tuan 20lop 5

47 167 0
tuan 20lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Ma nới lớp 5a2 GV:Trần thị Huyền Tuần 20 Thứ hai,ngày 10 tháng 1 năm 2011 TËp ®äc: Th¸i s trÇn thđ ®é I. Mơc tiªu Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. §å dïng d¹y häc Tranh minh ho¹ trang 15 GK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cò - Gäi 4 HS lªn b¶ng ®äc ph©n vai 2 trÝch ®o¹n kÞch “Ngêi c«ng d©n sè Mét” vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi: - NhËn xÐt, cho ®iĨm -HS ®äc theo vai: ngêi dÉn chun, anh Thµnh, anh Lª, anh Mai. -LÇn lỵt tr¶ lêi c©u hái. 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ? - Giới thiệu: Tháu s Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là ngời có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lợc n- ớc ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn. - Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK. - GV đọc mẫu toàn bài. Nêu theo sự hiểu biết - Lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự HS 1: Trần Thủ Độ.ông mới tha cho. HS 2: Một lần kháclụa thởng cho. HS 3: Trần Thủ Độcho ngời nói thật. -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài *Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Khi có ngời muốn xin chức câu đờng, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm mục đích gì? - Giảng: Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tớc. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi. + Khi có ngời muốnn xin chức câu đ- ơng, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón chân của ngời đó để phân biệt với các cầu đơng khác. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nớc. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc theo cặp - Theo dõi - 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp. cảm đoạn 1. - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt. * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em, ông xử lí nh vậy là có ý gì? - GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * Đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào? - GV đọc mẫu đoạn 3. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. c) Luyện đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS thi đọc: - 2 HS đọc thành tiếng. - Giải thích: + Thềm cấm: khu vực cấm trớc cung vua. + Khinh nhờn: coi thờng. + Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc. - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc. - Theo dõi. - 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mậu, Trần Thủ Độ. - 1 HS đọc thành tiếng. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xa dùng để xng hô khi nói với vua. + Tâu xằng: tâu sai sự thật. - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ c xử nghiem minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng, phép nớc. - HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ - HS thi đọc theo yêu cầu. + 2 nhóm thi đọc bài theo đoạn. + 2 HS đọc cả bài. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt. 3. Củng cố- Dặn dò - H:Câu chuyện ca ngợi về điều gì? - Ghi ý nghĩa của truyện. - Gọi 5 HS đọc toàn bài theo vài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + Câu chuyện ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ. Ông là một ngời c sxử gơng mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm trái phép nớc. - 2 HS nhắc lại Toán: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình tròn. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hớng dẫn luyện thêm của tiết trớc. - GV nhận xét, cho điểm HS 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính chu vi của hình tròn. 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm. a) Chu vi của hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm ) b) Chu vi của hình tròn Bài 2 - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính đợc đ- ờng kính của hình tròn? - GV: Đã biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính đợc bán kính của hính tròn. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV mời 1 HS đọc đề bài. - GV giúp HS phân tích bài toán: + Tính chu vi của bánh xe nh thế nào? + Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất thì đợc quãng đờng dài nh thế nào? +Tính quãng đờng xe đi đợc khi lăn bánh xe đợc 10 vòng nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên lớp. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS. 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm ) c) Chu vi của hình tròn là: 5/2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - 1 HS đọc bài - HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì đợc đờng kính của hình tròn. - HS: Để tính đợc bán kính của hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chia tiếp cho 2. - HS làm vào vở bài tập. a) Đờng kính của hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b) Bán kính của hình tròn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm ) - 1 HS đọc đề bài. + Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đờng kính là 0,65 m. + Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì đợc quãng đờng dài đúng bằng chu vi của bánh xe. +Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m ) b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy: Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m ) Quảng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòg là: 2,041 x 100 = 204,1 (m ) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m; 204,11 m Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hính trong SGK. - GV hỏi: Chu vi của hình H là gì? - Vậy để tính đợc chu vi của hình H chúng ta phải tính đợc gì trớc? - GV: Để tính chu vi của hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với độ dài đ- ờng kính của hính tròn. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nêu kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ. - HS quan sát hình và nêu: Chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa hình tròn và độ dài đờng kính hình tròn. - Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của hình tròn. - HS nghe GV phân tích bài toán. - HS làm bài + Chu vi của hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 ( cm ) + Nửa chu vi của hình tròn: 18.84 : 2 = 9,42 ( cm) + Chu vi của hình H: 9,42 + 6 = 15,42 ( cm ) Khoanh vào D Khoa học Sự biến đổi hoá học(tt) I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học. - Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hoá học. - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học. - Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II. Đồ dùng dạy học -Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ - Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Giải thích hiện tợng III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ + Gọi HS nêu lại thí nghiệm bài học trớc. + Gv nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu bài: Thực hành tiếp - 2 HS nêu lại thí nghiệm Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học + Chia HS thành các nhóm. Yêu cầu HS chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kỹ thí nghiệm trang 80 SGK. + GV rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trong các nhóm viết bức th của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật. - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Sau khi các nhóm đã viết và gửi th đến nhóm mình gửi, GV gọi 2 nhóm mang bức th lên trớc lớp và hỏi: + Hãy đọc bức th mà nhóm mình nhận đợc. + Em hãy dự đoán xem muốn đọc đ- ợc bức th này, ngời nhận th phải làm thế nào? - GV cho 3 HS hơ bức th trớc ngọn 4 nến và đọc lên nội dung bức th nhóm mình nhận đợc. + Khi em hơ bức th lên ngọn lửa thì có hiện tợng gì xảy ra? + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào? - Hs hoạt động theo nhóm 4. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. + Không đọc đợc bức th vì không nhìn thấy chữ. + Muốn đọc đợc bức th phải hơ trên ngọn lửa. - 3 HS làm thí nghiệm và đọc cho cả lớp nghe. + Khi hơ bức th lên ngọn lửa thì giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên. + Điều kiện làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi có sự tác động của nhiệt. - Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. Vậy dới tác động của ánh sáng thì có xảy ra sự biến đổi hóa học hay không? Các em cùng nghiên cứu 2 thí nghiệm trong SGK. - Lắng nghe Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học * Thí nghiệm 1: - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trang 80. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: + Hiện tợng gì đã xảy ra? + Hãy giải thích hiện tợng đó. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Thí nghiệm 2 GV tiến hành tơng tự nh thí nghiệm 1 - Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học. - Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. - 2 HS đọc SGK - HS thảo luận nhóm 6 - 1 HS đại diện cho nhóm trình bày. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng. - Lắng nghe. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực trong học tập. - Dặn HS về nhà làm thí nghiệm chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học và đọc trớc bài sau. Đạo đức Em yêu quê hơng ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: ( Nhử tieỏt 1) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về quê hơng. - Bảng phụ, bút dạ. - Giấy xanh - đỏ - vàng phát đủ cho các cặp HS. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hơng -Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29,30 SGK, sau đó trao đổi theo bàn về kết quả và thống nhất câu trả lời. - Sau đó, GV nêu lần lợt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý/không đồng ý/phân vân. - Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hơng. - GV kết luận: Chúng ta yêu quê h- ơng bằng cách làm cho quê hơng tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hơng. - HS thực hiệ theo yêu cầu của GV - HS làm việc cả lớp. - HS nhắc lại các ý: a;c;d;e Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi vơi snhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân. - HS thảo luận theo cặp 1. Tham gia xây dựng quê hơng là biểu hiện của tình yêu quê hơng. 2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hơng. 3. Giới thiệu quê hơng mình với những bạn bè khác. 4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hơng ta mới yêu quê hơng. 5. Yêu quê hơng ta phải bảo vệ cảnh quan quê hơng, bảo vệ các di tích lịch sử. 6. Chỉ cần xây dựng quê hơng tai nơi mình sinh sống. 7. Ngời nghèo yêu quê hơng bằng cách nhớ về quê hơng, đóng góp tiền của là trách nhiệm của ngời giàu. 8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trng của quê hơng. 9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hơng phát triển cũng là yêu quê hơng. 10. yêu quê hơng cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hơng, cảnh vật quê hơng. - GV phát cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh, đỏ, vàng - GV yêu cầu nhắc lại từg ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành HS giơ màu xah, không tán thành giơ màu đỏ, phân van giơ màu vàng. -Yêu cầu HS giải thích các ý đúng. - HS nhận giấy màu. - Các HS lắng nghe và giơ màu để bày tỏ thái độ. -HS giải thích. Hoạt động 3: Cuộc thi Tôi là h ớng dẫn viên du lịch địa phơng - GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị đợc theo bài thực hành ở tiết trớc. - GV căn cứ vào kết quả HS làm đợc chia các em về 4 nhóm và trình bày sản phẩm của mình. -Yêu cầu các nhóm trình bày -GV nhận xét và đánh giá. - HS trình bày sản phẩm su tầm đợc. - Hs thảo luận nhóm - HS trình bày trớc lớp. Củng cố Dặn dò - GV kết luận: Ai cũng có quê hơng. Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ, nơi nuôi dỡng con ngời lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hơng, làm việc có ích để quê hơng ngày càng phát triển. - Cho HS nghe bài hát Quê h ơng ( lời thơ của Đỗ Trung Quân ) - GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn cha cố gắng. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thửự ba,ngaứy 11 thaựng 1 naờm 2011 Toán: ( Tiết 97 ) Diện tích hình tròn I.Mục tiêu Giúp HS : - Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn. - Vận dung đợc quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ * Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 và 4 SGK. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính diện tich của hình tròn. 2.2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu quy tắc và công - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - HS theo dõi GV giới thiệu. [...]... ®äc ®Ị to¸n 45cm, v× thÕ diƯn tÝch cđa mỈt bµn - Em tÝnh diƯn tÝch cđa mỈt bµn chÝnh lµ diƯn tÝch cđa h×nh trßn b¸n kÝnh nh thÕ nµo ? 45cm - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp Bµi gi¶i - GV yªu cÇu HS lµm bµi DiƯn tÝch cđa mỈt bµn lµ : 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm2) §¸p sè : 6 358 ,5cm2 - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS 3 Cđng cè - dỈn dß - GV tỉng kÕt giê häc, tuyªn d¬ng nh÷ng HS ch¨m chó nghe gi¶ng, hiĨu vµ lµm bµi... (m) 5 5 DiƯn tich cđa h×nh trßn lµ : 2 2 × × 3,14 = 0 ,50 24 (m2) 5 5 - GV mêi 1 HS ®äc bµi lµm tríc líp - 1 HS ®äc l¹i kÕt qu¶ bµi lµm, c¶ líp ®Ĩ ch÷a bµi - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS, theo dâi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n sau ®ã yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra bµi - 1 HS ®äc ®Ị to¸n cho c¶ líp cïng cđa nhau nghe Bµi 3 - MỈt bµn cã h×nh trßn, b¸n kÝnh - GV mêi 1 HS ®äc ®Ị to¸n 45cm,... cđa h×nh trßn - HS lµm vµo vë bµi tËp ta lµm nh thÕ nµo ? a, DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ : 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 (cm2) - GV yªu cÇu HS lµm bµi b, DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ : 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24 (dm2) - GV mêi 1 HS ®äc bµi lµm tríc líp c, DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ : 3 3 ®Ĩ ch÷a bµi × × 3,14 = 1,1304 (m2) 5 5 - Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS, - HS ®äc kÕt qu¶ lµm bµi cđa m×nh, c¶ sau ®ã yªu cÇu 2 HS... chn bÞ bµi sau LÞch sư: ¤n tËp: ChÝn n¨m kh¸ng chiÕn b¶o vƯ ®éc lËp d©n téc ( 19 45 - 1 954 ) I Mơc tiªu Sau bµi häc HS nªu ®ỵc: - LËp b¶ng thèng kª c¸c sù kƯn lÞch sư tiªu biĨu, nh©n vËt lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 19 45 - 1 954 dùa theo néi dung c¸c bµi ®· häc - Tãm t¾t ®ỵc c¸c sù kiƯ lÞch sư tiªu biĨu trong giai ®o¹n 19 45 – 1 954 II §å dïng d¹y häc - B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam - C¸c h×nh minh ho¹ trong SGK... B¾c thu ®«ng 1947, Biªn giíi thu ®«ng 1 950 , §iƯn Biªn Phđ 1 954 - PhiÕu häc tËp III C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1: LËp b¶ng c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 19 45 – 1 954 - GV gäi HS ®· lËp b¶ng thèng kª - HS c¶ líp cïng ®äc l¹i b¶ng thèng c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m kª cđa b¹n, ®èi chiÕu víi b¶ng thèng kª 19 45 – 1 954 vµo giÊy khỉ to d¸n cđa m×nh vµ bỉ sung... 1 950 ChiÕn dÞch Biªn giíi 16 ®Õn Tr©n §«ng Khª G¬ng chiÕn ®Êu dòng c¶m La V¨n CÇu 18/9/1 950 Sau chiÕn dÞch TËp trung x©y dùng hËu ph¬ng v÷ng m¹nh, chn bÞ cho Biªn giíi tiỊn tun s½n sµng chiÕn ®Êu Th¸ng 2/1 951 §¹i héi ®¹i biĨu toµn qc lÇn thø hai cđa §¶ng ®Ị ra nnhiƯm vơ cho kh¸ng chiÕn 1 /5/ 1 952 Khai m¹c §¹i héi ChiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g¬ng mÉu toµn qc §¹i héi bÇu ra 7 anh hïng tiªu biĨu 30/3/1 954 ... toµn qc §¹i héi bÇu ra 7 anh hïng tiªu biĨu 30/3/1 954 ®Õn ChiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ toµn th¾ng Phan §×nh Giãt 7 /5/ 1 954 l¸y th©n m×nh lÊp lç ch©u mai Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i: H¸i hoa d©n chđ GV tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i H¸i hoa d©n chđ ®Ĩ «n l¹i c¸c kiÕn thøc lÞch sư ®· häc cđa giai ®o¹n 19 45 – 1 954 C¸ch ch¬i: - C¶ líp chia lµm 4 ®éi ch¬i - Cư 1 b¹n dÉn ch¬ng tr×nh - Cư 3 b¹n lµm ban gi¸m kh¶o - LÇn lỵt... thèng kª 19 45 – 1 954 vµo giÊy khỉ to d¸n cđa m×nh vµ bỉ sung ý kiÕn b¶ng cđa m×nh lªn b¶ng C¶ líp thèng nhÊt b¶g thèng kª c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu trong giai ®o¹n 19 45 - 1 954 nh sau Thêi gian Sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu Ci n¨m 19 45 §Èy lïi “ giỈc ®ãi, giỈc dèt ” ®Õn ¨m 1946 19/12/1946 Trung ¬ng §¶ng vµ ChÝnh phđ ph¸t ®éng toµn qc kh¸ng chiÕn 20/12/1946 §µi tiÕng nãi ViƯt Nam ph¸t lêi kªu gäi toµn... c¶ líp theo dâi gäi HS nªu kÕt qu¶ tríc líp vµ nhËn xÐt a, DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ : - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa 6 x 6 x 3,14 = 114,04 (cm2) b¹n b, DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ : 0, 35 x 0, 35 x 3,14 = 0,384 65 (dm2) - GV yªu cÇu HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra bµi lÉn nhau - 1 HS ®äc cho c¶ líp cïng nghe Bµi 2 - CÇn ph¶i biÕt ®ỵc b¸n kÝnh cđa - GV gäi HS ®äc ®Ị bµi h×nh trßn - GV : §Ĩ tÝnh ®ỵc diƯn... bµi, quan s¸t - 1 HS ®äc bµi tríc líp, HS c¶ líp h×nh vµ tù lµm bµi theo dâi vµ ®äc l¹i ®Ị bµi trong SGK Sau ®ã lµm bµi vµo vë bµi tËp Bµi gi¶i B¸n kÝnh cđa h×nh trßn lín lµ : 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi h×nh trßn lín lµ : 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi cđa h×nh trßn bÐ lµ : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi h×nh trßn lín dµi h¬n chu vi - GV mêi 1 HS ®äc bµi tríc líp ®Ĩ h×nh trßn bÐ lµ : ch÷a bµi 471 . là : 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 (cm 2 ) b, Diện tích của hình tròn là : 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24 (dm 2 ) c, Diện tích của hình tròn là : 3 3 3,14 1,1304 5 5 ì. (cm 2 ) b, Bán kính của hình tròn là : 4 2 : 2 5 5 = (m) Diện tich của hình tròn là : 2 2 3,14 0 ,50 24 5 5 ì ì = (m 2 ) - 1 HS đọc lại kết quả bài làm,

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

-Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai 2 trích   đoạn   kịch  “ Ngời   công   dân   số Một” và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - tuan 20lop 5

i.

4 HS lên bảng đọc phân vai 2 trích đoạn kịch “ Ngời công dân số Một” và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình tròn. II. Đồ dùng dạy học. - tuan 20lop 5

n.

kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình tròn. II. Đồ dùng dạy học Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công nhân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm đợc. - tuan 20lop 5

i.

2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công nhân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm đợc Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập của hS. - tuan 20lop 5

c.

hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập của hS Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan