Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
41,97 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCỦACÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYTẠICHINHÁNH NHN 0 PTNTHUYỆNLÝNHÂNHÀNAM I. KHÁI QUÁT VỀ CHINHÁNH NHN 0 &PTNT LÝ NHÂN. 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHN 0 &PTNT LýNhân Huyện LýNhân có vị thế địa lý ở phía đông bắc tỉnh Hà Nam, có diện tích tự nhiên 168km 2 nằm giữa 2 con sông Hồng Hà và sông Châu Giang, diện tích đất canh tác 9.325 km 2 với dân số trên 191 ngàn người sống trên địa bàn hành chính là 22 xã và 01 Trị trấn. Ngành nghề chính của người dân là trồng lúa và phát triển ngành nghề truyền thống như dệt vải, mây tre đan xuất khẩu và chế biến nông sản thực phẩm. Đặc điểm kinh tế xã hội là yếu tố tác động hoạt động của NHN 0 &PTNT LýNhân trong các hoạt động như huy động vốn, cho vay và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng. Chinhánh NHN 0 &PTNT LýNhân được thành lập và hoạt động bắt đầu từ năm 1958 với 50 năm kinh nghiệm và trưởng thành, Ngân hàng đã góp một phần công sức không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế huyện Lý Nhân. Tỷ lệ dư nợ hàng năm tăng 14,10% đáp ứng kịp thời, chính xác cho nhu cầu vốn để phát triển sản xuất và kinh doanh. Ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn hoạt động tốt hơn, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện. Nhiệm vụ chính củachinhánh là huy động vốn, nhận các loại tiền gửi của các cá nhân và đơn vị, đồng thời tiến hành xem xét và cho vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho các đơn vị khách hàng, làm dịch vụ thanh toán chuyển tiền và các dịch vụ khác. Để đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh tiền tệ NHN 0 &PTNT LýNhân có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả với hai chinhánh Ngân hàng cấp III trực thuộc đặt cách trung tâm huyện bán kính từ 5-15 km ở vị trí quan trọng trên địa bàn, nhằm phục vụ thuận tiệnnhanh chóng nhu cầu tiền gửi, vay vốn của các đơn vị kinh tế. Chinhánh Ngân hàng cấp III chợ Chanh cách Ngân hàng huyện 15 km thực hiện hoạt động kinh doanh trên địa bàn 7 xã. Chinhánh Ngân hàng cấp III Chợ Cầu có trụ sở cách Ngân hàng huyện 5km thực hiện nhiệm vụ huy động vốn và cho vay trên địa bàn 5 xã. Hội sở chính của NHN 0 &PTNT LýNhânnằmtại trung tâm thị trấn Vĩnh Trụ và cạnh các cơ quan chính của huyện như Kho bạc, Bưu điện, Chi cục thuế, nghiệp vụ củachinhánh NHN 0 &PTNT LýNhân là quản lý điều hành hoạt động Ngân hàng, đồng thời cập nhật thông tin số liệu của các chinhánh Ngân hàng cấp III, điều hành kiểm tra kiểm soát hoạt động của Ngân hàng cấp III, điều hành kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 2. Nhiệm vụ chủ yếu : Chinhánh NHN 0 &PTNT LýNhânthực hiện các nhiệm vụ sau: - Huy động vốn nhàn rỗi bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ trong dân cư và các tổ chức kinh tế. - Tổ chức và tiến hành cho vay tất cả các thành phần kinh tế, nhân dân trên địa bàn huyện. - Thực hiện các nhiệm vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế và thanh toán không dùng tiền mặt. - Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng khác như: Thu chitiền mặt, chi trả kiều hối. 3. Tổ chức bộ may điều hành: NHN 0 &PTNT LýNhân là một trong những Ngân hàng cấp II trực thuộc NHN 0 &PTNT LýNhân tỉnh HàNam với 36 cán bộ, ban giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ tại các chinhánh Ngân hàng cấp III. - Phòng tín dụng. - Phòng kế toán và ngân quỹ. - Phòng hành chính nhân sự. - Hai chinhánh Ngân hàng cấp III. MÔ HÌNH CỦACHINHÁNH NHN 0 &PTNT LÝ NHÂN: BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG HÀNH CHÍNH CÁC CHINHÁNH NGÂN HÀNG CẤP III PHÒNG TÍN DỤNG 4. Chức năng các phòng ban: NHN 0 &PTNT LýNhân là một trong những Ngân hàng cấp II trực thuộc NHN 