Đề tài ”Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam” docx

38 554 1
Đề tài ”Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Luận văn 1 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Đề tài ”Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam”MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng với chức năng nhiệm vụ đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, thu hút vốn từ nơi nhàn rỗi và phân phối vào nơi có nhu cầu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa đặc biệt, đó là “tiền”. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho nhu cầu của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Bảo đảm tiền vay là một nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo đảm việc cho vay vốn, thu hồi vốn và lãi đúng hạn - người sử dụng vốn vay đầu tư vào nền kinh tế có hiệu quả. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, em đã mạnh dạn chọn đề tài:”Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN 0 &PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam”. Ngoài phần mở, kết luận, bài luận văn gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về NHTM và bảo đảm tiền vay tại các NHTM. Chương II: Thực trạng của công tác bảo đảm tìên vay tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lý Nhân – Hà Nam. Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại vhi nhánh NHN 0 &PYNT Lý Nhân. 2 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Do kinh nghiệm thực tế và trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế nên trong quá trình viết không tranh khỏi thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được nhưng ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn vấn đề này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. Hà Đức Trụ, người thầy đã chỉ bảo hướng dẫn tận tình cho em hoàn thành bài luận văn. Em xin chân thành cám ơn! 3 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NHTM I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 1. Khái niệm về NHTM Các tổ chức trung gian tài chính gồm các đơn vị như công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ trợ, các ngân hàng … “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Song có thể nói Ngân hàng là một trung gian tài chính, một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, mà hoạt động đặc trưng của nó là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. NHTM phát triển cùng với những phương thức của kinh tế hàng hoá từ đơn giản đến phức tạp, do vậy NHTM đã dần chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một tổ chức tài chính cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất như : nhận tiền gửi và cho vay, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với các tổ chức khác. Ở Việt Nam hệ thống NHTM được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 được tách ra từ ngân hàng quốc gia Việt Nam ( Ngân hàng nhà nước). 2. Các chức năng của NHTM 2.1. Chức năng tạo tiền và huy động vốn . Một trong các hoạt động đầu tiên của NHTM là tạo tiền và hoạt động huy động vốn, đây là hoạt động thu hút các khoản tiền nhàn rỗi của các tổ chức xã hội, của dân cư hay của các doanh nghiệp, bằng các hình thức tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn, có kỳ hạn) hay phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu phát hành, kỳ phiếu… Từ các sổ tiền mặt ban đầu mà khách hàng gửi vào tài khoản của mình, thông qua các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng ngân hàng thực hiện được chức năng tạo tiền (tiền đẻ ra tiền). 4 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp 2.2 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Sau hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay, nhiệm vụ của hoạt động này là hỗ trợ một phần nhu cầu vốn của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, cơ sở hạ tầng. Đồng thời các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức vay vốn phải cam kết hoàn trả đúng vốn đúng hạn, sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận. Giá trị hoàn trả của các khoản vay thường lớn hơn giá trị ban đầu, khoản chênh lệch này chính là phần lợi nhuận mà ngân hàng thu được để duy trì hoạt động của mình. 2.3. Làm trung gian thanh toán. Bên cạnh 2 hoạt động chủ yếu trên các NHTM còn là trung gian thanh toán. Qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại, an toàn, nhanh chóng các thủ tục đơn giản ngân hàng thực hiện việc thanh toán, chi trả hàng hoá và dịch vụ chi cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội. Mặt khác, từ hoạt động này ngân hàng có thể huy động tiền gửi một cách tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh của mình. 2.4. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: Để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng còn phải thực hiện, cung cấp các dịch vụ phong phú và đa dạng bao gồm: - Dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác trong cùng một ngân hàng hay khác ngân hàng, cùng một hệ thống hay khác hệ thống thông qua các công cụ thanh toán như : Séc, lệnh chi, thẻ thanh toán… - Dịch vụ thu hộ, chi hộ cho khách hàng có tài khoản tại ngân hàng khi khách hàng yêu cầu. - Dịch vụ trả lương cho các doanh nghiệp có nhu cầu. Mỗi tháng sẽ ghi nợ vào tài khoản doanh nghiệp và tiến hành chi lương cho nhân viên của doanh nghiệp. - Dịch vụ chuyển tiền trong nước (từ địa phương nay sang địa phương khác), chuyển tiền nước ngoài. - Dịch vụ tư vấn đầu tư, cho thuê tủ két sắt, dịch vụ ngân quỹ. 5 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp - Bên cạnh đó Ngân hàng còn tham gia các hoạt động đầu tư bất động sản. 3. Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại. 3.1. Phân theo mục đích: Có các hình thức sau: - Cho vay bất động sản: Là loại hình cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mai, dịch vụ. - Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay Ngân hàng để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các kinh phí sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn, nhiên liệu, lao động. - Cho vay sinh hoạt cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vận dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải kinh phí thông thưòng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. 3.2 Phân theo thời gian cho vay: có các hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng, sử dụng để bù đáp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng, sử dụng chủ yếu đầu tư mua sắm tài sản cố định cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. - Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 60 tháng trên 5 năm, tối đa có thể lên đến 20-30 năm và đặc biệt có thể là 40 năm, được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây nhà, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn. 3.3 Phân theo mức độ tín nhiệm với khách hàng có các hình thức sau: - Cho vay không có tài sản đảm bảo (tín chấp): 6 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Hình thức này Ngân hàng thương mại cho vay dựa trên uy tín, tín nhiệm của khách hàng mà không đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo cho các khoản vay bằng tài sản của người đi vay hay người người bảo lãnh. Ngân hàng cho vay với mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tín nhiệm của khách hàng. - Cho vay có tài sản thế chấp: Khách hàng cho vay vốn cần phải có tài sản để đảm bảo cho khoản vay của minh bằng cách cầm cố, thế chấp, bằng tài sản của người thứ 3 hoặc tài sản hình thành từ vốn. II. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NHTM. 1. Khái niệm Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường là hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác động tới hoạt động Ngân hàng có thể gây ra những hậu quả khôn lường. Do vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào với bất kỳ hoạt động nào đặc biệt là hoạt động tín dụng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng biểu hiện là việc cho vay mà khách hàng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Vốn cho vay bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi. Do đó để giảm bớt rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đòi hỏi cán bộ, công nhân viên Ngân hàng phải thực hiện tốt công tác đảm bảo tiền vay. “Tín dụng có đảm bảo” là một trong ba nguyên tắc cơ bản nhất của tín dụng, là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Để tạo cơ sở kinh tế và pháp lý trong công tác đảm bảo tiền vay ở đây được hiểu như thế nào? Tại điều 2 Nghị định số 178 CP nagỳ 29/12/1999 Chính phủ Việt Nam quy định “Tài sản đảm bảo tiền vay là tài sản của khách hàng vay, của bên bảo 7 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp lãnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyến sử dụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh, tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay, của bên bảo lãnh và doanh nghiệp nhà nước, tài sản từ vốn vay. Với quan điểm nay cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ trong công tác đảm bảo tiền vay chính là nguồn thu nợ thứ hai (tài sản cầm cố thế chấp) khi nguồn thu nợ thứ nhất gặp bất chắc. Bảo đảm tiền vay không đơn thuần chỉ bằng tài sản để đảm bảo mà đảm bảo tiền vay còn được thực hiện bằng uy tín, tiềm lực tài chính của khách hàng có nhu cầu về vốn Ngân hàng thực hiện phân tích, đánh giá khách hàng cũng như tính khả thi của các phương án mà khách hàng đưa ra, từ đó xác định các phương án trả nợ thích hợp đối với khách hàng. Mặc dù khách hàng đã có tài sản cầm cố thế chấp, song không có nghĩa là tài sản đó đảm bảo an toàn, không gặp rủi ro nếu như Ngân hàng chỉ nhìn một khía cạnh đòi hỏi tài sản được đảm bảo mà không quan tâm đến biện pháp an toàn khác để thu hồi vốn thì khoản vay đó có thể sẽ trở thành nợ khó đòi. Do vậy, cho vay được bảo đảm bằng uy tín, tiềm lực tài chính, tính khả thi của dự án cần được quan tâm đó là hướng phát triển chủ yếu. 2. Đặc điểm của đảm bảo tiền vay: - Bảo đảm tiền vay phát triển trong mọi quan hệ tín dụng được phát triển lâu dài và bền chặt là dựa trên cơ sở lòng tin về sự hoàn trả trong tương lai của các khoản nợ và khả năng cung cấp vốn đầy đủ kịp thời. Mối quan hệ của khách hàng và Ngân hàng phải được xây dựng trên sự tin tưởng dù cho vay có đảm bảo hay không đảm bảo bằng tài sản. Trong đảm bảo tiền vay yêu tố đạo đức được hiểu là dù trong trường hợp nào thì người đi vay phải coi đảm bảo tiền vay là lợi ích, tài sản của chính mình, gắn liền với công việc và sự thành công của họ. Sử dụng tiền vay có hiệu quả và hoàn trả nợ cho Ngân hàng đầy đủ đúng hạn là mục tiêu của người đi vay. Sự thành công đó của khách hàng là sự đảm bảo chắc chắn cho Ngân hàng. Công tác thẩm định để lựa chọn dự án đầu tư khả thi, theo dõi kiểm tra tiến trình sử dụng vốn, khách hàng phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý 8 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp và công việc rất quan trọng góp phần làm giảm bớt rủi ro mang lại hiệu quả cho đồng vốn. Do đó giúp khách hàng phải tính kỹ, sản xuất kinh doanh phải có lợi nhuận duy trì sản xuất kinh doanh, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Như vậy phải khẳng định sự đảm bảo cao nhất đối với Ngân hàng chính là sự thành công trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế thông qua các dự án đầu tư hiệu quả. 3. Vai trò của công tác bảo đảm tiền vay * Đối với Ngân hàng: Bảo đảm tiền vay là yếu tố quan trọng nhất của tín dụng. Khi khách hàng không có khả năng trả được nợ thì tài sản bảo đảm tiền vay sẽ làm nguồn thu nợ thứ hai, Ngân hàng sẽ có đủ điều kiện pháp lý để ưu tiên xử lý, thu hồi khoản vay từ tài sản đảm bảo. Nhưng nếu khoản vay không được bảo đảm bằng tài sản mà có thể bằng uy tín , khả năng tài chính, sự khả thi của dự án thì Ngân hàng phải thẩm định chặt chẽ và sẽ quyết định cho vay với mức khác nhau tùy thuộc vào uy tín, độ tin cậy của khách hàng đối với Ngân hàng. * Đối với khách hàng: Ngân hàng sẽ đáp ứng cho bất kỳ khách hàng nào, bất kỳ khoản vốn nào, trong bất kỳ thời điểm nào, ngay lập tức và kịp thời, do đó khách hàng muốn vay vốn phải có tín nhiệm hoặc có tài sản bảo đảm. Như vậy khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm, ràng buộc và nếu như không trả được nợ, tài sản bảo đảm sẽ thuộc về Ngân hàng. Chính vì vậy người vay có ý thức sử dụng tiền vay một cách hợp lý nhất. * Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng được nâng cao là nền tảng cho việc phát triển hệ thống tài chính, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi dậy khả năng đầu tư vào các dự án tạo nên sức đẩy cho nền kinh tế. Do đó bảo đảm tiền vay có tác dụng gián tiếp đối với nền kinh tế đảm bảo chuyển vốn đúng địa chỉ, sử dụng vốn đúng mục đích thúc đẩy kinh tế phát triển. 4. Các hình thức bảo đảm tiền vay. 4.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản: a. Cầm cố thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: 9 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp * Cầm cố: Là hình thức nhận tiền tài trợ từ ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết (thường là thời gian vay vốn). Cầm cố thích hợp với những tài sản Ngân hàng có thể kiểm soát và bảo đảm tương đối chắc chắn, đồng thời việc Ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của người nhận tài trợ. Các tài sản gọn nhẹ dễ quản lý không ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường tự nhiên. Ngân hàng yêu cầu cầm cố khi xét thấy việc Ngân hàng nắm giữ tài sản bảo đảm là không an toàn cho Ngân hàng. Thường là các động sản mà khách hàng dễ bán dễ chuyển nhượng. Đối với tài sản cầm cố bao gồm: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí đá quý, ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ, trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá. Các quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền được nhận tiền bảo hiểm, tàu biển theo quy định của bộ luật hàng hải Việt Nam, máy bay theo quy định thuộc luật Hàng không dân dụng Việt Nam trong trường hợp được cầm cố, các tài sản khác theo quy đinh của pháp luật: Lợi tức, hoa lợi, tài sản hình thành từ vốn vay… Đối với các tài sản cầm cố đòi hỏi Ngân hàng phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố. * Thế chấp: Theo quy định của bộ Luật dân sự và Luật đất đai có 2 loại thế chấp là bất động sản và giá trị quyền sử dụng đất. Do vậy người vay vốn phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu các tài sản thế chấp sang cho Ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết. Còn các doanh nghiệp tài sản chủ yếu là hàng hóa và tài sản cố định, mà các tài sản này lại tham gia vào quá trình sản xuất do đó khách hàng không thể cầm cố, bên cạnh đó đây là các loại tài sản cồng kềnh, phân tán, có giá trị lớn nên chuyển nhượng phức tạp, Vì vậy bảo đảm bằng thế chấp tài sản là phổ biến đặc biệt với doanh nghiệp và người tiêu dùng. Hình thức này cho phép khách hàng được sử dụng bảo đảm phục vụ cho sản xuất kinh doanh đó là một thuận lợi, song trong quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, khả năng kiểm soát của tài sản bị hạn chế gây thiệt hại cho Ngân hàng. Đối tượng của tài sản thế chấp bao gồm: Bất động sản là tài sản không di rời được và các tài sản khác gắn liền với đất, giá trị quyền sử dụng đất mà pháp 10 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 [...]