với các đối tượng khác thì cácchương trình này thường không được coi là phù hợp, bởi vì với đối tượngkhách này:

- Họ thường đi nghỉ cùng gia đình, bạn thân cho nên họ không thích đi ghépđoàn, họ thích tự do hơn về thời gian và tham quan

- Họ thường đi tự túc vì đã theo tour là phải theo tập thể, theo những quy địnhchung của chương trình về ăn ngủ, nghỉ

- Các điểm du lịch và chương trình du lịch của các công ty tương đối giốngnhau nên tạo cảm giác nhàm chán

- Đối với khách Việt đi tour 2 ngày thì chưa thoả mãn, thừa thời gian, còn 1ngày thì các sản phẩm, dịch vụ còn đơn điệu

(Tuần báo Du lịch số 23 (188) ngày 8/6/2001)

Từ những nhận xét của khách, ta thấy rằng nội dung các chương trình cònchưa phù hợp với thời gian của chương trình Một số chương trình thừa thờigian, tạo cho khách cảm giác nhàm chán, ngược lại, một số chương trình thì quá

ít thời gian để tham hết các điểm Có thể kết luận: Các chương trình du lịch ởnước ta chưa phong phú và đa dạng, nhiều sản phẩm du lịch mang tính đơn điệu

và lặp lại, nội dung chương trình chưa có sự đổi mới để tạo yếu tố hấp dẫn, nộidung nghèo nàn và chương trình thường bị cắt khúc giữa các vùng, chất lượngdịch vụ chưa tương xứng với giá cả, các chương trình chậm đổi mới do vậychưa bám sát được nhu cầu thực tế của thị trường

II TÌNH HÌNH KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆNNAY

1 Tình hình chung:

Trang 9

Hiện trên cả nước có 14 Sở du lịch, 47 Sở thương mại du lịch,trên 1000doanh nghiệp lữ hành thuộc mọi thành phần, trong đó có 108 doanh nghiệp lữhành quốc tế, 150 nghìn lao động trực tiếp, 3000 lao động gián tiếp trong ngành

du lịch, 13 trường và trung tâm dạy nghề khách sạn, 9 trường đại học có khoa

Du lịch [5]

Hầu hết các hoạt động lữ hành quốc tế của các doanh nghiệp là việc đónkhách nước ngoài vào Việt nam để du lịch, trước đây chủ yếu là du khách cácnước gần kề hoặc có quan hệ với Việt nam, đến nay Việt Nam đã đón được rấtnhiều khách từ khắp các châu lục do Việt nam mở rộng quảng bá về Du lịch.Các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh du lịch quốc tế vẫn chiếm ưuthế, thu nhập tăng đều mỗi năm vừa hoàn thành nộp ngân sách Nhà nước vừatăng thu nhập cho nhân viên Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn đầu tư vốn,

mở rộng trang thiết bị, đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực, nâng cao chất lượngdịch vụ Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển các ngành khác, ngành du lịchquốc tế có phần tăng trưởng chậm hiệu quả kinh tế chưa cao, lợi nhuận không

ổn định, mặc dù chất lượng quản lý đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn chưa

đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước ngoài

Trong nền kinh tế thị trường, ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, đặc biệt

là dịch vụ du lịch Đầu những năm 90, doanh nghiệp lữ hành mọc lên như nấm,một số công ty sản xuất quốc doanh cũng tham gia kinh doanh lĩnh vực này.Một số công ty nhà nước đứng ra bảo trợ cho một số công ty tư nhân mở vănphòng du lịch và được coi như một chi nhánh của công ty Các cửa hàng ănuống, shop bán lưu niệm xuất hiện ngày càng nhiều, phần lớn là để đáp ứng nhucầu ngày một cao của người Việt Nam và khách nước ngoài

Tuy nhiên, cho một mục tiêu lâu dài, sự quản lý không chặt chẽ sẽ gây ranhững ảnh hưởng không tốt cho hoạt động du lịch cả nước Nhiều công ty nhỏ

và văn phòng du lịch vì không đủ kinh nghiệm mở rộng và khai thác thị trường,

Trang 10

khụng đủ sức cạnh tranh với cỏc cụng ty chuyờn mụn lớn nờn đó hạ giỏ thànhkộo theo chất lượng dịch vụ kộm, rỳt ngắn thời gian thực hiện tour và gõy ramột tõm lý mất tin tưởng ở du khỏch Khi đến mựa du lịch, tỡnh trạng “chiếntranh giỏ cả” đó xảy ra, gõy ra ảnh hưởng xấu cho uy tớn của ngành Du lịch ViệtNam và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của lữ hành quốc tế Nhiều doanhnghiệp Nhà nước bằng cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp đó giỳp cỏc doanh nghiệp lữhành nước ngoài và doanh nghiệp tư nhõn khụng được phộp kinh doanh lữ hànhquốc tế trốn thuế, thậm chớ một số văn phũng du lịch và thương mại nước ngoàikhụng được phộp kinh doanh du lịch cũng tham gia kinh doanh.

Trong những năm qua, quản lý trong ngành du lịch chưa tốt và hoạt động

du lịch cũng chưa xứng với tiềm năng, song lực lượng lao động du lịch cũngtăng đỏng kể Thống kờ ở bảng dưới đõy cho thấy sự tăng trưởng mạnh vềnguồn lao động ở Du lịch Việt nam

1995 1996 1997 1998 1999 2000

Nguồn: Viện NCPT Du lịch - 2001

Lao động trong ngành du lịch giai đoạn 1995 - 2000

Trong những năm gần đõy, do sức cạnh tranh của thị trường, việc đào tạo

và bồi dưỡng nhõn viờn cho du lịch, đặc biệt là cỏc cụng ty liờn doanh đũi hỏichất lượng cao Do chiến lược phỏt triển tổng thể của Tổng cục Du lịch ViệtNam nờn nguồn nhõn lực cho du lịch rất dồi dào, tuy nhiờn vẫn thiếu nhõn viờn

cú trỡnh độ thực sự cao cấp Nguồn nhõn lực du lịch ở trỡnh độ cơ sở chiếm

Trang 11

khoảng 85% Đây cũng là một mặt kém sức hấp dẫn du khách nước ngoài Hầuhết các doanh nghiệp đào tạo nhân viên bằng cách thuê giáo viên du lịch giảngdạy ngắn hạn, nên nhân viên thường thiếu kỹ năng phục vụ ở mức độ cao.

Hầu hết các công ty kinh doanh lữ hành thiếu những nhà quản lý tốt Quản

lý ở đây thường do kinh nghiệm lâu năm được đề bạt, họ có kinh nghiệm, kiếnthức thực tế nhưng thiếu trình độ quản lý

Một dự án nghiên cứu được tiến hành ở một số công ty du lịch lớn: Công

ty Du lịch Hà nội, Công ty dịch vụ và du lịch Hà nội, Công ty hướng dẫn vàđiều hành du lịch, Công ty Du lịch Sài Gòn, công ty Thương mại và Du lịchBến Thành cho thấy những người quản lý đã qua đào đạo quản lý chuyên mônchỉ chiếm khoảng 20%, số còn lại được đào tạo qua các khoá ngắn hạn từ 1 đến

2 tháng Thực tế khoá đào tạo ngắn như vậy trình độ của họ không được nângcao bao nhiêu Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp Nhà nước

Trong cả nước hiện nay có khoảng 2.850 hướng dẫn viên du lịch được cấpthẻ hướng dẫn, trong đó chỉ 50% là thẻ chính thức, còn lại là loại thẻ tạm thời.Hướng dẫn viên được đào tạo qua đại học chiếm 70% Họ có khả năng giaodịch với du khách bằng một số ngoại ngữ phổ thông Tuy nhiên, họ thiếu hiểubiết về lịch sử, văn hoá, địa lý Vì thế số hướng dẫn được đánh giá cao còn hạnchế Chất lượng hướng dẫn viên tuy có đủ về số lượng và đáp ứng được nhu cầutrung bình của du khách, nhưng xét về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp thìchưa đủ để đáp ứng các nhu cầu đòi hỏi cao của khách sang trọng Hơn nữa,nhiều sinh viên tốt nghiệp các trường khác như luật, văn hoá, ngoại ngữ, kinhtế chưa xin được việc làm đúng sở trường, họ chỉ cần thông thạo ngoại ngữmột chút là có thể xin làm hướng dẫn tạm thời Chính vì vậy mà lực lượng làm

du lịch dồi dào nhưng đáp ứng được như yêu cầu là không nhiều Đây cũng là lý

do làm chất lượng tour bị giảm sút

Trang 12

Hiện nay, lượng hướng dẫn viên tự do khá nhiều Mặc dù quy định củangành Du lịch là các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có đội ngũ hướngdẫn chuyên nghiệp, được đào tạo kiểm tra và được cấp thẻ hướng dẫn nhưng sốdoanh nghiệp thực hiện đúng không nhiều, hầu hết là vi phạm quy định quản lýhướng dẫn, thậm chí có doanh nghiệp có hướng dẫn viên là người nước ngoài.

Vì vậy, ngành Du lịch cần có những chế tài nghiêm minh, chặt chẽ hơn nữa đểlàm giảm và ngăn chặn hậu quả đáng tiếc xảy ra

Một số doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô lớn như Công ty ty du lịchViệt nam (VINATOUR), Công ty Du lịch Hà nội hoàn toàn có đội ngũ quản lý

và nhân viên được đào tạo cơ bản, tuy nhiên đến mùa cao điểm vẫn nảy sinhtình trạng thiếu nhân viên chuyên nghiệp Lúc này hướng dẫn viên được thuê cóthể được đào tạo tốt nhưng khả năng ngoại ngữ, truyền đạt thông tin lại khôngtốt hoặc ngược lại Do đó vấn đề vẫn chưa được giải quyết

Các hướng dẫn viên thực sự chuyên tâm với nghề còn ít Những người nàythường tự tìm hiểu, trang bị cho mình những kiến thức mới, khả năng ngoạingữ, ý thức tìm hiểu văn hoá các nước khác để phục vụ khách tốt hơn, họ lấycông việc làm thước đo cho giá trị nghề nghiệp và thu nhập của bản thân mình

Đó là với những hướng dẫn thực sự yêu thích và tôn trọng nghề nghiệp của họ.Vấn đề đặt ra cho ngành Du lịch Việt nam là làm thế nào để có được nhiều hơnnữa những hướng dẫn viên chuyên tâm như vậy Đó là một vấn đề không đơngiản khi mà ngành Du lịch cũng chưa thâu tóm hết được những điểm mấu chốt,chưa giải quyết được những ngổn ngang tồn đọng trong khi Du lịch vẫn cứ trên

đà phát triển

Trang 13

* Thị trường khách quốc tế chủ yếu vào Việt Nam (đơn vị: người)

Năm

Nước

2000 Tỷ lệ so

năm trước (%)

2001 Tỷ lệ so

năm trước (%)

2002 Tỷ lệ so

năm trước (%)

* Doanh thu từ Du lịch của Việt Nam (1995-2000)

0 4.000 8.000 12.000 16.000 20.000

Trang 14

Báo cáo thống kê của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – năm 2002

Theo bảng thống kê thu nhập trên, ta thấy doanh thu của Ngành Du lịchtăng lên không ngừng và khá ổn định qua các năm, tuy nhiên thu nhập từ Dulịch thuần tuý có biến động nhẹ qua các năm do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan: năm 1998 ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, nếungành Du lịch Việt nam phát huy hết tiềm năng thì khả năng đóng góp GNPcủa ngành là rất đáng kể

2 Lập kế hoạch, bán và thực hiện tour du lịch quốc tế

2.1 Nghiên cứu thị trường và thiết kế tour trọn gói

Hiện tại, hầu hết các tour lữ hành quốc tế bán ra là các tour theo kiểutruyền thống, chủ yếu là các tour giải trí thư giãn Các tour được thiết kế và pháttriển dựa trên các yếu tố môi trường, cơ sở hạ tầng, phương tiện đi lại làm việc

và các quy phạm pháp luật Hơn nữa, do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường,tour thiết kế phải dựa trên nhu cầu và mong muốn của du khách Ngày nay dukhách luôn chú ý tới vấn đề môi trường nên nhiều công ty đã có những tour dulịch sinh thái đặc sắc

Phần lớn các doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô trung bình và nhỏ,chủ yếu khai thác, tiếp nhận khách và thiết kế tour cho người nước ngoài vàoViệt nam, vì vậy các tour du lịch của Việt nam thường không lớn và không cósức thuyết phục trên thị trường du lịch quốc tế Cũng vì vậy mà các sản phẩm

du lịch của Việt nam cũng không được tiêu thụ nhiều ở nước ngoài

Ngày đăng: 07/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng thống kờ thu nhập trờn, ta thấy doanh thu của Ngành Du lịch tăng lờn khụng ngừng và khỏ ổn định qua cỏc năm, tuy nhiờn thu nhập từ Du lịch thuần tuý cú biến động nhẹ qua cỏc năm do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan: năm 1998 ảnh hưởng khủ - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG  DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
heo bảng thống kờ thu nhập trờn, ta thấy doanh thu của Ngành Du lịch tăng lờn khụng ngừng và khỏ ổn định qua cỏc năm, tuy nhiờn thu nhập từ Du lịch thuần tuý cú biến động nhẹ qua cỏc năm do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan: năm 1998 ảnh hưởng khủ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w