0 &PTNT tỉnh HàNam với 33 cán bộ, ban giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ tại các chinhánh Ngân hàng cấp III - Phòng tín dụng. - Phòng kế toán và ngân quỹ. - Phòng hành chính nhân sự. 4.1. Phòng tín dụng: Biên chế chiếm 45% số cán bộ của cơ quan, phòng tín dụng chiếm vị trí khá quan trọng, nhiệm vụ của phòng là huy động và cho vay đối với các hộ sản xuất và các tổ chức kinh tế. Hoạt động tín dụng mà phát triển thì lợi nhuận của Ngân hàng thu được cũng tăng lên. Thông qua hoạt động vay vốn còn thực hiện nhiệm vụ tiếp cận thị trường, cung ứng vốn cho nền kinh tế, bên cạnh đó còn thực hiện nhiều dịch vụ khác như bảo lãnh, cầm đồ dịch vụ đời sống. Phòng tín dụng tập trung nghiên cứu chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng, tham mưu, cố vấn cho giám đốc về mục tiêu, chiến lược, huy động kinh doanh, chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng đầu tư, đồng thời đề ra chiến lược khách hàng. 4.2. Phòng Kế toán và Ngân quỹ: Nhiệm vụ mở tài khoản cho khách hàng huy động vốn tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, thanh toán chuyển khoản, thanh toán điện tử, truy cập thông tin, cập nhật tích luỹ số liệu hạch toán các khoản cho vay thu nợ, thu lãi chính xác kịp thời. Ngoài ra kế toán còn có bộ phận chuyên làm kho quỹ thực hiện thu chitiền mặt, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thu tiền bán hàng qua cửa hàng xăng dầu Vĩnh Trụ, chinhánh Điện lực, công ty Thương mại một lượng tiền mặt thường xuyên qua quỹ Ngân hàng. Bên cạnh đó còn thực hiện quản lý kho quỹ, sổ tiết kiệm, các giấy tờ giá trị khác. 4.3. Phòng Hành chính nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ làm đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc tại cơ quan, thực hiện côngtác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông vận tải, bảo vệ y tế, công văn lưu trữ, tham mưu mở rộng mạng lưới kinh doanh định mức lao động trực tiếp quản lý hồ sơ, cán bộ thực hiện côngtác thi đua khen thưởng. 4.4. Chinhánh Ngân hàng cấp III chợ Cầu, chợ Chanh: Được đặt ở 2 vị trí thuận lợi 2 Ngân hàng cấp III đã tạo điều kiện thuận lợi và tiện ích cho hoạt động giao dịch với khách hàng, hoạt động huy động vốn và cho vay linh hoạt, góp phần và tạo điều kiện rất tốt cho NHN 0 &PTNT LýNhân ngày một phát triển hơn. II. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠICHINHÁNH NHN 0 &PTNT LÝNHÂN 1. Hoạt động huy động vốn. Bảng 1: Kết quả huy động vốn qua các nămtại NHN 0 &PTNT LýNhân Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2007/2006 (1) Tỷ trọng (%) (2) Tỷ trọng (%) Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ (%) Tổng nguồn vốn huy động 109.854 100 116.445 100 6.591 106,0 1. Phân theo tính chất Có kỳ hạn < 12 tháng 18.148 16,5 18.329 15,7 181 101,0 Có kỳ hạn >12 tháng 78.290 71,3 84.553 72,6 6.263 108,0 Không kỳ hạn 13.416 12,2 13.563 11,7 147 100,1 2. Phân theo khách hàng Tiền gửi của TCKT 15.489 14,1 16.768 14,3 1.279 108,25 Tiền gửi của dân cư 94.365 85,9 99.677 85,7 5.302 105,63 3. Phân theo loại tiền tệ Vốn huy động VND 108.313 98,6 114.564,5 98,4 6.251,5 106,0 Vốn huy động ngoại tệ (đã quy đổi) 1.541 1,4 1.880,5 1,6 339,5 122,0 (Số liệu bảng cân đối vốn của NHN 0 &PTNT LýNhân ) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn huy động vốn củachinhánh NHN 0 &PTNT LýNhân trong những năm sau đều cao hơn năm sau đều cao hơn năm trước, điều này chứng minh được rằng côngtác huy động vốn củachinhánh ngày càng có hiệu quả. Năm 2006 đạt 109.854 triệu đồng, năm 2007 đạt 116.445 triệu đồng tăng 6591 ( bằng 106% so với năm 2006 ). Trong đó tăng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng, năm 2006 chiếm tỷ trọng 71,3%; năm 2007: 72,6%. Nếu phân theo khách hàng thì nguồn huy động chủ yếu là từ dân cư năm 2006 chiếm 85,9%, năm 2007 