... quản lý tài sản, làm cho hiệu quả công tác thu hồi nợ giảm III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNN&PTNT HUYỆN LÝ NHÂN Để hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN o&PTNT huyện Lý Nhân em xin kiến nghị một số giải pháp sau: 1 Hoàn thiện công tác đánh giá lựa chọn khách hàng: Chất lượng, hiệu quả của việc sử dụng vốn vay cao hay thấp phụ thuộc vào việc... tập trung cho vay vào một ngành, một khách hàng tăng tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản 30 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp 2.3 Về công tác bảo đảm tiền vay: Cần đa dạng hơn các hình thức bảo đảm tiền vay bảo đảm bằng tín chấp mà mở rộng các hình thức bảo đảm bằng tài sản của người bảo lãnh, bằng tài sản cầm cố thế chấp của người vay và tài sản hình thành từ vốn vay Các quy chế,... - Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh tài sản của bên thứ 3, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản (bảo đảm bằng tín chấp) Ngân hàng quyết định dựa trên bảo đảm bằng khả năng tài chính của đơn vị đi vay, bằng hiệu quả của dự án, phương án vay vốn, cho vay bảo đảm theo chỉ thị của Chính phủ, cho vay cá nhân. .. bảo cần thiết, tức khách hàng phải trao cho Ngân hàng tài sản, các giấy tờ sở hữu tài sản hoặc phải có tín chấp (có tín nhiệm với Ngân hàng)… Như vậy bảo đảm tiền vay là yêu cầu thiết yếu trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng 1 Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay mà NHN0&PTNT Lý Nhân đang áp dụng: 1.1 Các hình thức bảo đảm tiền vay Các hình thức cho vay có bảo đảm chi nhánh đang áp dụng theo... khách hàng cũng như các tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, nhân tố môi trường cũng tác động không nhỏ tới hoạt động bảo đảm tiền vay của Ngân hàng như thiên tai, hoả hoạn 14 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Chương II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0&PTN THUYỆN LÝ NHÂN – HÀ NAM I KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN0&PTNT LÝ NHÂN 1 Quá trình hình thành và phát triển của NHN0&PTNT. .. Một số tồn tại trong công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân 5.1 Những vương mắc trong việc xử lý tài sản bảo đảm Khi nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được, chi nhánh áp dụng các biện pháp để thu hồi vốn gốc và lãi qua nguồn thu nợ thứ hai là bán đấu giá tài sản bảo đảm song luôn gặp phải nhưng khó khăn: Trước hết: Thông tư 02 liên ngành giữa bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tổng... lý tài sản bảo lãnh khi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ 11 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp cùng với việc xử lý tài sản bảo lãnh khi đến hạn mà không thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh Mức cho vay: Phải nhỏ hơn so với giá trị tài sản đảm bảo và xác định theo tỷ lệ do Ngân hàng Nhà nước quy định c Bảo đảm tài sản từ vốn vay * Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. .. này thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ và nhanh chóng 4 Quản lý chặt chẽ và có biện pháp xử lý phù hợp các tài sản bảo đảm tiền vay - Các hồ sơ, giấy tờ của tài sản phải đầy đủ và hợp pháp - Xử lý điều chỉnh kịp thời giá trị của tài sản bảo đảm khi có những biến động về giá hoặc khi các tài sản bị xuống cấp - Xây dựng kho bảo quản tài sản bảo đảm mới an toàn và hợp lý hơn - Khi đến hạn mà khách hàng không... vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế và thanh toán không dùng tiền mặt - Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng khác như: Thu chi tiền mặt, chi trả kiều hối 3 Tổ chức bộ may điều hành: NHN0&PTNT Lý Nhân là một trong những Ngân hàng cấp II trực thuộc NHN0&PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam với 36 cán bộ, ban giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ tại các chi nhánh Ngân hàng cấp III - Phòng tín dụng - Phòng kế toán và ngân quỹ... 3 Mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản Mở rộng các hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản, khuyến khích các khách hàng vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp của người bảo lãnh và tài sản cầm cố thế chấp của người vay và tài sản hình thành từ vốn vay 33 SV: Ngô Anh Trung MSV: 04A02656 Luận văn tốt nghiệp Tích cực, khuyến khích khách hàng và mở rộng hình thức cho vay có bảo đảm bằng thương phiếu, . văn tốt nghiệp Đề tài Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam”MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại. kinh doanh Ngân hàng, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN 0 &PTNT Lý Nhân tỉnh Hà Nam”. Ngoài phần. I: Lý luận chung về NHTM và bảo đảm tiền vay tại các NHTM. Chương II: Thực trạng của công tác bảo đảm tìên vay tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lý Nhân – Hà

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY

  • TẠI CÁC NHTM

    • I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM

      • 1. Khái niệm về NHTM

      • 2. Các chức năng của NHTM

        • 2.1. Chức năng tạo tiền và huy động vốn .

        • 2.2 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.

        • 2.3. Làm trung gian thanh toán.

        • 2.4. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng:

        • 3. Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại.

          • 3.1. Phân theo mục đích: Có các hình thức sau:

          • 3.2 Phân theo thời gian cho vay: có các hình thức sau:

          • 3.3 Phân theo mức độ tín nhiệm với khách hàng có các hình thức sau:

          • II. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NHTM.

            • 1. Khái niệm

            • 2. Đặc điểm của đảm bảo tiền vay:

            • 3. Vai trò của công tác bảo đảm tiền vay

            • 4. Các hình thức bảo đảm tiền vay.

              • 4.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản:

              • 4.2. Bảo đảm tiền vay bằng tín chấp ( không co tài sản bảo đảm ):

              • III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY:

                • 1. Các nhân tố chủ quan:

                • 2. Nhân tố khách quan:

                • Chương II

                • THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0&PTN THUYỆN LÝ NHÂN – HÀ NAM

                  • I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN0&PTNT LÝ NHÂN.

                    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHN0&PTNT Lý Nhân

                      • Chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân được thành lập và hoạt động bắt đầu từ năm 1958 với 50 năm kinh nghiệm và trưởng thành, Ngân hàng đã góp một phần công sức không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế huyện Lý Nhân. Tỷ lệ dư nợ hàng năm tăng 14,10% đáp ứng kịp thời, chính xác cho nhu cầu vốn để phát triển sản xuất và kinh doanh. Ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn hoạt động tốt hơn, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan