Tải Giải SBT Toán 11 bài 2: Giới hạn của hàm số - Giải SBT Toán lớp 11

9 82 0
Tải Giải SBT Toán 11 bài 2: Giới hạn của hàm số - Giải SBT Toán lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

Giải SBT Toán 11 2: Giới hạn hàm số Bài 2.1 trang 163 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Dùng định nghĩa tìm giới hạn

a) limx→5x+3/x−3

b) limx→+∞x3+1/x2+1

Giải:

a) - ; b) + ∞

Bài 2.3 trang 163 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

a) Chứng minh hàm số y=sinx khơng có giới hạn x→+∞

b) Giải thích đồ thị kết luận câu a)

Giải:

a) Xét hai dãy số (an) với an=2nπ (bn) với (bn)=π/2+2nπ(n N )∈ ∗

Ta có, liman=lim2nπ=+∞

limbn=lim(π/2+2nπ)

=limn(π/2n+2π)=+∞

limsinan=limsin2nπ=lim0=0

limsinbn=limsin(π/2+2nπ)=lim1=1

Như vậy, an→+∞,bn→+∞ limsinan≠limsinbn Do đó, theo định nghĩa,

hàm số y=sinx khơng có giới hạn x→+∞

Bài 2.4 trang 163 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Cho hai hàm số y=f(x) y=g(x) xác định khoảng (−∞,a) Dùng định nghĩa chứng minh rằng, limx→−∞f(x)=L limx→−∞g(x)=M

limx→−∞f(x).g(x)=L.M

Giải:

Giả sử (xn) dãy số thoả mãn xn<ax xn→−∞

(2)

Vì limx→−∞g(x)=M nên limn→+∞g(xn)=M

Do đó, limn→+∞f(xn).g(xn)=L.M

Từ định nghĩa suy limx→−∞f(x).g(x)=L.M

Bài 2.5 trang 163 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Tìm giới hạn hàm số sau:

a) f(x)=x2−2x−3/x−1 x→3;

b) h(x)=2x3+15/(x+2)2 x→−2;

c) k(x)= x→−∞;

d) f(x)=x3+x2+1 x→−∞

e) h(x)=x−15/x+2 x→−2+ x→−2−

Giải:

a) 0;

b) −∞;

c) limx→−∞

=limx→−∞|x|

=limx→−∞ =+∞

d) limx→−∞(x3+x2+1)=limx→−∞x3(1+1/x+1/x3)=−∞

e) −∞ +∞

Bài 2.6 trang 163 Sách tập (SBT) Đại số 11 giải tích 11

Tính giới hạn sau:

a) limx→−3x+3/x2+2x−3

b) limx→0(1+x)3−1/x

(3)

d) limx→5x−5/√x−√5

e) limx→+∞=x−5/√x+√5

f) limx→−2√x2+5−3/x+2

g) limx→1√x−1/√x+3−2

h) limx→+∞1−2x+3x3/x3−9

i) limx→01/x2.(1/x2+1.−1)

j) limx→−∞(x2−1)(1−2x)5/x7+x+3

Giải:

a) limx→−3x+3/x2+2x−3=limx→−3x+3/(x−1)(x+3)=limx→−31/x−1=−1/4

b)

limx→0(1+x)3−1/x

=limx→0(1+x−1)[(1+x)2+(1+x)+1]/x

=limx→0x[(1+x)2+(1+x)+1]/x

=limx→0[(1+x)2+(1+x)+1]=3

c) limx→+∞x−1/x2−1=limx→+∞

d) limx→5x−5/√x−√5

=limx→5(√x−√5)(√x+√5)/√x−√5

=limx→5(√x+√5)=2√5

e)

limx→+∞x−5/√x+√5

=limx→+∞ =+∞

(4)

f) limx→−2√x2+5−3/x+2

=limx→−2x2+5−9/(x+2)(√x2+5+3)

=limx→−2(x−2)(x+2)/(x+2)(√x2+5+3)

=limx→−2x−2/√x2+5+3=−2/3

g)

limx→1√x−1/√x+3−2

=limx→1(√x−1)(√x+3+2)/x+3−4

=limx→1(√x−1)(√x+3+2)/x−1

=limx→1(√x−1)(√x+3+2)/(√x−1)(√x+1)

=limx→1√x+3+2/√x+1=2

h) limx→+∞1−2x+3x3/x3−9=limx→+∞

i)

limx→01/x2(1/x2+1−1)

=limx→01/x2.(−x2/x2+1)

=limx→0−1/x2+1=−1

j)

limx→−∞(x2−1)(1−2x)5/x7+x+3

=limx→−∞x2(1−1/x2).x5(1/x−2)5/x7+x+3

=limx→−∞(1−1/x2)(1/x−2)5/1+1/x6+3/x7

=(−2)5=−32

Bài 2.7 trang 164 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Tính giới hạn hàm số sau x→+∞ x→−∞

(5)

b) f(x)=x+

c) f(x)=

Giải:

a) Khi x→+∞

limx→+∞ =limx→+∞

=limx→+∞ =limx→+∞

Khi x→−∞

x→−∞ /x+2=limx→−∞|x| /x+2

=limx→−∞−x /x+2=limx→−∞

b) Khi x→+∞

limx→+∞(x+ )

=limx→+∞

=limx→+∞x =+∞

Khi x→−∞

limx→−∞(x+ )

=limx→−∞

=limx→−∞

(6)

=limx→−∞

=limx→−∞

c) Khi x→+∞

limx→+∞( )

=limx→+∞

=limx→+∞

=limx→+∞

Khi x→−∞

limx→−∞

=limx→−∞

=limx→−∞

=limx→−∞

Bài 2.8 trang 164 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

(7)

a) Dựa vào đồ thị, dự đoán giới hạn hàm f(x) số x→1+;x→1−;x→4+;

x→4−;x→+∞;x→−

b) Chứng minh dự đoán

Giải:

a) Dự đoán:

limx→1+f(x)=+∞;limx →1−f(x)=−∞;limx→4+f

(x)=−∞;

limx→4−f(x)=+∞;limx→+∞f(x)=2;limx→−∞f(x)=2

b) Ta có

limx→1+(2x2−15x+12)=−1<0,limx→1+(x2−5x+4)=0

và x2−5x+4<0 với x (1;4) nên lim∈

x→1+2x2−15x+12/x2−5x+4=+∞

limx→1−(2x2−15x+12)=−1<0,

limx→1−(x2−5x+4)=0

và x2−5x+4>0 với x < nên lim

x→1−2x2−15x+12/x2−5x+4=−∞

limx→4+(2x2−15x+12)=−16<0,

limx→4+(x2−5x+4)=0

và x2−5x+4>0 với x > nên lim

x→4+2x2−15x+12/x2−5x+4=−∞

(8)

limx→4−(x2−5x+4)=0

và x2−5x+4<0 với x (1;4) nên lim∈

x→4−2x2−15x+12/x2−5x+4=+∞

limx→+∞2x2−15x+12/x2−5x+4=limx→+∞

limx→−∞2x2−15x+12/x2−5x+4=limx→−∞

Bài 2.9 trang 164 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Cho hàm số

Với giá trị tham số m hàm số f(x)

có giới hạn x→1? Tìm giới hạn

Giải:

limx→1+f(x)=limx→1+(1/x−1−3/x3−1)

=limx→1+x2+x−2/(x−1)(x2+x+1)

=limx→1+(x−1)(x+2)/(x−1)(x2+x+1)

=limx→1+x+2/x2+x+1=1

limx→1−f(x)=limx→1−(mx+2)=m+2

f(x) có giới hạn x→1 m+2=1 m=−1 Khi lim⇔ ⇔ x→1f(x)=1

Bài 2.10 trang 164 Sách tập (SBT) Đại số giải tích 11

Cho khoảng K,x0∈K hàm số y=f(x) xác định K {x∖ 0}

Chứng minh limx→x0f(x)=+∞ ln tồn số c thuộc

K {x∖ 0} cho f(c)>0

Giải:

Vì limx→x0f(x)=+∞ nên với dãy số (xn) bất kì, xn∈K {x∖ 0} xn→x0 ta ln có

(9)

Từ định nghĩa suy f(xn) lớn số dương bất kì, kể từ số hạng

nào trở

Nếu số dương f(xn)>1 kể từ số hạng trởđi

Nói cách khác, ln tồn tạiít số xk∈K {x∖ o} cho f(xk)>1

Đặt c=xk ta có f(c)>0

Bài 2.11 trang 165 Sách tập (SBT) Đại số giải tích

Cho hàm số xác định khoảng (a;+∞)

Chứng minh limx→+∞f(x)=−∞ ln tồn sốc thuộc (a;

+∞) cho f(c)<0

Giải:

Vì limx→+∞f(x)=−∞ nên với dãy số (xn) bất kì, xn>a xn→+∞ ta ln có

limn→+∞f(x)=−∞

Do limn→+∞[−f(xn)]=+∞

Theo định nghĩa suy −f(xn) lớn số dương bất kì, kể từ số

hạng trở

Nếu số dương −f(xn)>2 kể từ số hạng nàođó trởđi

Nói cách khác, ln tồn số xk∈(a;+∞) cho −f(xk)>2 hay

f(xk)<−2<0

Đặt c=xk ta có f(c)<0

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan