Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
Trang 1LờI Mở ĐầU
Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại gắn liền với quátrình phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, trớc hết nó đáp ứng cácnhu cầu về vốn của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinhdoanh lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, cácNgân hàng thơng mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt độngcủa nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất củamọi nền kinh tế.
Trong các hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng đóng một vai tròquan trọng Tín dụng là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu nhập từ lãilớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất Vì thế, đảm bảo và nângcao chất lợng hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu, là nhân tố quan trọng đểcạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thơng mại Trớc mỗi quyếtđịnh tài trợ, Ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lỡng, ớc lợng khả năng rủi rovà sinh lời dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo mộtquy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tàichính khách hàng là một trong những nội dung đó.
Nh vậy, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng (đặc biệt làcác Doanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tơng tác lẫn nhau Khách hàng khôngtrả đợc nợ đến hạn, doanh thu của Ngân hàng giảm, ảnh hởng đến việc chokhách hàng khác vay vốn, ảnh hởng đến sự tồn tại của Ngân hàng Để tránhđợc những rủi ro tín dụng này, trong quá trình thẩm định cho vay, Ngânhàng cần nâng cao chất lợng trong khâu phân tích đánh giá tài chính đối vớikhách hàng – khâu quyết định xem khách hàng có đủ điều kiện vay vốncủa Ngân hàng không.
Đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam, hoạt động cho vay luônchiếm tỷ trọng từ 85% - 95% doanh thu, tuy nhiên công tác phân tích tíndụng, trong đó có phân tích tài chính khách hàng vẫn còn nhiều bất cập dẫnđến hiệu quả cho vay cha cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao…
Trong quá trình thực tập ở NHN0&PTNT Thành phố Ninh Bình em đã
chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất l“Một số giải pháp nâng cao chất l ợng phân tích tài chính đốivới khách hàng vay vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố NinhBình” là chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của khoáluận gồm 2 chơng.
Trang 2Chơng 1: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vayvốn tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
Chơng 2: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chínhdoanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng củaNHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
Trong khuôn khổ của khoá luận này, em có đa ra một số nhận định vàgiải pháp nhằm nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp tạiNHNo&PTNT Thành phóo Ninh Bình Vì trình độ kiến thức và thời giannghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những saisót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chỉ đạo của các thầy cô giáovà các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Văn Thái đã tận tình hớngdẫn em trong suốt quá trình làm khoá luận tốt nghiệp Em cũng xin cảm ơncác cán bộ NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ emtrong quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận này.
Em xin chần thành cảm ơn!.
Trang 3Chơng 1
Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
thành phố ninh bình
1 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánhNHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
1.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh.
NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình là chi nhánh Ngân hàng cấp 2trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình, trong quá trình xâydựng và phát triển mặc dù phải đối đầu với vô cùng khó khăn thử thách trớcyêu cầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế nói chung và kinh tế thành phốNinh Bình nói riêng, nhng bằng sự quyết tâm và nỗ lực của mình, chi nhánhđã thực sự vơn lên, đóng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tếđịa phơng phát triển thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế đề ra, gópphần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định kinh tế vàcuộc sống.
Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình, hệ thốngtổ chức của NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình gồm 3 phòng nghiệp vụ, 3phòng giao dịch với tổng số cán bộ công nhân viên là 60 ngời, mạng lớihoạt động của chi nhánh tập trung chủ yếu huy động vốn và cho vay tới mọithành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Ninh Bình, mọi thành phần kinhtế thuộc mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng các dịchvụ Ngân hàng đều đợc NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình tiếp cận và đápứng đầy đủ kịp thời có chất lợng.
* Nhiệm vụ của các phòng thuộc chi nhánh NHNo&PTNT:a Phòng kinh tế kế hoạch
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốntại địa phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định ớng kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.
Trang 4h Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kếhoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, phát triển hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo cácbáo cáo sơ kết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.- Tổng hợp, báo cáo các chuyên đề theo quy định.
b Phòng tín dụng
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuấtkhẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnớc và nớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ,Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhânvà đề xuất hớng khắc phục.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vàcác báo cáo theo quy định.
Trang 5- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viênđi công tác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyêncán bộ, nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quảnlý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế đố theo quyđịnh của nhà nớc, của ngành ngân hàng.
e Phòng kiểm tra, kế toán nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo&PTNT và các đơnvị trực thuộc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của TổngGiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
- Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định của pháp luật, ngân hàng Nông nghiệp.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán,việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy địnhcủa Nhà nớc, ngành ngân hàng.
- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánhNHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổnggiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
1.2 Thực trạng hoạt động tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
Tình hình cho vay tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bìnhtrong 2 năm 2006 – 2007 là:
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNTthành phố Ninh Bình trong thời gian qua, chúng ta xem xét bảng tình hìnhsử dụng vốn.
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 6Chỉ tiêu200620072007/2006
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
- Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 29.020 triệu đồng so với năm 2006,tốc độ tăng trởng là 18,6% NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã áp dụngnhiều giải pháp thực hiện việc huy động vốn tại địa phơng: củng cố và nângcấp các điểm giao dịch, đổi mới t duy, phơng pháp huy động nguồn vốn….áp dụng linh hoạt lãi suất huy động, đa dạng các hình thức huy động (Tiếtkiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng…) Thực hiện tốt việc tuyên truyềnquảng cáo, tiếp thị, tăng cờng và đảm bảo thời gian giao dịch với kháchhàng Thực hiện việc giao chỉ tiêu, khoán huy động nguồn đến toàn thểCBCNV trong đơn vị, gắn công tác huy động nguồn vốn với công tác thiđua khen thởng hàng quý, sáu tháng và cả năm.
Tuy NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã áp dụng nhiều biện áp đểtăng cờng nguồn vốn nhng so với chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao mới chỉ đạt95,6%.
Nguyên nhân NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình cha đạt đợc chỉtiêu nguồn vốn là do giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng mạnh nh: vàng,xăng, dầu, điện, nớc… đã ảnh hởng đến tâm lý ngời gửi Vì vậy việc thuhút tiền nhàn rỗi trong dân c gặp nhiều khó khăn.
* Chất lợng tín dụng: Đến 31/12/2007 NHNo&PTNT Thành phố
Ninh Bình không có d nợ.
- Trong năm qua, NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã thực hiện tốtviệc phân loại khách hàng, phân loại nợ, củng cố chất lợng tín dụng Thờngxuyên kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàngđể xử lý đối với khách hàng thực hienẹ dự án kém hiệu quả, hạn chế thấpnhất rủi ro tín dụng.
* Kết quả tài chính: đảm bảo đủ hệ số lơng theo kế hoạch, lơng bình
quân cả năm đạt hệ số 1,06 lần.
* Thu ngoài tín dụng: Đạt 1.676 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là
511 triệu đồng, tốc độ tăng 43,9%.
* Giải pháp khắc phục:
Trang 7- Mở rộng và tăng trởng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hộkinh doanh, cá thể và cho vay tiêu dùng có phơng án khả thi nhằm thay đổicơ cấu tín dụng hợp lý có lợi cho tăng trởng tín dụng khi các doanh nghiệpnhà nớc chuyển đổi hình thức quản lý mới.
- Đổi mới cách nghĩ, cách làm và không ngừng nâng cao trình độnghiệp vụ chuyên môn và thực tiễn hoạt động tín dụng trên địa bàn Thànhphố Ninh Bình cho cán bộ tín dụng.
- Coi trọng chất lợng tín dụng Lu ý các doanh nghiệp nhà nớc thuộcdiện cổ phần hoá từ nay đến 2008.
2 Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp vay vốntại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
2.1 Công tác tổ chức phân tích và thu nhập thông tin doanh nghiệp
Cũng nh hoạt động của bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào khác, đối vớiChi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình, công tác phân tích, đánhgiá đối với tài chính khách hàng là một khâu quan trọng cơ bản của toàn bộquá trình thẩm định cho vay vốn nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tronghoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Đây làcông tác thờng xuyên liên tục phải làm đối với khách hàng vay vốn tại chinhánh, kết quả đa ra từ công tác trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định chovay hay không của Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng đối với khách hàng.
Các thông tin đợc dùng để phân tích tài chính khách hàng là:
- Bảng cân đối kế toán: còn gọi là bảng tổng kết tài sản là báo cáo tàichính tổng hợp, mô tả thực trạng tài chính của một khách hàng tại một thờiđiểm nào đó Nội dung của bảng cân đối kế toán khái quát tình trạng tàichính của một khách hàng tại một thời điểm nhất định thờng là cuối kỳkinh doanh Kết cấu của bảng đợc chia thành hai phần luôn bằng nhau: tàisản và nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản gồm nợ phải trả cộngvới vốn chủ sở hữu.
Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhàphân tích đánh giá đợc tổng quát tình hình tài chính, khả năng thanh toán,cơ cấu vốn và trình độ sử dụng vốn của khách hàng Tuy nhiên mặt hạn chếcủa bảng cân đối kế toán cũng nh các báo cáo tài chính nói chung làm ảnhhởng đến công tác phân tích tình hình tài chính đó là dữ liệu mà chúng tacung cấp thuộc về quá khứ trong khi phân tích lại hớng đến tơng lai Ngời
Trang 8ta luôn muốn biết liệu một kết quả nào đó của năm nay có đợc lặp lại vàonăm tới không?
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợpcho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng tại những thời kỳ nhất định Nó cung cấp các thông tin tổng hợpvề tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về sử dụng vốn, laođộng, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng.Đồng thời, nó cũng giúp phân tích so sánh đợc doanh thu và số tiền thựcnhập quỹ khi bán hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thựcxuất quỹ để vận hành kinh doanh Ngoài ra theo quy định ở Việt Nam, báocáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ củakhách hàng đối với ngân sách Nhà nớc và tình hình thực hiện thuế giá trịgia tăng – VAT.
Hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiềuvào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán Đồng thời cũng donguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu đợc ghi nhậnkhi nghiệp vụ mua bán hoàn thành, tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ravào một thời điểm khác, nhợc điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáo luchuyển tiền tệ.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của khách hàng.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin giúp ngời sử dụngđánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, phân tích mối quan hệ giữalợi tức ròng và lu chuyển tiền tệ ròng, dự đoán trong tơng lai lợng tiền manglại từ hoạt động của khách hàng.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm ba phần:+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Có hai phơng pháp lu chuyển tiền lệ: Phơng pháp trực tiếp và phơngpháp gián tiếp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 9Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống báo cáo tài chính đồngthời, giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính cha đợctrình bày, giải thích rõ ràng, cụ thể nh các thông tin về đặc điểm hoạt độngcủa khách hàng, chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lý do biến động mộtsố tài sản và nguồn vốn quan trọng…
- Các thông tin khác liên quan đến tình hình tài chính của khách hàng.
2.2 Quy trình phân tích TCDN
- Phân tích trớc khi cho vay
Trớc bất kỳ một yêu cầu vay vốn nào, Ngân hàng luôn phải xem xét,phân tích kỹ khách hàng, về phơng án dự án xin tài trợ Quá trình này gọi làphân tích tín dụng hay thẩm định tín dụng và thẩm định tài chính kháchhàng là một nội dung trong đó Dựa trên những nguồn thông tin thu thập đ-ợc, Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác nhập đ-ợc, Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác định đợctình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, tiềm năng tơng lai và dự báo khảnăng trả nợ của khách hàng Việc phân tích này có ảnh hởng trực tiếp đếnquyết định cho vay hay không của Ngân hàng Phân tích tình hình tài chínhbao gồm nhiều nội dung nhng tập trung vào phân tích khả năng sinh lời vàphân tích rủi ro từ đó xác định khả năng trả nợ.
Rủi ro là khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó sẽ xuấthiện, rủi ro xảy ra cho khách hàng cũng chính là rủi ro cho Ngân hàng vìnguy cơ không thu hồi đợc món vay Tình trạng sản xuất kinh doanh khônghiệu quả, sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi lỗkéo dài sẽ làm mất khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của khách hàng.Trong trờng hợp ngời vay vốn bị phá sản thì nguy cơ không thu hồi đợc nợcủa Ngân hàng sẽ rất cao Phân tích rủi ro là việc Ngân hàng dựa vào số liệutrên bảng cân đối để tính toán đánh giá các chỉ tiêu nh: tỷ lệ thanh khoản,năng lực hoạt động, khả năng cân đối vốn… để xác định lành mạnh, antoàn của tài chính khách hàng.
- Phân tích trong khi cho vay
Phân tích trớc khi cho vay là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định tíndụng Nếu qua phân tích Ngân hàng chấp nhận cho vay thì thế theo Ngânhàng phải thực hiện phân tích trong khi cho vay Khi cho vay, quyền sửdụng vốn của Ngân hàng đã chuyển giao cho khách hàng nhng Ngân hàng
Trang 10vẫn có quyền và nghĩa vụ kiểm tra theo dõi món vay Kiểm tra theo dõinhóm vay dới giác độ công tác phân tích tài chính khách hàng bao gồm cáccông việc… xác định nguồn vốn trả nợ, phân tích lại các chỉ tiêu tài chínhcăn cứ vào các báo cáo tài chính trong các kỳ kế toán tiếp theo mà kháchhàng có nghĩa vụ phải gửi cho Ngân hàng Việc phân tích này giúp ngânhàng thấy đợc hiệu quả việc đầu t bằng vốn vay Ngân hàng của khách hàng,thấy tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng có diễn ra đúng theođiều kiện hay không, có xu hớng biến động tốt hay xấu… từ đó là cơ sở hayyêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản thế chấp hay tìm cách đôn đốcviệc trả nợ sớm.
- Phân tích sau khi cho vay
Quan hệ tín dụng kết thúc khi Ngân hàng thu hồi đủ gốc và lãi Cáckhoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụngan toàn, Ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay khônghoàn trả hay không hoàn trả đúng hạn, Ngân hàng phải phân tích cácnguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý, Ngân hàng vẫn phải theo sát hoạtđộng của khách hàng để khi thấy khách hàng có nguồn thu bằng cách đônđốc trả.
2.3 Nội dung hoạt động phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốnA Nội dung
Phân tích các chỉ tiêu tín dụng trong báo cáo tài chính
Khi cho vay vốn điều mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng thanhtoán và trả nợ của khách hàng vay vốn Do đó, khi phân tích tài chính, Ngânhàng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá rủi ro thanh khoản của kháchhàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính,khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và báo cáo lu chuyển tiền tệ nhằmđánh giá rủi ro của doanh nghiệp trong tơng lai Do vậy Ngân hàng đặc biệtquan tâm tới các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả kinh doanh và bảngcân đối kế toán.
a Đối với cho vay ngắn hạn
* Nhóm chỉ tiêu và khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu mà không riêng gì Ngân hàng mà rất nhiều đối
Trang 11t-nhà đầu t, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên Phân tích tình hìnhthanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ trớc đây rất quan trọngvì nó phản ánh đợc phần nào mức độ tín nhiệm hay sự sẵn sàng chi trả củadoanh nghiệp.
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu độngNợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp bằngcách chuyển đổi những tài sản lu động thành tiền trong thời kỳ phù hợp vớithời kỳ trả nợ.
Tài sản lu động gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thuvà d nợ Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn… cả tài sản luđộng và nợ ngắn hạn đều có thời gian dới một năm.
- Chỉ tiêu thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiềnNợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanhnghiẹp bằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyểnđổi của hàng hoá tồn kho và các khoản phải thu Về mặt lý thuyết, hệ sốnày lớn hơn 0,5 là dấu hiệu tốt Nếu quá lớn tức là vốn bằng tiền của doanhnghiệp quá lớn, chi phí cho việc lu trữ, ghi chép, kiểm đếm, phân loại khálớn, mặt khắc không sinh lời nên cũng không phải là tốt.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho
Trang 12* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Trong quá trình phân tích thông qua các nhóm chỉ tiêu trên, Ngân hàngcó thể phát hiện đợc các khoản nợ có vấn đề khi có những dấu hiệu khókhăn về tài chính, nh: tỷ suất lợi nhuận giảm, tỷ suất tự tài trợ giảm, số dtiền gửi giảm sút, gia tăng bất thờng số hàng tồn kho, gia tăng các khoản nợthơng mại, gia tăng các khoản phải thu…
b) Đối với cho vay trung và dài hạn.
Khi phân tích tình hình tài chính khách hàng đối với cho vay trung vàdài hạn các NHTM thờng tập trung phân tích các nhóm tỷ lệ và các tỷ lệ cụthể sau:
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn tự có và vốn đi vay Nguồn gốc vàcấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanhtoán dài hạn của doanh nghiệp Nhìn chung, trong hoạt động sản xuát kinhdoanh, các doanh nghiệp thờng muốn sử dụng vốn tự có nhỏ nhất bởi vì: chiphí của vốn chủ sở hữu lớn hơn so với chi phí của vốn vay, do khi sử dụngvốn vay doanh nghiệp đợc hởng một khoản tiết kiệm nhờ thuế, mặt khác,nếu doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủiro trong kinh doanh chủ yếu do ngời cho vay gánh chịu Trong khi đó,doanh nghiệp nắm phần lợi rõ rệt, doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra một số vốn ítnhng đợc quyền sử dụng một lợng tài sản lớn để kinh doanh đang pháttriển, lãi thu đợc trên tiền vay lớn hơn lãi suất tiền vay, lợi nhuận dành chochủ doanh nghiệp tăng lên gấp bội Doanh nghiệp càng vay càng có hiệuquả và khi có rủi ro đến với ngời cho vay cũng càng lớn.
Tỷ số nợ = Tổng nguồn vốn của doanh nghiệpNợ phải trả
Tỷ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốn của doanh nghiệpNguồn vốn chủ sở hữuTỷ số này cho biết tổng số vốn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao
Vòng quay vốn lu động = Giá vốn hàng bánVốn lu động
Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu
Trang 13càng lớn càng có sự đảm bảo cao cho các khoản nợ vay Trong tình huốngxấu nhất, khi doanh nghiệp không còn khẳ năng đối đầu với những cam kếttrên thị trờng và bị đặt vào tình trong thanh lý thì số vốn tự có sẽ dùng đểtrang trải những cam kết của doanh nghiẹp nh phí thanh lý, tiền phạt dokhông thực hiện hợp đồng, hoặc trả tiền trợ cấp cho ngời lao động nếudoanh nghiệp giải thể.
Nói tóm lại, trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn vốnchủ sở hữu doanh nghiệp nào, nguồn vốn chủ sở hữu thờng phải bảo đảmnhững khoản mục có mức độ rủi ro cao nh TSCĐ vô hình, TSCĐ có tínhchuyên dùng, các bán thành phẩm…
Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, đólà cấu trúc vốn mạo hiểm Tỷ số này càng cao thì sự an toàn trong đầu tcàng giảm và do rủi ro của doanh nghiệp càng tăng, tuy nhiên tỷ số nàycũng thay đổi theo ngành hoạt động Ví dụ: giá trị của nó rất cao đối vớingành công nghiệp nguyên liệu, còn thấp hơn nhiều Theo kinh nghiệm ởmột số nớc, ngời ta cho vay chỉ chấp nhận chỉ số này <1 Tức là tỷ số nàycàng gần 1, doanh nghiệp càng ít có khả năng đợc vay dài hạn.
Tỷ số tài trợ TSCĐ luôn phải lớn hơn 1 mới mang lại cho doanhnghiệp sự ổn định và an toàn tài chính Vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuấtlâu dài của doanh nghiệp không thể thu hồi nhanh chóng nên nguyên tắcnguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp phải đảm bảo đủ tài trợ cho TSCĐvà một phần tài sản lu động tối thiểu, thờng xuyên, cần thiết, đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành biềnh thờngkhông bị gián doạn Tỷ số trên nhỏ hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp khôngbình thờng, nếu NH đầu t vốn vào doanh nghiệp trong tình trạng trên thì sẽquá mạo hiểm.
*Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
Tỷ số dài hạn= Nguồn vốn chủ sở hữuSố d nợ dài hạn
Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định = Nguồn vốn dài hạnGiá trị TSCĐ
Hệ số sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
Hệ số sinh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
Trang 14Chỉ tiêu này cho thấy sau khi đầu t vào tài sản bằng nguồn vốn mớihuy động sẽ đem lại hiệu của cao hay thấp hơn so với lúc cha đầu t Vì vậy,trong phân tích tài chính khách hàng để ra quyết định cho vay thì đây là tỷlệ đợc Ngân hàng quan tâm.
Ngân hàng sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữubỏ ra đem về bao nhiêu doanh thu, từ đó đánh giá doanh nghiệp làm ăn nhvậy có hiệu quả hay không.
Khả năng thanh toán lãi = LN trớc thuế + Lãi phải trả về nợ dài hạnTổng nguồn vốn của doanh nghiệp Khả năng thanh toán lãi vay thờng xuyên đợc tính để đánh giá độ antoàn của việc hoàn trả nợ cho chủ nợ Số tiền thu nhập trớc khi trả thuếTNDN và các khoản tiền lãi cố định là số tiền sẵn sàng để thanh toán tiềnlãi cho các khoản nợ vay dài hạn Hệ số này càng lớn càng tốt Thông thờngkhả năng thanh toán lãi vay đợc xem là an toàn, hợp lý, nếu doanh nghiệptạo ra khoản thu nhập gấp hơn hai lần khoản lãi cố định phải trả hàng năm.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu t trung và dài hạn: ớc đây khi trình bày các chỉ tiêu này, có một điểm cần lu ý là: đối với cácchỉ tiêu này, việc thẩm định của Ngân hàng chỉ là thẩm định lại những gì đãcó mà chủ dự án đã thẩm định, việc tính toán các chỉ tiêu này cũng là Ngânhàng đứng trên quan điểm của doanh nghiệp để tính toán, bởi vì các chỉ tiêu
Tr-Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu
Khả năng hoàn trả nợ vay = Khả năng tự tài trợVay dài hạn
Trang 15này mà hấp dẫn đối với doanh nghiệp thì chắc chắn là hấp dẫn đối với Ngânhàng Còn các chỉ tiêu thuộc nhóm này đối với Ngân hàng là hoàn toànkhác so với doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu chủ yếu đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả của dự án đầu ttrung và dài hạn:
- Giá trị hiện tại ròng (NPV)Công thức tính:
0 /( )
NPV CF i rTrong đó:
CFi : Phản ánh dòng chi (liên quan đến sự giảm sút ngân quỹ củadoanh nghiệp
CFi = Bi - Ci với các khoản thu nhập ròng của năm thứ iLà vốn đầu t thực hiện tại năm thứ i
R là lãi xuất chiết khấu
i là thứ tự các năm, i = (0, n), n là thứ tự các năm
NPV càng lớn càng tốt, nhng nhất thiết NPV phải lớn hơn thì dự ánmới đợc chọn Đối với Ngân hàng, NPV của dự án có lớn đến mấy thì Ngânhàng cũng chỉ thu đợc gốc và lãi nhanh hơn vì lúc đó lợi nhuận do dự án tạora chắc chắn trang trải đợc chi phí và gốc, lãivay cho Ngân hàng Nếu tỷ giácó thay đổi thì khả năng chống đỡ của dự án tổ nên khả năng thu hồi gốc vàlãi vay tốt.
- Tỷ suất thu hồi nội bộ IRR
IRR chính là tỷ suất chiết khẩu sao cho NPV = 0 hay IRR đợc xácđịnh bằng công thức:
Để tính IRR ta phải làm nh sau.
Chọn lãi suất chiết khấu r2, thờng lấy bằng lãi suất vay vốn ta sẽ tínhđợc NPV1.
Chọn lãi suất chiết khấu i2, tính đợc NPV2, giá trị này cần chọn sao choNPV2< 0.
Dùng phơng pháp nội suy ta tính đợc:
Trang 161 (21) 1/( 12/)
IRR i i i NPV NPV NPV
* u điểm của phơng pháp này
IRR cho biết lãi suất mà tự bản thân dự án có thể mang lại cho nhà đầut, IRR càng lớn thì càng tốt Nếu có hai hay nhiều dự án cần so sánh thì dựán nào có tỷ suất thu hồi nội bộ tối đa thì sẽ chọn.
IRR còn đặc biệt quan trọng trong trờng hợp đầu t bằng vốn vay Giảsử lãi suất vay là i%thì:
- Nếu IRR <i thì dự án không đủ tiền để trả nợ
- Nếu IRR >i thì nhà đầu t không những sẽ trả đợc nợ mà còn có lờiDo vậy đối với Ngân hàng, Ngân hàng sẽ cho vay khi IRR lớn hơn lãivay và càng lớn càng tốt (thờng thì IRR >15%)
- Hệ số lợi ích trên chi phí0
/(1 )( / )
/(1 )
PV B C
Tỷ số này cho biết một đồng vốn bỏ ra thu đợcd bao nhiêu đồng thunhập Tỷ số này càng lớn càng tốt nhng nhất thiết phải lớn hơn 1 thì dự ánmới đợc chọn.
- Thời gian hoàn vốn đơn và thời gian vốn có chiết khấu.Thời gian hoàn vốn đơn (PP): là khoảng thời gian mà tại đó:
0 0
Thời gian hoàn vốn chiết khẩu: là khoảng thời gian mà tại đó
*Nhóm chỉ tiêu về đo lờng độ rủi ro của dự án* Điểm hoà vốn lãi lỗ:
Gọi R: doanh thu bán hàng; F: Tổng chi phí cố định; V: Chi phí biếnđổi một sản phẩm X: Lợng sản phẩm tiêu thụ; P: Giá bán đơn vị sản phẩm;c: Tổng chi phí trong kỳ.
Ta có R = P x XC = F + (V x X)
Theo khái niệm hoà vốn : R = C P x X = F + (V x X)
P V
Sản lợng hoà vốn đạt từ 50% đến 60% công suất của dự án là tốt* Điểm hoà vốn trả nợ
Điểm hoà vốn trả nợ là điểm mà tại đó doanh thu do dự án tạo ra vừađủ để trang trải gốc và lãi vay cho Ngân hàng.
Trang 17Sản lợng tại điểm hoà vốn trả nợ đạt từ 30% đến 40% công suất của dựán là tốt.
Tóm lại: Thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, NHTMcó thể biết đợc một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chínhkhả quan hay không khả quan, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào đểtừ đó có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đẩy đủ gốcvà lãi.
Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện lu động tiền vào, ra của doanhnghiệp trong một chu kỳ kinh doanh Kết quả phân tích báo cáo lu chuyểntiền tệ sẽ cho biết đợc sự vận động sản xuất kinh doanh, lợng tiền bình quântrong kỳ Bản chất sự vận động nh sau:
- Nguồn thu tăng do giảm tài sản này hay tăng nợ phải trả và vốn chủsở hữu.
- Nguồn chi tăng do tăng tài sản, trả các khoản nợ đến hạn hay trả chođồng sở rút vốn.
- Tiền mặt đầu kỳ + Tiền phát sinh trong kỳ = Tiền mặt cuốikỳSự hoạt động của dòng tiền thể hiện qua ba hoạt động.
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động chủ yéu củadoanh nghiệp Dòng tiền này > =0 do: doanh thu tăng, bán chịu ít, tốc độtăng doanh thu bằng tiền lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm đợc sản xuất ra,.Tăng phải thu kỳ trớc Đây là dấu hiệu sản xuất kinh doanh ổn định pháttriển Dòng tiền <0 do nguyên nhân ngợc lại.
Dòng tiền từ hoạt động đầu t: Dòng tiền này >0: do thu lãi đầu t thutiền bán tài sản cố đinh, thu hồi đầu t không có hiệu quả, tăng vốn chủ sởhữu, tìm nguồn hoạt động từ bên ngoài; dòng tiền này <0 do: Doanh nghiệpmới đầu t vào tài sản hay đầu t ra ngoài doanh nghiệp, cán bộ tín dụng phảixem xét nguồn vốn để đầu t, nếu không phải vốn chủ sở hữu hay vốn dàihạn thì chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu t bằng vốn ngắn hạn nh vậy tiềm ẩnrủi ro tín dụng.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính: dòng tiền này liên quan tới vốn chủ sở hữu, vayvốn, nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu Dòng tiền này <=0 do trả lãi, chủ sở hữurút vốn Trờng hợp >0 Tăng vay vốn, góp thêm vốn.
D tiềnHĐSXK
D tiềnHĐĐT
Trang 18phẩm, cẩn trọng trong cho vay
DN đầu t lớn, gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm, cẩn trọng trong cho vay, chỉ cho vay giải quyết khó khăn này.
- Không cho vay nữa
- Số công nhân viên: 2055 ngời
Trong đó: Nhân viên quản lý: 307 ngời
Những ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh: Trong nhữngnăm qua, do triển khai hoạt động theo mô hình DN t nhân, DN đã có mộtcơ chế phù hợp về triển khai và quản lý dự án, huy động đợc nguồn kinhdoanh, đợc các cấp các ngành phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chínhủng hộ, bên cạnh đó còn nhiều khó khăn; thị trờng kinh odanh và hạ tầngcạnh tranh ngày càng gay gắt, việc giải phóng mặt bằng ngày càng gặpnhiều khó khăn do ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng hoạt động của doanhnghiệp.
Nh đã đề cập ở trên: Ta có bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quảkinh doanh của DN Xây dựng Hải Chung.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh ba năm của DN
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 19Doanh thu thuần 355141 604503 812857
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Nguồn: Tài liệu phòng quan hệ khách hàng
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán trong 3 năm của DN
I Tài sản l động và đầu t ngắn hạn 315779 703027 997489
Nguồn: Tài liệu phòng quan hệ khách hàng
Trên các mặt: Khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh; tình hìnhcông nợ, khả năng thanh toán của khách hàng, uy tín và xu thế phát triểncủa họ trong tơng lai.
*Phân tích các chỉ tiêu tài chính
*Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 3: Nhóm chỉ tiêu về thanh toán của DN Xây dựng Hải Chung
Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,13 2,13 1,66
Hệ số thanh toán nợ dài hạn Lần 0,00 0,00
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Trang 20Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 2005,2006,2007 hệ số thanh toánngắn hạn lần lợt là 1,59; 6,82; 6,83 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanhtoán ngắn hạng của DN là rất tốt và theo tiêu chuẩn của Ngân hàng tỷ lệnày >=1,4 là tốt điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của TổngCông rất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007 năm 2005 quy mô của DNcha lớn mạnh nhu hai năm sau do đó quy mô nguồn vốn của năm2006,2007 gấp 3 lần 2005, tuy nợ phải trả cảu doanh nghiệp so với hai năm2006, 2007 nhỏ gấp hai lần nhng lợng vốn lu động năm 2005 Hệ số nàycho biết một đồng nợ ngắn hạn của DN đựoc trang trải bằng 3,899 (2005);6,82 (2006); 6,83 (2007); đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn mà khôngcần sử dụng các tài sản khác.
- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn ợc tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn0,5 Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của DN làtốt, năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trớc có giảm đó làdo lợng tiền của DN có tăng so với năm nhng không tăng bằng với lợngtăng của vốn ngắn hạng do đó khả năng thanh toán nhanh thấp hơn Nhngsự giảm sút đó không đáng kể do đó khả năng thanh toán nhanh của DN làtốt.
đ Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1 Điều đó cũngthể hiện khả năng thanh toán của DN không những có khả năng thanh toántốt nợ ngắn hạn và thanh toán mà còn có khả năng thanh toán tốt các khoảnnợ của DN.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của DN trong ba năm đều là 0,06 Là dotrong ba năm 2005,2006,2007, DN không có nợ dài hạn DN chỉ có nợ ngắnhạn và khoản nợ khác do đó thể hiện khả năng hoạt động của DN là tốt, vàkhông có biểu hiện của sự trì trệ trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy DN có khả năng thanh toán nợ tốt nhất là nợngắn hạn Do đó với yêu cầu ngắn hạn thì DN có đủ tiêu chuẩn và chỉ tiêunày.
Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 2005, 2006, 2007 hệ số thanhtoán ngắn hạn lần lợt là 1,59; 6,82, 6,83 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năngthanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là rất tốt và theo tiêu chuẩn củaNgân hàng tỷ lệ này >=1,4 là tốt điều đó chứng tỏ khả năng thanh toánngắn hạn của Tổng công ty rất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007 Năm2005 quy mô của doanh nghiệp cha lớn mạnh nh hai năm sau do đó quy mô
Trang 21nguồn vốn của năm 2006, 2007 gấp 3 lần 2005, tuy nợ phải trả của doanhnghiệp so với hai năm 2006, 2007 nhỏ gấp hai lần nhng lợng vốn lu độngnăm 2005 nhỏ gấp 3 do đó hệ số thanh toán ngắn hạn của năm 200, 2007gần gấp 2 lần so với năm 2005 Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp đợc trang trải bằng 3,899 (2005); 6,82 (2006); 6,83(2007) đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn mà không cần sử dụng cáctài sản khác.
- Hệ số thanh toán nhanh: hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn ợc tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn0,5 Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp là tốt, năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trớc cógiảm đó là do lợng tiền mặt của doanh nghiệp có tăng so với hai năm nhngkhông tăng bằng với lợng tăng của vốn ngắn hạn do đó khả năng thanh toánnhanh thấp hơn Nhng sự giảm sút đó không đáng kể do đó khả năng thanhtoán nhanh của doanh nghiệp là tốt.
đ Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1 Điều đó cũngthể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp không những có khả năngthanh toán tốt nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh mà còn có khả năng thanhtoán tốt các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp trong ba năm đều là0,06 Là do trong 3 năm 2005, 2006, 2007 doanh nghiệp không có nợ dàihạn Doanh nghiệp chỉ có nợ ngắn hạn và khoản nợ khác do đó thể hienẹkhả năng hoạt động của doanh nghiệp là tốt, và không có biểu hiện của sựtrì trệ trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ tốt nhấtlà nợ ngắn hạn Do đó với yêu cầu vay ngắn hạn thì doanh nghiệp có đủ tiêuchuẩn về chỉ tiêu này.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính giúp cán bộ tín dụng đánhgiá trạng thái nợ cũng nh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
Bảng 4: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
Trang 22Hệ số cơ cấu tài sản lu động (TSCĐ) = 50%Hệ số cơ cấu nguồn vốn > 30%
Theo tiêu chuẩn trên ta thấy rằng:
- Hệ số nợ tổng tài sản của cả 3 năm đều nằm trong lân cận 0,5, từ bảng trên ta thấy số nợ phải trả của năm 2005, 2007 lớn so với tổng tài sản vì nguồn vốn của công ty tập trung cho tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, cùng với hàng tồn kho, hệ số nợ tổng tài sản của doanh nghiệp là tơng đối tốt đặc biệt là năm 2006 hệ số nợ tổng tài sản là 46,9% nhỏ hơn 50% cho thấy nợ phải trả nhỏ so với tổng tài sản, điều này cũng đã đợc phản ánh ở khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp đã đợc phân tích ở trên.
- Hệ số cơ cấu tài sản lu động so với tổng tài sản tăng dần qua 3 năm Do doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong thời gian dài nên tỷ lệ tài sản lu động chiếm phần lớn so với tài sản cố định, hoạt động kinh doanh phát triểnmạnh, hoạt động phát triển mạnh của doanh nghiệp là những dịch vụ t vấn, cung cấp nhà… đó là tài sản lu động của doanh nghiệp so với tài sản cố định là chiếm u thế.
- hệ số cơ cấu nguồn: Hệ số cơ cấu nguồn đều lớn hơn 0,3 tuy nhiên cónăm 2002 hệ số cơ cấu nguồn (0,53) lớn hơn hẳn so với năm 2005, 2007 do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng mạnh do lợi nhuận sau thuế của năm 2006 vợt trội so với năm 2005 với năm 2007 năm 2007 lợng vốn chủ sở hữu không tăng mạnh nhng nguồn vốn lại tăng vợt trội, đồng thời các nợ phải trả tăng cao vì thế hệ số cơ cấu nguồn giảm nhng vẫn đảm bảo lớn hơn 0,3 do đó cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tơng đối hợp lý.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Bảng 5: Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Vòng quay hàng tồn kho 7,148 vòng 5,969 vòng 3,643 vòngVòng quay vốn lu động 1,58 vòng 0,859 vòng 0,747 vòng
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
- Vòng quay hàng tồn kho chậm các năm 2006, 2007 tốc độ quay vònghàng tồn kho chậm dần, nhất là năm 2007 vòng quay hàng tồn kho là 3,643vòng không thể hiện tốc độ phát triển của doanh nghiệp mà đó là do đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp do đó sự quay vòng của hàng tồn kho làrất chậm, việc thu hồi vốn là lâu, vì hàng hoá của doanh nghiệp không nhcác mặt hàng khác mà đó là đa phần là những mặt hàng có giá trị lớn thờigian sử dụng lâu dài.
Trang 23- Vòng quay vốn lu động cũng nh vòng quay hàng tồn kho so với nămtrớc thì vòng quay vốn lu động năm 2006 và 2007 giảm so với năm 2005,do tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2006 và 2007 tăng cao năm 2005là 315779301865 VNĐ, năm 2006 là 703027190810 VNĐ, năm 2007 là997489606474 VNĐ mặt khác doanh thu của năm 2007 so với các năm2006, 2005 tăng không đáng kể do vậy vòng quay vốn lu động so với cácnăm trớc là thấp.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2006, 2007 giảm so với năm2005, tuy nhiên năm 2007 có nhích hơn so với năm 2006 một chút Điềunày cho thấy trong hai năm nay tài sản của công ty sử dụng cha đợc hiệuquả, từ đó sẽ dẫn đến tăng rủi ro thanh khoản đối với các khoản vay để tàitrợ tài sản đó.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi
Bảng 6: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của doanh nghiệp.
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu % 10,12 66,44 6,83
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh là bất động sản và xây dựng do vậytình hình kinh doanh không giống nh các ngành trong lĩnh vực sản xuấtkhác mà sẽ thay đổi tuỳ theo hạn mục công trình và tiến độ thi công do vậynăm 2006 do lợi năm 2007 hệ số sinh lợi doanh thu, tài sản và hệ số sinh lợivốn chủ sở hữu so với năm 2005 là thấp hơn, là do thu nhập sau thuế tăngso với năm 2005 nhng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế không bằng tốcđộ tăng của tài sản và vốn chủ sở hữu do đó làm cho các hệ số nhỏ đi Tìmhiểu nguyên nhân làm cho thu nhập của doanh nghiệp trong năm 2007 sovới năm 2006 giảm mạnh, doanh nghiệp đã giải trình nh sau:
- Năm 2007 so với năm 2006 yếu tố chi phí đợc phản ánh nh sau:
Bảng 7: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố năm 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
2 Nhân công (Bao gồm tiền lơng, nhân công thuêngoài, BHXH, BHYT, KPCĐ…)
57566
Trang 243 Khấu hao TSCĐ 5986
5 Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác 94776 Chi phí khác (giao thầu, tiền sử dụng đất, đền bù
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Bảng 8: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố 2006
2 Nhân công (Bao gồm tiền lơng, nhân công thuêngoài, BHXH, BHYT, KPCĐ…)
5 Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác 62576 Chi phí khác (giao thầu, tiền sử dụng đất, đền bù
221512
Trang 25Từ hai bảng trên ta thấy đợc năm 2007 so với năm 2006 tổng chi phísản xuất, kinh doanh gấp hai lần do gia tăng mạnh các chi phí về nguyênvật liệu, nhân công, chi phí khác do đó làm cho giá vốn hàng bán năm 2007là 744989 triệu đồng, còn năm 2006 giá vốn hàng bán là 292201 triệuđồng.
- Do trong các năm 2005, 2006, 2007 doanh nghiệp xây dựng nhiềucông trình nằm trong diện đợc u tiên về thuế thu nhập doanh nghiệp nên sốthuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp không bằng 32% nh các doanh nghiệpkhác Năm 2007, từ các chỉ tiêu lợi nhuận cho thấy năm 2007 so với cácnăm là kém hơn Điều này không ảnh hởng lắm đến tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp, vì đặc thù hoạt động là kinh doanh trong lĩnh vực bấtđộng sản, nhng doanh nghiệp phải có những chính sách phát triển hiệu quảđể có đợc các hệ số sinh lời cao Tóm lại ta thấy tình hình hoạt động củadoanh nghiệp tơng đối tốt, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và tăng trởngtốt.
- Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Bảng 9: Bảng thay đổi tài sản, nguồn vốn và các dòng ngân lu củadoanh nghiệp
II Tài sản cố định vàđầu t dài hạn
120612 128874 -8262 130521 -1647
Hao mòn (luỹ kế) (4988) (7569) +2581 (12670) +5101Các khoản đầu t tài chính
Trang 26Trong đó: Phải trả ngờibán
15421 24109 +8598 35215 +20833
hải trả khác 42402 59807 +17405 35215 +16000
II Nguồn vốn chủ sởhữu
Thể hiện thuận dấu với sự thay đổi nguồn vốn ở cột 4 Nghhĩa là, mộtnguồn vốn tăng lên, tức một khoản nợ hoặc một khoản vốn chủ sở hữu tănglên (+) tơng ứng với dòng ngân lu đi vào (+); một nguồn vốn giảm đi, tứcmột khoản trả nợ hoặc một khoản vốn chủ sở hữu giảm đi (-) tơng ứng vớidòng ngân lu đi ra (-).
Tổng cộng các dòng ngân lu ở cột (3), (5) bằng chênh lệch quỹ tiềnmặt của năm 2006 so với năm 2005 là 36999, và chênh lệch quỹ tiền mặtnăm 2006 so với năm 2007 là 26878 Vậy dòng ngân lu chênh lệch năm2006 và năm 2005 lớn hơn dòng ngân lu chênh lệch năm 2007 so với năm2006, chứng tỏ hoạt động năm 2007 so với các năm trớc là kém hiệu quảhơn là do hàng tồn kho tăng mạnh mặt khác tài sản lu động khác âm vì thếlàm cho dòng tiền vào doanh nghiệp giảm.
Bảng 10: Báo cáo ngân quỹ doanh nghiệp xây dựng Hải Chung
Điều chỉnh các khoản thay đổi trong tài sản lu động
Ngân lu ròng từ hoạt động kinh doanh +47137 +23891