Bài soạn Khái quát lịch sử Tiếng Việt

22 2.2K 4
Bài soạn Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ đối với người đương thời và thế hệ mai sau? KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 1. Tiếng Việt thời kì dựng nước: a. Nguồn gốc tiếng Việt: Em biết gì về nguồn gốc của tiếng Việt? Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng họ Môn- Khmer Tiếng Môn Tiếng Bana Tiếng Khmer Tiếng Việt- Mường Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với những ngôn ngữ nào? Việt Mường Khmer Môn Hai Hal Pi Ba Tay Thay Day Tai Con Con Ko:n Kon Nước Đák Tuk Dak * Ví dụ: Sự phát triển của tiếng Việt thời kì Bắc thuộc có điểm gì cần lưu ý? 2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc: Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc - Phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ họ Nam Á - Tiếp xúc với tiếng Hán - Đấu tranh bảo tồn và phát triển. -Vay mượn từ ngữ Hán → Việt hóa *Ví dụ: Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ với ngôn ngữ họ Nam Á Việt Mường Khmer Môn Mũi Mui Cremuhah Muh Bốn Pon Buon Pon *Ví dụ: Tiếng Việt phát triển vay mượn tiếng Hán và Việt hóa. Hán Việt Kính Gương Lực Sức Tự Từ Vãn Muộn Một số phương thức Việt hóa tiếng Hán Từ gốc Hán Từ Hán- Việt Phương thức Việt hóa Tâm, Tài, Hạnh phúc, Độc lập, Gia đình… Giữ nguyên nghĩa chỉ khác cách đọc -Lạc hoa sinh -Thừa trần - Lạc (củ) -Trần (nhà) Rút gọn yếu tố cấu tạo -Nhiệt náo -Thích phóng - Náo nhiệt - Phóng thích Thay đổi trật tự các yếu tố -Bồi hồi: đi đi lại lại -Phương phi:hoa cỏ thơm tho -Bồi hồi: bồn chồn, xúc động - Phương phi:béo tốt Giữ nguyên cách đọc thay đổi về nghĩa - Đan tâm - Thanh sử - Lòng son, - Sử xanh Sao phỏng, dịch nghĩa Sống động (Việt- Hán) Dùng từ Hán như yếu tố tạo từ mới Sự phát triển của tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ có gì đặc sắc? 3. Tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ: - Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII. - Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm. - Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học. [...]... biến -Việt hóa → phát triển phong phú -Chữ Nôm, VH chữ Nôm phát triển 4 Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc: Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Sự phát triển của tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc có điểm gì khác các thời -Tiếng Pháp chèn ép kỳ trước? Phát triển theo hướng -Tiếp xúc Văn hoá, hiện đại hoá văn học phương Tây 5 Tiếng Việt sau CMT8 đến nay: Tiếng Việt từ sau c/m Tháng 8 đến nay Sự phát triển của tiếng Việt. .. được Việt hóa Đọc sách thì thông đòi nghĩa sách trong các ngữ liệu sau? Đem dân mựa nữa mất lòng dân” (Nguyễn Trãi) “Hiên sau treo sẳn cầm trăng Thấy ai người cũ cũng đừng nhìn chi” (Nguyễn Du) Những từ ngữ được Việt hóa trong những ngữ liệu trên: Hán Tứ dân Đại ẩn Suất dân Nguyệt cầm Cố nhân Nôm Bốn dân Ẩn cả Đem dân Cầm trăng Người cũ SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT THỜI KÌ PK ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ Tiếng Việt. .. trong “gà”→ gờ a ga huyền gà + /g/ trong “giết” → giờ iêt giết sắc giết… * Củng cố: Theo em để giữ gìn và phát triển tiếng Việt như một tài sản quý giá của dân tộc chúng ta cần phải làm gì? * Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn + Xem: Đại việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên + Tìm hiểu nhân vật LS Trần Quốc Tuấn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM... , môi sinh… + Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ)…  Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng Việt II CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 1 Chữ viết của người Việt cổ: 2 Chữ Nôm: 3 Chữ Quốc Ngữ: Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những... của Nguyễn Ái Quốc, tiếng Việt đã có một vị trí xứng đáng trong một nước Việt Nam độc lập, là ngôn ngữ quốc gia chính thống * Ví dụ: Xây dựng hệ thống thuật ngữ chuyên dùng dựa trên ba cách thức: + Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide →Axit, amibe → amip… + Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh… + Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao . họ hàng của tiếng Việt: Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng họ Môn- Khmer Tiếng Môn Tiếng Bana Tiếng Khmer Tiếng Việt- Mường Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có quan. BÀI CŨ Hãy nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ đối với người đương thời và thế hệ mai sau? KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan