Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn hai tháng thực tập tại NHN0&PTNT Thanh Trì, em đã có dịp khảo sát, tiếp cận thực tế với các nghiệp vụ và các mặt công tác của ngân hàng thông qua công việc của các phòng tổ chức hành chính, kế hoạch kinh doanh, kế toán ngân quỹ, thanh toán ngoại hối, kểm tra kiểm toán nội bộ vv…Qua đợt thực tập này, điều mà em có ấn tượng nhất và cũng là thu hoạch lớn nhất của em đó là hoạt động tín dụng và cộng tác bảo đảm tiền vay Vì nếu một khoản cho vay nào đó bị thất thoát hoặc không có khả năng thanh toán có thể làm cho tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khó khăn, mạnh hơn có thể đe dọa đến tính an toàn và ổn định của toàn hệ thống Vì thế bảo đảm tiền vay trở thành vấn đề vô cùng quan trọng Nó là rào cản hữu hiệu phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng, giúp cáctổ chức này bảo toàn được nguồn vốn và tăng hiệu quả kinh doanh.
Với tầm quan trọng như vậy, từ kiến thức có được trong quá trình học tập, tại trường đại học và bước đầu trải nghiệm thực tế trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì, em đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề: “công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì” Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì
Phần 2: Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN0&PTNThuyện Thanh Trì
Phần 3:Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì
Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các cô chú trong chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì em đã tìm hiểu, thu thập được những thông tin, số liệu để hoàn thành báo cáo thực tập của mình Tuy em đã hết sức cố gắng hết sức nhưng báo cáo này không thể tránh khỏi một số kiếm khuyết Em rất mong nhận được ý kiến chỉ bảo của các Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN0 & PTNT HUYỆN THANH TRÌ
1.Quá trình hình thành và phát triển của NHN0&PTNT Thanh Trì
1.1 Sự ra đời của chi nhánh NHN0&PTNT huyện Thanh Trì
Ngày 26 tháng 3 năm 1988 Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành nghị định số 53/HĐBT về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển nông nghiệp Từ năm 1995 trở về trước NHN0&PTNT Thanh Trì là một chi nhánh trực thuộc NHN0&PTNT Hà Nội và từ năm 1996 đến nay là một chi nhánh trực thuộc NHN0&PTNT Viêt Nam Do vậy NHN0&PTNT Thanh Trì hoạt động dưới sự chỉ đạo của tổng giám đốc NHN0&PTNT Việt nam.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển (1988-2008) hiện nay NHN0&PTNT Thanh Trì đang từng bước hoàn thiện và phát triển đi lên Ngân hàng đã và đang áp dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng, mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình nhằm sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, thực hiện tốt mục tiêu nhiêm vụ, kế hoạch để ra giành lấy những thành tích nêu trên các mặt hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hiện nay NHN0&PTNT Thanh Trì đã có thể cung cấp được hầu hết các dịch vụ ngân hàng như:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế xã hội.- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư bằng VNĐ, ngoại tệ
- Cho vay đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất cho vay tiêu dùng, cho vay cán bộ công nhân viên… với hình thức ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như Séc, chuyển khoản
- Cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay các chương trình dự án kinh tế.
- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng Thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh, kinh doanh, chuyển tiến nhanh Western Union, thẻ ATM.
Trang 3Chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì là một ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt dộng chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp của huyện Thanh Trì với mạng lưới rộng khắp ở 16 xã và một thị trấn trong huyện.
Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là hộ sản xuất gia đình làm nông nghiệp, ngoài ra còn có các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, viên chức…trên địa bàn huyện Thanh Trì vay Với đối tượng khách hàng đa dạng như vậy nên khối lượng công việc tín dụng rất nhiều do vậy NHN0&PTNT Thanh Trì đã căn cứ vào đặc đíểm trên để xây dựng hệ thống mô hình tổ chức, mạng lưới hoạt động khá phù hợp.
So với các ngân hàng khác trong địa bàn huyện Thanh Trì thì hệ thông tổ chức của NGN0&PTNT Thanh Trì thường bị chi phối và quyết định bởi đặc điểm thị trường khách hàng Khách hàng chủ yếu là hộ nông dân vay qua tổ, đây là đặc điểm riêng biệt của ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho bà con nông dân trong huyện phát triển kinh tế hộ gia đình.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban.
Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì được áp dụng theo phương thức trực tuyến tức là Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban tại hội sở, ngân hàng cấp 2 và các phòng giao dịch Đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh NHN0 Thanh Trì hiện nay trên 60% là có trình độ đại học và trên đại học, các bộ phận phòng ban đã được chuyên môn hóa.
Ban giám đốc của Chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng khác nhau:
- Phó giám đốc kế toán tài chính (PGĐ KTTC)- Phó giám đốc kế hoạch kinh doanh (PGĐ KHKD)- Phó giám đốc tổ chức hành chính (PGĐ TCHC)
Bộ máy tổ chức hành chính của Chi nhánh đươc bố trí thành 6 phòng ban- Phòng kế toán ngân quỹ (P.KTNQ)
- Phòng kế hoach kinh doanh (P.KHKD)- Phòng thanh toán quốc tế (P.TTQT)
Trang 4- Phòng tổ chức hành chính (P.TCHC)
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ (P.KTKT nội bộ)
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì:
GIÁM ĐỐC
PGĐ KTTC
PGĐ KHKD
PGĐ TCHC
P.KTNQ
Nội bộ
Các phòng ban của chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì có nhiệm vụ sau:
điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hang, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc NHN0&PTNT VN
nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh… Huy động vốn thực hiện dịch vụ cầm cố, bảo lãnh đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm.
khách hang, hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, và thanh toán theo quy định của ngân hàng Nhà nước, NHN0&PTNT Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chập hành quy định về an toàn kho quỹ, thực hiện việc kiểm đếm, thu chi tiền
Trang 5- Phòng thanh toán quốc tế(P.TTQT): thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo quy định, các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền mở tài khoản khách hàng nước ngoài.
ninh, trật tự tại cơ quan lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan, là đầu mối giao tiếp tới khách hàng đến làm việc, công tác, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, bảo vệ, y tế, hậu cần của chi nhánh.
kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác, tổ chức kiểm tra xác định, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiêm vụ thường trực chống tham nhũng, tham ô lãng phí nhằm tiết kiệm cho đơn vị.
PHẦN 2: TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN0&PTNT THANH TRÌ
Trang 62.1 Kết quả hoạt động huy động vốn.
Kết quả huy động vốn của NHN0&PTNT Thanh trì đã đạt được qua các năm như sau:
Bảng 2.1: kết quả hoạt động huy động vốn
Số tiền
Tỷ trọng
Tăng (+)Giảm (-)
Tỷ lệ (%)T/G
Tổng nguồn vốn huy động
1054.4001001391.890100337.490+32Phân theo đối
Tiền gửi dân cư 832.100 78,92
1057.430 75,97 225.330 +27Tiền gửi các TCKT 221.800 21,0
212.466 15,26 34.366 +19TG có kỳ hạn<12 T 475.000 45,0
582.106 41,82 107.106 +22,5TG có kỳ han>12 T 401.300 38,0
597.327 42,92 196.027 +48,8
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006,2007)
Qua bảng kết quả huy động vốn, ta có thể thấy nguồn vốn huy động trong năm sau cao hơn so với năm trước Những con số tăng trưởng này nói lên rằng công tác huy động vốn của NH ngày càng có hiệu quả Năm 2007: tổng nguồn huy động đạt 1391.890 trđ, tăng so với năm 2006 là 337.490 trđ, tốc độ tăng 32% Trong đó:
Trang 7- Tiền gửi dân cư: 1057.430 trđ, chiếm tỷ trọng cao nhất 75,79%, tăng so với năm 2006 là 225.330 trđ, tốc độ tăng 27%
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: 333.610 trđ, chiếm tỷ trọng 23,97% tăng so với năm 2006 là 111.810 trđ, tốc độ tăng 50,4%
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng: 854 trđ, chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,06% tăng so với năm 2006 là 354 trđ, tốc độ tăng là 32%
Ta có thể thấy nguồn tiền gửi của dân cư thường xuyên chiếm trên 70% tổng nguồn vốn Đây là yếu tố giúp nguồn vốn huy động có tính ổn định tương đối cao Ngược lại lượng tiền gửi của các TCKT và các TCTD tính ổn định không cao và chiếm tỷ trọng ít nhưng lãi suất thấp Do vậy chi nhánh cũng rất chú trọng đến nguồn vốn có lãi suất thấp, nhất là nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT, kho bac, bảo hiểm xã hội.
2.2 Hoạt động cho vay
Trong thời gian qua, mặc dù phải đối mặt với tình hình biến động của thị trường nhưng hoạt động cho vay của Chi nhánh không những giảm sút mà có sự phát triển rất mạnh mẽ Doanh số cho vay của Chi nhánh đạt được mức tăng
Trang 8trưởng bình quân qua các năm khá cao, điều nay được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Kết quả dư nợ tín dụng
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tỷ lệ(%)
Tổng dư nợ439.590100526.780100+87.190+19,81.Phân theo loại TD
Dư nợ ngắn hạn 360.050 81,9 425.870 80,8 +65.820 +18,2Dư nợ trung và dài hạn 79.540 18,1 100.910 19,2 +21.370 +26,8
2 Phân theo TPKT
DN ngoài quốc doanh 334.140 76,1 414.061 78,7 +79.921 +23,9
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007)
Dựa vào bảng ta thấy:
Tổng dư nợ: năm 2007 đạt 526.780 trđ, so với năm 2006 tăng 87.190 trđ, tốc độ tăng 19,8% Trong đó:
trđ so với năm 2006, tốc độ tăng là 18,2% Dư nợ trung và dài hạn: năm 2007 là 100.910 trđ tăng 21.370 trđ so với năm 2006, tốc độ tăng là 26,8%.
Qua phân tích ta thấy, năm 2007 so với năm 2006 dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trên 80% và tăng với tốc độ khá nhanh Cơ cấu tỷ lệ cho vay ngắn hạn của chi nhánh như vậy được đánh giá là có hiệu quả cao vì loại cho vay này có thời gian thu hồi ngắn thuận lợi trong việc thu hồi nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng, hạn chể rủi ro
Thanh Trì chủ yếu là hộ sản xuất (ngoài quốc doanh) Do vậy dư nợ cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất cao 78% Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Trang 9năm 2007 là 414.061 trđ tăng 79.921 trđ so với năm 2006, tốc độ tăng là 23,9% Trong khi đó, doanh nghiệp quốc doanh: năm 2007 là 112.721 trđ tăng 7.269 trđ so với năm 2006 Những con số trên đây thể hiện rõ việc chi nhánh NHN0&PTNT Thanh Trì đã thực hiện đúng theo định hướng chung của toàn hệ thống NHN0&PTNT Việt Nam Đó là mở rộng diện đầu tư tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất, phát triển kính tế hộ gia đình, giúp người dân cải thiện chất lượng cuộc sống.
2.3 Các hoạt động khác.
2.3.5 Kết quả tài chính2.3.1 Công tác kế toán.
Công tác kế toán kịp thời, chính xác, không gây phiền hà cho khách hàng trong giao dịch Số lượng đến giao dịch và mở tài khoản tiền gửi, tiền vay tại chi nhánh đến ngày 31/12/2007 là hơn 2000 tài khoản, tăng so với năm 2006 là 512 tài khoản.
2.3.2 Công tác tiền tệ, kho quỹ.
Năm 2007 tổng thu tiền mặt là 1.407 tỷ đồng, tổng chi tiền mặt là 1320 tỷ đòng Bội thu tiền mặt là 87 tỷ đồng.
Chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu chi tiền mặt, đảm bảo kịp thời, chính xác, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi.
Thực hiện tốt công tác an toàn kho quỹ, tăng cường kiểm soát, kiểm tra việc chấp hành nội quy an toàn kho quỹ
2.3.3 Công tác thanh toán không dùng tiền mặt.
Tổng doanh số thanh toán chung ở chi nhánh năm 2007 đạt 11.457 tỷ đồng Trong đó doanh số thanh toán bằng tiền mặt là 2.622 tỷ đông, với tỷ lệ 24,7% trong tổng số thanh toán chung.
Thực hiện nhanh chóng, chính xác các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước.
2.3.4 Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Trang 10Trong năm 2007 mua 24.215.400 USD, bán 23.869.210 USD Phí dịch vụ thanh toán quốc tế chiếm 15% thu nhập dòng từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Chênh lệch thu - chi28.26630.649+2.383+8,4
(Nguồn: bảng cân đối tổng hợp năm của NHN0&PTNT huyện Thanh Trì)
Qua bảng số liệu trên ta thây chênh lệch thu > chi năm 2007 đạt 30.649 trđ tăng 2.383 trđ với tỷ lệ tăng là 8,4% so với năm 2006 Có được kết quả như vậy là do tổng thu nhập năm 2007 tăng 27.153 trđ so với năm 2006 trong khi đó tổng chi phí tăng 24.770 trđ so với năm 2006 Có thể kết luận hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là có lãi và hiệu quả.
Trang 11PHẦN 3: CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NHN0&PTNT THANH TRÌ
3.1 Một số vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay.
3.1.1 Khái niệm – mục đích, vai trò của bảo đảm tiền vay.
* Khái niệm: Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay đúng và đủ số tiền cả gốc và lãi, đúng thời hạn mà đôi bên đã thỏa thuận.
* Mục đích, vai trò: bảo đảm tiền vay nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên đi vay, tạo sự ràng buộc pháp lý giữa ngân hàng với khách hàng, nhằm phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến của bên vay không thực hiện được, hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước được Bảo đảm tiền vay thúc đẩy việc tạo lập quan hệ giữa ngân hàng thương mại và khách hàng, đảm bảo, phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng và các thành phần kinh tế khác, đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội thiết thực, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế vững mạnh và phồn vinh.
3.1.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay.
a Cho vay có bảo đảm bằng tái sản (có 3 loại).
* Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay.
của mình cho ngân hàng trong thời gian thực hiện hợp đồng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
sở hữu của mình cho ngân hàng trong thời gian thực hiện hợp đồng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
* Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ 3 (gọi là bảo lãnh): là việc bên bảo lãnh cam kết với ngân hàng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay nếu đến hạn trả nợ màkhách hàng vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
Trang 12* Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: là việc khách hàng vay dùng tài sản mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng.
b Cho vay không có tài sản bảo đảm (có 3 loại).
nhiệm, có uy tín để cho vay vốn ngắn hạn, trung - dài hạn không có TSBĐ để thực hiện các dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống đối với khách hàng vay theo quy định.
* Cho vay theo bảo đảm bằng chỉ định của Chính phủ: để thực hiện các dự án đầu tư thuộc các chương trình kinh tế – xã hội trọng điểm đặc biệt của nhà nước và đối với một số khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sánh tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ.
* Cho vay có tín chấp có sự bảo trợ của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội: các tổ chức đoàn thể như: Ban xóa đói giảm nghèo, Hội nông dân VN, Liên hiệp Phụ nữ VN, Tổng liên đoàn lao động VN…được thực hiện bảo trợ bằng uy tín của mình cho cá nhân, hộ gia đình nghèo (không có tài sản bảo đảm) được vay vốn tại các tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh.
3.2 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại NHN0&PTNT Thanh Trì.3.2.1 Dư nợ cho vay phân theo tính chất bảo đảm.
Để có thể thấy rõ được thực trạng của hoạt động bảo đảm tiền vay tại NHN0&PTNT Thanh Trì trong những năm 2006-2007, sau đây chúng ta sẽ xem xét bảng số liệu về cơ cấu dư nợ có đảm bảo bằng tài sản và đảm bảo bằng uy tín, tín nhiệm.
Nhìn vào bảng số liệu ta dưới đây ta thấy tổng dư nợ năm 2007 tăng vượt bâcso với năm 2006, chứng tỏ rằng ngân hàng ngày càng có uy tín hơn với những