chiếm 85,6%. Đây là nguồn vốn có lãi xuất và tốc độ tăng trưởng vững chắc ổn định nên mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động về sử dụng vốn. Qua số liệu trên ta thấy được tiềm năng huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng rất lớn, điều này chứng tỏ được uy tín của Ngân hàng LýNhân trên địa bàn ngày càng tăng lên. Mặc dù từ năm 2000 đã có 1 Ngân hàng cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng là chinhánh Ngân hàng công thương Hà Nam, song ngồn vốn huy động trong các tầng lớp dân cư của NHN 0 &PTNT LýNhân không ngừng tăng lên. Có được kết quả trên là do mở rộng côngtác huy động vốn đến từng cán bộ CNV kể cả cán bộ tín dụng nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động không kỳ hạn, có kỳ hạn phát hành trái phiếu v.v… Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng lại chiếm vị trí quan trọng vì đây là nguồn vốn có quy mô thường rất lớn, chi phí trả lãi thấp hơn so với các loại tiền gửi khác. Trong nhưng năm gần đây, chinhánh NHN 0 &PTNT LýNhân đã nỗ lực trong việc khơi tăng loại tiền gửi này để giảm lãi xuất đầu vào từ đó tăng khả năng cạnh tranh thị trường. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 1.279 triệu đồng, tăng 108,25% so với năm 2006 Việc huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ song đã thấy tăng qua các năm: năm 2006 là 1,4; năm 2007 là 1,6 tăng 339,5 triệu đồng. Điều này dễ hiểu do người dân có người nhà đi nước ngoài còn ít và đa số người dân là nông dân nên không có ngoại tệ. 2/ Hoạt động tín dụng Bảng 2: Kết quả côngtác tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2007/2006 (3) Tỷ trọng (%) (4) Tỷ trọng (%) Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ (%) 1. Doanh số cho vay 103.487 100 118.906,5 100 15.419,5 144,9 - Ngắn hạn 63.959 61,8 71.186 59,84 7.227 111,3 - Trung, dài hạn 39.528 38,2 47.720,5 40,16 8.192,5 121,0 2. Doanh số, thu nợ 101.261 100 123.133 100 21.872 121,6 - Ngắn hạn 71.047 70,2 85.328 69,3 14.281 120,1 - Trung, dài hạn 30.214 29,8 37.805 30,7 7.591 103,5 3. Dư nợ 91.942 100 94.241,5 100 2.299,5 102,5 - Ngắn hạn 52.085 56,65 52.502 55,7 417 100,8 - Trung, dài hạn 38.983 42,4 40.465,5 42,94 1.482,5 103,8 - Nợ quá hạn 874 0,95 1.274 1,36 400 145,76 (Số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh tín dụng năm 2007 NHN 0 &PTNT Lý Nhân) Song song với nghiệp vụ về huy động vốn, nghiệp vụ về cho vay vốn đóng vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhưng sai lầm trong côngtác sử dụng vốn cho vay sẽ dẫn đến hậu quả không lường không chỉ ảnh hưởng đến chinhánh NHN 0 &PTNT LýNhân mà còn ảnh hưởng đến cả hệ thống Ngân hàng. Từ bảng 2 cho thấy hoạt động cho vaycủa NHN 0 &PTNT LýNhân có bước tăng trưởng rõ rệt, doanh số cho vay hàng năm tăng hàng chục tỷ đồng, năm 2007 so với năm 2006 là 15419,5 triệu đạt tỷ lệ 144,9. Xét về cơ cấu tín dụng thì tỷ lệ doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm 38,2 năm 2006, 40,16 so với năm 2007. Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm. Năm 2006 thu nợ được 101.261 triệu đồng; năm 2007 là 123.133 triệu đồng tăng 21.872 triệu đồng so với năm 2006. Có được kết quả trên NHN 0 &PTNT LýNhân đã thực hiện tốt côngtác thu nợ, từ việc thực hiện phân tích nợ, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng kiểm tra phát hiện kịp thời những món vay sử dụng sai mục đích để đôn đốc thu nợ đúng hạn, đồng thời kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan chức năng trong việc đôn đốc thu hồi những món nợ có khó khăn giảm mức thấp nhất dư nợ quá hạn. Tổng dư nợ cho vaynăm 2007 tăng so với năm 2006 là 2.299,5 triệu đồng tăng 102,5. Sự gia tăng dó là do sự tăng lên rất lớn về cho vay ngắn hạn 417 triệu đồng và cho vay trung, dài hạn 1.482,5 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do người đã dần dần ổn định đời sống kinh tế làm giầu cho bản thân và xã hội, do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng được cải thiện nâng cao, các khu công nghiệp mới được xây dựng, do đó nhu cầu vay vốn của ngân hàng tăng đáng kể. Tình trạng nợ quá hạn tuy thấp là 1,36%, nhưng có xu hướng tăng đã ảnh hưởng không tốt cho hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, NHN 0 &PTNT LýNhân chưa có cơ cấu tín dụng hợp lý cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và có xu thế tăng so với vay trung hạn, cũng một phần do địa bàn nông nghiệp nông thôn dự án dài hạn rất ít, xét về nguyên tắc cho vay vốn với dự án ngắn hạn phải vay vốn ngắn hạn. Bên cạnh đó lãi suất vay trung hạn bao giờ cũng cao hơn lãi xuất cho vay ngắn hạn. 3. Các hoạt động khác: - Thu, chitiền mặt: Do đặc điểm, hoạt động ngân hàng trên địa bàn nông thôn người dân chưa quen với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nên phần lớn hoạt động thu chitại NHN o &PTNN huyện LýNhân đều không dùng tiền mặt. Doanh số thu chi hàng năm lên tới hàng trăm tỷ đồng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2005 doanh số thu tiền mặt là 314.545 triệu đồng tăng 18% so với năm 2004. Tổng chitiền mặt cũng tăng nhiều năm 2005 là: 419.393 triệu đồng so với năm 2004 tăng 21,1%. - Dịch vụ ngân hàng: Hoạt động dịch vụ ngân hàng như chuyển tiền điện tử trong nước và chi trả kiều hối (chi trả bằng VND) đều do bộ phận kế toán ngân quỹ đảm nhiệm. Toàn ngân hàng có hơn 700 tài khoản của các thành phần kinh tế và cá nhân có quan hệ giao dịch thanh toán và hàng chục ngàn người gia dịch thanh toán bằng chứng minh thư nhân dân. Dịch vụ này đã làm tăng thu nhập ngoài dịch vụ tín dụng của NHN o &PTNT huyện Lý Nhân, năm 2004 là 117 triệu đồng, năm 2005 là 209 triệu đồng. Qua số liệu đáng mừng trên chứng tỏ chất lượng và số lượng củacôngtác dịch vụ thanh toán của NHN o &PTNT huyện LýNhân ngày càng được nâng lên. III. THỰCTRẠNGĐẢMBẢOTIỀNVAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNGTÁC HIỆN NAY TẠICHINHÁNH NHN 0 &PTNT LÝNHÂN TỈNH HÀNAM Trong hoạt động kinh doanh có muôn ngàn lý do dẫn đến nguồn thu nợ không thực hiện được, nếu không có nguồn bổ sung tất yếu Ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng. Do đó để bảo vệ lợi ích của mình các ngân hàng thường yêu cầu ngươi đi vay phải có các đảmbảo cần thiết, tức khách hàng phải trao cho Ngân hàng tài sản, các giấy tờ sở hữu tài sản hoặc phải có tín chấp (có tín nhiệm với Ngân hàng) … Như vậybảođảmtiềnvay là yêu cầu thiết yếu trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. 1. Cơ sở pháp lý về bảođảmtiềnvay mà NHN 0 &PTNT LýNhân đang áp dụng: 1.1. Các hình thứcbảođảmtiền vay. Các hình thức cho vay có bảođảmchinhánh đang áp dụng theo Nghị định 178/ CP: - Cho vay có bảođảm bằng tài sản cầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh tài sản của bên thứ 3, bảođảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. - Cho vay không có bảođảm bằng tài sản (bảo đảm bằng tín chấp). [...]...Ngân hàng quyết định dựa trên bảođảm bằng khả năng tài chính của đơn vị đi vay, bằng hiệu quả của dự án, phương án vay vốn, cho vaybảođảm theo chỉ thị của Chính phủ, cho vay cá nhân hộ gia đình nghèo bảođảm bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể và chính trị xã hội 1.2 Cách xác định mức bảo đảmtiềnvay Thực hiện Nghị định 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 về việc bảo đảmtiềnvaycủa tổ chức... pháp lý, hồ sơ vay vốn, thẩm định xong cán bộ tín dụng phải đưa ra nhận xét và đưa ra đề xuất với nhu cầu vay vốn của khách hàng để trình lên ban giám đốc 2 Kết quả côngtác bảo đảmtiềnvay tại chinhánh NHN 0&PTNT LýNhân Biểu 3: Cơ cấu các hình thứcbảođảmtiềnvaytạichinhánh NHN0& PTNT Lý Nhân: Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 (5)Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu (6)Tỷ trọng (%) So sánh 2007/2006 Tăng... côngnhân viên chức thực hiện theo công văn số 34/CV – NHNN ngày 28/01/2000 của thống đốc Ngân hàng Việt Nam thì việc cho vay có thể thu nợ bằng tiền lương, trợ cấp và các khoản thu khác Đồng thời các tổ chức tín dụng có thể quyết định khách hàng cho vay không có tài sản bảođảm dựa trên mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, dự án khả thi 1.3 Côngtác thẩm định vay vốn tạichinhánh NHN0& PTNT huyện Lý. .. tài sản thế chấp của người bảo lãnh 3.017 3,1 1.740 1,7 -1277 -57,67 - Bằng TSCC, TC của người vay và tài sản từ vốn vay 3.858 3,9 1.973 1,9 -1885 -51,14 (Số liệu báo cáo về tình hình huy động vốn tạichinhánh NHN0& PTNT Lý Nhân) Qua biểu 3 cho thấy: Trong 3 hình thứcbảođảmtiềnvay thì cho vay bằng tín chấp là chủ yếu Đó là sự tín nhiệm của Ngân hàng đối với người vay thông qua tổ vay vốn Đó là những... trị NHN 0&PTNT Việt Nam ban hành quy định: a Mức cho vay so với giá trị tài sản bảođảm Khách hàng vay phải thực hiện các biện pháp bảođảmtiềnvay bằng tài sản Ngân hàng được phép lựa chọn khách hàng vay, xác định được giá trị tài sản vốn vay như sau: Tài sản thế chấp: Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp Tài sản cầm cố: Tài sản do khách hàng giữ hoặc bên thứ 3 giữ và mức cho vay bằng... tín dụng củachinhánh bởi lẽ: địa bàn hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất, các hộ sản xuất vay vốn với quy môn nhỏ như chăn nuôi trồng trọt… do đó chỉvay với mức 10 triệu đồng là chủ yếu mà với hình thức này không phải áp dụng biện pháp bảođảmtiềnvay bằng tài sản mà chỉ dự trên quan hệ tín nhiệm 3 Cơ cấu các loại tài sản được sử dụng để bảođảm nợ tại NHN o&PTNT LýNhân Biểu... 89,8 (Số liệu: Báo cáo tình hình hoạt động cho vay có bảođảmtạichinhánh NHN0& PTNT Lý Nhân) Qua biểu 4 cho thấy các loại tài sản được thế chấp cầm cố tạichinhánh cũng khá đa dạng nhưng tập trung chủ yếu với số lượng lớn ở các loại tài sản như nhà cửa quyền sử dụng đất, điều này cũng bởi lẽ các loại tài sản này hiện nay ở LýNhân được coi là có tính pháp lý cao và có giá trị Các tài sản thế chấp, cầm... cho vay bằng 90% giá trị thanh toán mà khách hàng được hưởng từ bộ chứng từ hoàn hảo Tài sản hình thành từ vốn vay thì mức cho vay tối đa bằng 70% vốn đầu tư của dự án, phương án vay vốn Tỷ lệ vốn tự có của khách hàng vay vốn phải cao hơn và do giám đốc NHCV quyết định dựa trên kết quả thẩm định, mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án vay b Vay không có tài sản đảmbảo ( bằng tín chấp ) Đối với cán bộ công. .. Qua biểu 5 cho ta thấy: Tỷ trọng cho vay không có tài sản đảmbảo chủ yếu là dân cư và các tổ chức kinh tế Đối với tầng lớp dân cư dư nợ cho vay bằng tín chấp năm 2006 chi m 51,2%, năm 2007 chi m 48,5%; đây cũng là điều hợp lý bởi lẽ địa bàn hoạt động của Ngân hàng huyện LýNhân chủ yếu cho vay đối với tầng lớp dân cư có quan hệ tín nhiệm đối với Ngân hàng, cho vay với mức vốn thấp chủ yếu để sản xuất... dự án bằng 20% vốn vay Từ đó cán bộ tín dụng có khả năng đánh giá được khả năng sinh lời của dự án trên nhu cầu vay vốn của khách hàng Sau khi thẩm định xong cán bộ tín dụng phải đưa ra nhận xét và đề xuất với nhu cầu vaycủa khách hàng trình lên giám đốc Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phải thẩm định chính xác các hồ sơ mà khách hàng gửi đến như hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, thẩm định xong . THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN 0 PTN THUYỆN LÝ NHÂN HÀ NAM I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN 0 &PTNT LÝ NHÂN. 1. Quá. quả công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN 0 &PTNT Lý Nhân Biểu 3: Cơ cấu các hình thức bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN 0 &PTNT Lý Nhân: