Nghiên cứu trẻ đồng sinh là theo dõi sự phát triển các tính trạng tương ứng của những đứa trẻ được sinh ra cùng lúc từ một cặp bố mẹ để nhằm kết luận về vai trò của KG đối với sự hình th[r]
(1)PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay ĐB người
- Phân biệt trường hợp: sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng
- Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu DT, từ giải thích số trường hợp thường gặp 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ kĩ trao đổi nhóm tự nghiên cứu SGK
3/ Thái độ: Có hứng thú u thích môn II/ Phương tiện dạy học:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 28.1 – SGK 2/ Học sinh: Đọc trước bài
III/ Tiến trình dạy học 1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
a Mở bài: Vì người sinh ít, nghiên cứu di truyền người gặp nhiều khó khăn quan niệm đạo đức xã hội, nên có phương pháp riêng nghiên cứu di truyền người, nhằm phục vụ lợi ích người
b Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giải thích cho HS: Việc nghiên cứu
DT người gặp khó khăn chính: người sinh sản chậm, đẻ ví lí xã khơng thể áp dụng phương pháp lai gây ĐB Nên phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp
- GV lưu ý HS cần nắm vững kí hiệu trước theo dõi sơ đồ hình 28.1SGK VD1:
+Mắt đen mắt nâu, tính trạng trội?
+Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không?
- GV theo dõi, nhận xét xác nhận đáp
- HS theo dõi GV giải thích ghi nội dung chủ yếu vào
HS Q/s tranh phóng to hình 28.1 SGK tìm hiểu SGK để thực SGK Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung
* Đáp án:
+ Màu mắt nâu trội so với màu mắt đen, thể đời F1
(2)án
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK để trả lời câu hỏi:
+ Bệnh máu khó đơng gen trội hay gen lặn quy định?
+ Sự DT bệnh máu khó đơng có liên quan với giới tính hay khơng? Tại sao?
- GV: Bệnh máu khó đơng gen ĐB lặn kiểm sốt
- Tính trạng mắc bệnh thể F1 trội hay lặn?
- Yêu cầu HS rút kết luận
- Nghiên cứu ví dụ SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời
Một vài đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Dưới hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án + Bệnh máu khó động gen lặn quy định
+ Sự DT bệnh máu khó đơng có liên quan đến giới tính Vì gen lặn quy định thường thấy nam giới
KL
1.Nghiên cứu phả hệ
- Nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hậ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng
Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Sơ đồ hình 28.2a khác sơ đồ hình
28.2b nào?
GV nhận xét, bổ sung chốt lại
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thực SGK:
+ Tính trạng anh em hần không thay đổi thay đổi tác động mơi trường?
+ Tính trạng dễ bị thay đổi ĐK mt (công việc mt xã hội)
- GV giải thích: nghiên cứu trẻ đồng sinh người ta thấy vai trò KG mt hình thành tính trạng (chất lượng số lượng)
- HS Q/s tranh hình 28.2 SGK, thảo luận theo nhóm để thực mục II SGK Đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi SGK
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung đạo GV lớp nêu lên đáp án chung
* Đáp án:
+ Tính trạng khơng thay đổi tác động mơi trường tính trạng chất lượng (hai anh em giống hai giọt nước)
+ Tính trạng dễ bị thay đổi tác động mt tính trạng số lượng (chiều cao, giọng nói, nước da )
KL
(3)a.Trẻ đồng sinh trứng khác trứng
-Cùng trứng: trứng thụ tinh tinh trùng.Sau hợp tử phân cắt thành hai hai phôi → Hai trẻ.Cùng kiểu gen nên giới tính -Khác trứng: Hai trứng thụ tinh hai tinh trùng → hai phôi
→ hai trẻ
b.Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Nghiên cứu trẻ đồng sinh theo dõi phát triển tính trạng tương ứng đứa trẻ sinh lúc từ cặp bố mẹ để nhằm kết luận vai trò KG hình thành tính trạng, ảnh hưởng khác mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng
4/ Kiểm tra đánh giá :
- Cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối - Trả lời câu hỏi SGK trang 81
5/ Dặn dò:
- Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối - Trả lời câu hỏi SGK trang 81
- Đọc mục: “Em có biết”