Tải Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì II

5 25 0
Tải Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt đã có quá trình phát triển riêng đầy sức sống, trong sự gắn bó với xã hội người Việt, với sự trưởng thành mạnh mẽ của tinh thần dân tộc tự cường và tự chủ..[r]

(1)

Soạn Khái quát lịch sử Tiếng Việt 1 Soạn Khái quát lịch sử Tiếng Việt (ngắn gon) mẫu 1 1.1 Lịch sử phát triển tiếng Việt

1.1.1 Tiếng Việt thời kì dựng nước

a Nguồn gốc: tiếng Việt có nguồn gốc địa, tiến trình phát triển gắn bó với tiến trình phát triển dân tộc Việt

b Quan hệ họ hàng: tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dịng Mơn – Khmer, nhóm Việt Mường

1.1.2 Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc

 Tiếng Việt giao lưu tiếp xúc với tiếng Thái (có số tương đồng

ngữ âm, ngữ nghĩa) tiếp xúc lâu dài sâu rộng với tiếng Hán

 Tiếng Việt bị chèn ép đồng hóa nặng nề Để bảo tồn phát triển, tiếng

Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán theo hướng Việt Hóa (âm đọc, ý nghĩa, phạm vi sử dụng):

o Về âm đọc: tạo cách đọc Hán Việt

o Rút gọn, đảo vị trí yếu tố, đổi yếu tố, đổi nghĩa thu hẹp, mở rộng nghĩa…

o Sao phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt, chuyển đổi sắc thái tu từ… 1.1.3 Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ

 Nhờ hoạt động ngơn ngữ văn hóa đẩy mạnh, có vay

mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa, tiếng Việt ngày phát triển, uyển chuyển, tinh tế

 Sáng tạo chữ Nôm

 Tiếng Việt trở nên tinh tế, phong phú, giàu có với hoạt động thơ ca nghệ

thuật

(2)

 Tiếng Việt bị tiếng Pháp chèn ép nhiên với thông dụng chữ quốc

ngữ, ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ - văn hóa phương Tây, tiếng Việt liên tục, nhanh chóng hình thành phát triển

 Sự phát triển văn chương, báo chí lĩnh vực khoa học tự

nhiên-cơng nghệ giúp tiếng Việt phát triển, tỏ rõ tính động khả thích ứng cao

 Tiếng Việt góp phần vào tuyên truyền cách mạng

1.1.5 Tiếng Việt từ sau CMT8 đến nay

 Công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng chuẩn hóa

tiếng Việt nói chung tiến hành mạnh mẽ

 Chức xã hội mở rộng, thay hoàn toàn tiếng Pháp ngôn

ngữ quốc gia nước Việt Nam độc lập, tự chủ 1.2 Chữ viết tiếng Việt

1.3 Luyện tập

Câu Tìm ví dụ minh họa cho biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán vay mượn:

 Vay mượn nguyên kết cấu ý nghĩa, Việt hóa âm đọc: tâm, tài,

mệnh, phúc, nhân dân, thủ tướng, văn chương, xã hội, công nghiệp, khổ tận cam lai,…

 Rút gọn, đảo vị trí yếu tố, đổi yếu tố, đổi nghĩa thu hẹp, mở rộng

nghĩa: cử lưỡng đắc → cử lưỡng tiện, an phận thủ kỉ → an phận thủ thường,…

 Sao phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt: bách chiến bách thắng → trăm trận trăm

(3)

 Vay mượn yếu tố để cấu tạo từ mới, thành ngữ mới: cảm mến, bao gồm, bày

biện, bình bầu, biến đổi, bồi đắp, kỳ lạ, sống động, khai lập nghiệp,…

 Chuyển đổi sắc thái tu từ: thủ đoạn (tiếng Hán có nghĩa phương pháp, kĩ

năng) sang tiếng Việt có nét nghĩa xấu, mưu mẹo, mánh khóe xấu xa Câu Cảm nhận ưu điểm chữ quốc ngữ với tư cách công cụ phụ trợ của tiếng Việt:

 Đơn giản, tiện lợi, dễ học, dễ sử dụng

 Có đối ứng chặt chẽ chữ viết ngữ âm, có quan hệ đối tức

là âm tiết ngữ âm tương ứng với âm tiết chữ viết (trừ vài trường hợp)

 Có khả ghi âm phong phú, đầy đủ, toàn diện âm tiết tiếng Việt

 Phản ánh sinh động tinh tế thông tin, tư tưởng, tình cảm người Việt

Câu Tìm ví dụ minh họa cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học nêu trong bài:

 Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây: lô-gis-tic, sin, véc-tơ,

ampe…

 Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc: ngôn ngữ,

phân giác, trung tuyến, bán dẫn, bất phương trình, bổ đề,…

 Đặt thuật ngữ Việt: đường trịn, góc nhọn, cà phê, cà vạt,…

2 Soạn Khái quát lịch sử Tiếng Việt (ngắn gon) mẫu 2 2.1 Kiến thức lịch sử tiếng Việt

(4)

b Tiếng Việt, có nguồn gốc cổ xưa Cùng với dân tộc Việt, tiếng Việt có nguồn gốc địa đậm nét, xuất trưởng thành từ sớm lưu vực sông Hồng sông Mã

c Tiếng Việt thuộc họ Nam Á Trong họ Nam Á, tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường mối quan hệ tương đối xa nhóm tiếng Mơn – Khmer Ngồi họ Nam Á, tiếng Việt có mối quan hệ tiếp xúc lâu đời với ngơn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái nhóm Mã Lai - Đa Đảo

Tiếng Việt có q trình phát triển riêng đầy sức sống, gắn bó với xã hội người Việt, với trưởng thành mạnh mẽ tinh thần dân tộc tự cường tự chủ 2.2 Hướng dẫn soạn Khái quát lịch sử tiếng Việt

2.2.1 Hãy tìm hiểu cư dân vùng anh (chị) sống:

 Những cư dân thuộc dân tộc nào?

 Hàng ngày, cư dân vùng anh (chị) sống dùng ngôn ngữ để giao

tiếp với nhau?

2.2.2 Trong đời sống xã hội Việt Nam ngày nay, tiếng Việt có vai trị gì? Gợi ý:

 Vai trị ngơn ngữ có tính chất phổ thông, dùng làm công cụ giao tiếp

chung;

 Từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay, tiếng Việt giữ vai trị

ngơn ngữ văn hố phát triển tồn diện dùng hoạt động đời sống xã hội Việt Nam

2.2.3 Trình bày quan hệ họ hàng tiếng Việt. Gợi ý:

 Thuộc họ Nam Á;

 Trong họ Nam Á, có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường; xa với

(5)

 Ngồi họ Nam Á, có quan hệ tiếp xúc với nhóm tiếng Tày – Thái, nhóm Mã

Lai - Đa Đảo

Ngày đăng: 26/12/2020, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan