1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHỦNG HOẢNG tài CHÍNH CHÂU á 1997 và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

38 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 335 KB

Nội dung

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỀ TÀI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi : Trương Thị Hằng : 18050449 : QH 2018 E KTQT CLC Hà Nội, 12/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khủng hoảng tài châu Á 1997 1.2 Cơ sở lý luận khủng hoảng tài châu Á 1997 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng tài 1.2.2 Dấu hiệu khủng hoảng tài 1.2.3 Nguyên nhân gây khủng hoảng tài .6 1.2.4 Khái niệm nợ công 1.2.5 Khái niệm nợ nước ngoài, phân loại, cấu .8 1.2.6 Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý nợ nước 10 1.3 Cơ sở thực tiễn khủng hoảng tài châu Á 1997 .11 1.3.1 Đôi nét khủng hoảng tài giới 11 1.3.2 Đơi nét khủng hoảng tài châu Á 1997 .12 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 14 2.1 Diễn biến khủng hoảng tài Châu Á 1997 14 2.1.1 Thái Lan .16 2.1.2 Philippines 17 2.1.3 Hong Kong 17 2.1.4 Hàn Quốc 18 2.1.5 Malaysia .18 2.1.6 Indonesia 19 2.2 Nguyên nhân xảy khủng hoảng .19 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp .19 2.2.2 Nguyên nhân gián tiếp .21 2.3 Hậu 21 2.4 Biện pháp phục hồi sau khủng hoảng 22 2.5 Vấn đề quản lý nợ khủng hoảng .23 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 ĐẾN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 3.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á 1997 đến Việt Nam 25 3.1.1 Về thương mại 25 3.1.2 Về tỉ giá .27 3.1.3 Về đầu tư 28 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt IMF WB Nghĩa tiếng anh International Monetary Fund World Bank Organization for Economic OECD Cooperation and Development Organization of Petroleum OPEC GDP Exporting Countries Gross Domestic Product GNP Gross National Product FDI Foreign Direct Investment AIIB Nghĩa tiếng việt Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Tổ chức nước xuất dầu mỏ Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản phẩm quốc dân Đầu tư trực tiếp nước Asian Infrastructure Ngân hàng Đầu tư Cơ Investment Bank sở hạ tầng Châu Á DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ giá hối đối bình quân năm 1996 1997 Bảng 1.2 Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng, tài Bảng 1.3 Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khủng hoảng kinh tế-tài DANH MỤC HÌNH Hình 1: Xuất nhập (tỷ USD) Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Hình 2: GDP bình quân đầu người tỷ lệ tăng trưởng GDP (1995-2019) Hình 3: Tỷ giá hối đối (VNĐ/USD) giai đoạn 1996-2000 Hình 4: FDI (tỉ USD) vào Việt Nam giai đoạn 1996-2000 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hóa khiến kinh tế nước trở nên phụ thuộc lẫn Khi khủng hoảng tài xảy nước không tác động trực tiếp đến kinh tế nước mà cịn làm ảnh hướng đến nước khác có quan hệ kinh tế Trong lịch sử, kinh tế giới trải qua nhiều khủng hoảng tài tỏi tệ, đem lại hậu nghiêm trọng kinh tế nước liên quan Một khủng hoảng tài có quy mơ lớn tính tới khủng hoảng tài Châu Á năm 1997, hay cịn gọi khủng hoảng Đơng Á Mặc dù khủng hoảng diễn khu vực Đơng Á, nhiên ảnh hướng lại lan toàn cầu, với tác động mạnh mẽ đến kinh tế lớn giới Nga, Hoa Kỳ Một lý quan trọng trực tiếp gây khủng hoảng tài Châu Á nợ nước ngồi quốc gia tăng nhanh lại khơng dự phịng rủi ro biến động ngoại hồi Việt Nam đà phát triển kinh tế, nước ta cẩn nguồn vón để phát triển đất nước toàn diện bền vững, số vốn vay từ nước ngồi Nguồn vốn vay nợ nước ngồi động lực quan trọng thúc đầu tư phát triển toàn kinh tế quốc gia Tuy nhiên, nguồn vốn vay từ nước ngồi đao hai lưỡi, nêu không sử dụng quản lý hợp lý dẫn đến tỉnh trạng vỡ nợ Đã có nhiều nghiên cứu nước sâu vào nghiên cứu khủng hoảng tài Châu Á 1997 nguyên nhân, diễn biển, kết học Tuy nhiên, có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu khủng hoảng kinh tế 1997 học kính nghiệm cho Việt Nam Thơng qua việc sâu nghiền cứu vẻ kinh nghiệm nước Đông Á, nghiên cứu đưa số học kinh nghiệm cho Việt Nam trình phát triển kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: Thông qua việc sâu nghiên cứu khủng hoảng tài Châu Á 1997 để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu tiến hành thực nhiệm vụ sau đây:  Tổng quan khủng hoảng tài Châu Á 1997  Phân tích khủng hoảng tài Châu Á 1997, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Đôi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Bài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu khủng hoảng tài Châu Á 1997 học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi thời gian: 1997 -2020 Câu hỏi nghiên cứu Đề đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu tới trả lời câu hỏi sau: Từ khủng hoảng tài Châu Á 1997, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam? Kết cấu nghiên cứu Kết cầu nghiên cứu gồm chương sau: Chương I: Tơng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận khủng hoảng tải Châu Á 1997 Chương 2: Phân tích khủng hoảng tài Châu Á 1997 Chương 3: Ảnh hưởng tài Châu Á 1997 đến Việt Nam học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khủng hoảng tài châu Á 1997 Tác giả Trần Bá Khoa với viết “Đông Á mười năm sau khúng hoảng tài chính” đăng Tạp chí Cộng Sản số 782 ngày 12 năm 2007 cho thấysau 10 năm khủng hoảng, Đông Á phục hỏi lấy lại vị trí trường quốc tế, cịn phải đối mặt với nhiều thách thức phía trước Tuy gây tác hại lớn đổi với nhiều nên kình tế khủng hoảng tài năm 1997 đòn bảy thúc nước tái cáu, tiễn hành cải cách tăng cường hợp tác, hội nhập khu vực Tuy nhiên, nước Đơng Á nói riêng Châu Á nói chung đối mặt với nhiều thách thức chênh lệch thu nhập gia tăng: sức ép thị hóa nhanh chóng: luỗng vốn lưu chuyển thất thường rúi ro khủng hoảng tín dụng, tiền tệ Tác giả Vũ Minh Long (2012) với nghiên cứu “ Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới - Nguyễn nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam” nêu nguyên nhân, diễn biến, hậu biện pháp khắc phục số khủng hoảng lớn giới Khủng hoảng nợ Mỹ Latinh 1980, khủng hoảng tài Châu Á 1997 khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp Thông qua thực trạng nợ công hai kinh tế lớn Nhật Bản, Mỹ thực trạng Việt Nam, tác giả đề số hàm ý sách cho Việt Nam gồm: Quản lý nợ cơng triệt để bạch; Phát triển thị trường nợ nước; Cắt giảm chi tiêu công; Nâng cao hiệu đầu tư công Theo Thành An ( 2015) với viết " Khủng hoảng thị trường tài Châu Á: Bài học từ khứ” đăng Tạp chí tài số ngày 31/8/2015, diễn biến xấu thị trường chứng khoán giới ngày qua gợi lại khủng hoảng tiền tế châu Á năm 1997 Tuy nhiên, học khứ giúp giới tránh lặp lại vết xe đỗ thông qua học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng năm 1997: Sử dụng hiệu công cụ điều tiết nguồn vốn; xây dựng hành lap pháp lý phù hợp; nợ nước đa dạng hóa giỏ tiền tệ thay tính đồng USD cách 18 năm Theo tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2012) với viết “ Về khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á” tạp chí nghiên cứu Quốc tế năm 1997 Học viện Ngoại giao Việt Nam, số 20, khủng hoảng tiền tệ ĐNA bắt nguồn từ Thái Lan có ảnh hưởng tới tồn khu vực Đơng Nam Á nói riêng với châu Á nói chung, gây bất ổn định tài nơi có mắt cân đối nghiêm trọng kinh tế nhà lãnh đạo tỏ mắt bình tỉnh khí khủng hoảng xảy Tuy nhiên, khủng hoảng tiền tệ, mặt tạo hội để nước Đông Nam Á cải cách kinh tế Tuy cải cách, ngắn hạn dẫn đến thất nghiệp, lạm phát tăng, đời sống nhân dân khó khăn Nhưng dài hạn mang lại phát triển ưn định phồn vinh cho quốc gia Đông Nam Á Theo Tạ Đức Thanh, (2013) với viết * Khủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam” đăng tạp chí Tài chính, ảnh hưởng khủng hoảng nợ công tới “sức khỏe” kinh tế giới thời gian qua cho thấy, nợ cơng vấn đề mang tính tồn cầu, mà quốc gia dù mạnh hay u có nguy gặp phải Vì thế, học rút từ kinh tế diễn khủng hoảng nợ công kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam trình phát triển Theo Nguyễn Cơng Tồn (2017) với nghiên cứu “Đánh giá tính bền vững nợ cơng mối quan hệ nợ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” xem xét tính bền vững nợ cơng Việt Nam đồng thời tìm hiểu mối quan hệ quy mô nợ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đưa gợi ý để xuất nhằm tăng hiệu sử dụng nợ nâng cao tính bổn vững nợ công Việt Nam Kết thực nghiệm cho thấy tồn mối quan hệ tuyến tính mang tác động tiêu cực tỷ lệ nợ công tốc độ tăng trưởng kinh tế Xuất đóng vai trị quan trọng khơng tăng trưởng mà cịn với tính an tồn nợ cơng đặc biệt nợ nước Trong thời gian tới, Việt Nam cần có thêm nhiều sách để thúc đẩy xuất thu hút đầu tư nước Mặc dù nhiều giới hạn, nghiên cứu mở số cách tiếp cận phân tích tính bền vững nợ tác động nợ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nghiên cứu, tạp chí tiêu biểu để cập tới khủng hoảng Châu Á 1997 khủng hoảng tiêu biểu khác giới, ảnh hưởng khủng hoảng tới kinh tế khu vực, từ đưa học kinh nghiệm cho nước để ngăn ngừa khủng hoảng xảy ra, có việc điều tiết, quản lý nguồn vốn vay nợ từ nước 1.2 Cơ sở lý luận khủng hoảng tài châu Á 1997 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng tài Theo giáo trình Ngân hàng Thương mại (NXB Thống kê), khủng hoảng tài (Financial crisis) định nghĩa sau: Khủng hoảng tài xuất thị trường tài sụp đổ nguyên nhân lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức trở nên gay gắt thị trường tài chính, làm cho thị trường khơng cịn khả ln chuyển vốn hiệu từ người tiết kiệm đến nhà đầu tư tiềm năng, Kết kinh tế suy thối Khủng hoảng tài chia làm ba dạng: Khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nợ công  Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) Khủng hoảng tiền tệ sụt giảm mạnh giá trị đẳng tiễn quốc gia Sự suy giảm giá trị ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế cách tạo bất ổn tỷ giá hối đoái, nghĩa đơn vị tiền tệ định khơng cịn mua nhiều loại tiền tệ khác so với trước  Khủng hoảng ngắn hạn (Banking Crisis) Khủng hoảng ngân hàng tỉnh trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phản lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hồn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiển nhiều khách hàng mắt khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý đƣợc thay chế độ thả hoàn toàn Đồng Rupiah liên tục giá IMF thu xếp gói viện trợ tài khẩn cấp cho Indonesia lên tới 23 tỷ Dollar, Rupiah tiếp tục giá đồng Rupiah bị bán ạt lượng cầu Dollar Mỹ Indonesia tăng vọt Tháng 9, giá Rupiah lẫn số thị trường chứng khoán giảm xuống mức thấp lịch sử Rupiah giá làm suy yếu bảng cân đối tài sản công ty Indonesia, đặc biệt làm cho nợ ngân hàng nước ngồi cơng ty tăng lên Trước tình hình đó, nhiều cơng ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm giá tỷ lệ lạm phát tăng vọt Lạm phát tăng tốc với sách tài khắc khổ theo yêu cầu IMF khiến phủ phải bỏ trợ giá lương thực xăng khiến giá hai mặt hàng tăng lên Tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng bùng phát Riêng Jakarta có tới 500 người bị chết bạo động Khủng hoảng kinh tế khủng hoảng xã hội dẫn tới khủng hoảng trị Giữa năm 1998, Suharto buộc phải từ chức tổng thống Trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar vào khoảng 2000: Nhưng thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá giảm xuống mức 18.000: Do thay đổi tỷ giá hối đoái nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ Indonesia giảm 2.2 Nguyên nhân xảy khủng hoảng 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp  Thâm hụt tài khoản vãng lai, kinh tế cân đối: Thứ nhất, cân đối bên kinh tế Đó mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng qúa nhanh tạo sức ép giá chi phí tiền lương chi phí đầu vào khác ngày tăng Thứ hai, kinh tế Đông Nam Á cân đối nghiêm trọng với bên ngồi, thâm hụt Thái Lan (8,1% GDP năm 1995, 8,2% GDP năm 1996) Malaysia (9,7% GDP năm 1996) vào mức báo động Thâm hụt xảy tăng trưởng kim ngạch xuất từ năm 1995 giảm mạnh Thứ ba, thâm hụt tài khoản vãng lai ngày lớn buộc nước khu vực phải vay nóng khoản vay ngắn hạn nƣớc ngồi  Chính sách tỷ giá cứng nhắc: 19 Trước năm 1995, đồng USD suy giảm so với Yên Nhật Mark Đức tạo điều kiện thuận lợi cho nước Đông Á trì đƣợc tỷ giá cố định neo chặt với USD Từ 1995-1997, USD tăng giá tới 50% so với Yên Nhật, với phá giá 30% đồng Nhân dân tệ Trung Quốc vào cuối năm 1994 làm cho đồng tiền nước Đông Nam Á bị định giá cao so với USD Yên Nhật khiến cho hàng xuất Đông Nam Á đắt lên Nhật Châu Âu Mặt khác, lợi cạnh tranh khu vực giảm chi phí tiền lương cao chuyển dịch cấu xuất chậm nên tăng trưởng xuất giảm Chính kìm giữ tỷ giá khiên cưỡng dẫn đến ảo tưởng cho người phát hành chứng khoán lẫn người đầu tư thị trường tiền tệ ổn định  Sai lầm nhà đầu tư Do tỷ giá hối đoái ổn định, lãi suất thấp, doanh nghiệp sẵn sàng “ơm” khoản tín dụng ngắn hạn khổng lồ để đầu tư vào dự án kinh tế hiệu thấp Số nợ nhiều doanh nghiệp vượt tổng số vốn thân doanh nghiệp tới 200-400% Phần lớn vốn vay nước đầu tư vào thị trường bất động sản khiến cho mang đặc tính thị trường “bong bóng”  Hệ thống tài yếu vấn đề niềm tin bị tổn thương Sự cân đối bên bên ngồi trì q lâu tỷ giá cố định tạo nên nhiều kẽ hở hệ thống ngân hàng nước Các ngân hàng tạo điều kiện cho vay tiêu dùng mức, cho vay đầu tư vào thị trường bất động sản, cho vay vốn mua ngoại tệ, nhiều ngân hàng đổ xô mua đồng Yên bán USD hưởng chênh lệch giá Ngân hàng tạo thuận lợi cấp tín dụng cho dự án hiệu quả, thực tế khoản cho vay khơng dựa tính khả thi dự án mà lại phụ thuộc vào mối quan hệ ngân hàng người vay Sự liên kết khơng minh bạch Chính phủ với doanh nghiệp lớn hệ thống ngân hàng nguyên nhân dẫn đến nhiều khoản đầu tư phi hiệu Để trì tốc độ tăng trưởng cao tỷ giá cố định, ngân hàng nước lại tiếp tục vay nóng ngân hàng nước ngồi dẫn tới giới hạn nguy hiểm tỷ lệ nợ vượt xa dự trữ ngoại tệ nước 20 Do thất thoát động vốn thị trường bất động sản dẫn đến hàng loạt ngân hàng phải tuyên bố vỡ nợ Từ đó, niềm tin nhà đầu tư nước Hàng loạt khách hàng rút vốn khỏi ngân hàng chứng khoán bị bán tháo để chuyển thành ngoại tệ làm cho thị trường chứng khoán chao đảo 2.2.2 Nguyên nhân gián tiếp Thứ nhât, thị trường thương mại toàn cầu giảm sút Từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước công nghiệp giảm sút dẫn đến lượng cầu suy giảm Trong nước lại bạn hàng chủ yếu, kích thích q trình tăng trưởng nóng hướng xuất nước Đơng Nam Á Thứ hai, hoạt động đầu từ bên ngồi Khi phát dấu hiệu suy thối hệ thống ngân hàng - tài khu vực, nhiều nhà đầu nước tăng cường hoạt động đầu tiền tệ Họ công đồng Baht sau đồng Peso, Ringgit, Rupiah, kể đồng SGD Dự trữ ngoại tệ nước giảm mạnh nỗ lực cứu vớt đồng tiền 2.3 Hậu Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Những nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan Khủng hoảng kinh tế dẫn tới ổn định trị với Soeharto Indonesia Chavalit Yongchaiyudh Thái Lan Tâm lý chống phương Tây gia tăng với phê phán gay gắt nhằm vào George Soros Quỹ Tiền tệ Quốc tế Các phong trào Hồi giáo ly khai phát triển mạnh Indonesia quyền trung ương nước suy yếu Một ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng, GDP GNP bình qn đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Nội tệ giá nguyên nhân trực tiếp tượng Cuốn CIA World Fact Book cho biết thu nhập bình quân đầu ngƣời Thái Lan giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống 8.300 USD vào năm 2005, Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD 21 Cuộc khủng hoảng không ảnh hưởng khu vực Đông Á mà góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga khủng hoảng tài Brasil Một số nước không bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất giảm FDI vào giảm 2.4 Biện pháp phục hồi sau khủng hoảng Để khôi phục kinh tế ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, kinh tế Đông Á bị ảnh hưởng nặng tiến hành cải cách cấu mạnh mẽ, gồm: cải tổ cách thức quản lý khu vực doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô, đổi phương thức tăng trƣởng kinh tế a) Đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt chế ổn định giá Cụ thể, nƣớc từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định hướng tới mục tiêu giảm lạm phát Đồng thời, nƣớc nỗ lực gia tăng lượng trự ngoại hối nhà nước Từ 1997 đến 2005, năm nước bị ảnh hưởng nặng khủng hoảng tăng lượng dự trữ ngoại hối lên bốn lần, đạt 378 tỷ USD b) Cải cách khu vực tài Các nước Đơng Á thực thi biện pháp, sách sau để cải cách khu vực tài chính: - Xóa giảm nợ xấu, tái vốn hóa thể chế tài - Đóng cửa thể chế tài đổ vỡ - Tăng cường giám sát áp dụng tiêu chuẩn quản trị, kế toán đối tổ chức tín dụng tài khác - Đẩy mạnh chun mơn hóa thể chế tài - Tăng cường giám sát điều tiết tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ luật thị trường c) Cải tổ cách thức quản lý khu vực xí nghiệp Các nước Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia hoàn thiện thủ tục phá sản, nỗ lực tái cấu nợ xí nghiệp, củng cố quy định tiêu chuẩn cáo bạch, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ nâng cao quyền lực 22 trách nhiệm ban giám đốc, áp dụng tiêu chuẩn kế tốn kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế, tăng cường mức vốn tự có doanh nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động mua lại sáp nhập kể với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước d) Cải cách thị trường Các nước Đông Á phát triển thị trường trái phiếu định danh nội tệ Đồng thời, việc cải cách thị trường lao động cho phép doanh nghiệp tuyển dụng sa thải lao động dễ dàng hơn, giúp doanh nghiệp nước Đông Á trở nên linh hoạt Tính tới năm 2019, sau gần 22 năm kể từ khủng hoảng, nước châu Á có thay đổi đáng kể: Đầu tiên, nước gặp khủng hoảng hạ mức đầu tư kỳ vọng tăng trưởng xuống mức trì Các phủ châu Á nhấn mạnh tăng trưởng, khơng phải làm điều giá Thứ hai, nước Đơng Nam Á có tỷ giá hối đối linh hoạt Các phủ khu vực từ bỏ việc "bám chặt" vào đồng USD, nguyên dễ tổn thương năm 1997 Thứ ba, nước Thái Lan lúc có thâm hụt thương mại lớn, làm tăng phụ thuộc vào nguồn tài nước ngồi, có thặng dư Thặng dư thương mại giúp họ tăng dự trữ ngoại hối Thứ tư, nƣớc châu Á hợp tác với để phát triển bền vững Năm 2000, khủng hoảng kết thúc, Sáng kiến Chiang Mai (Thái Lan) thành lập mạng lưới tín dụng tài hốn đổi ngoại hối khu vực Và có Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) để khu vực hoá việc cung cấp tài phục vụ phát triển hạ tầng 2.5 Vấn đề quản lý nợ khủng hoảng Một nguyên nhân trực tiếp gây khủng hoảng châu Á 1997 nợ nước ngồi Để bù lại khoản thâm hụt nghiêm trọng tài khoản vãng lai, nước Châu Á chọn cách vay nợ nước ngắn hạn Nợ nước ngắn hạn nước Đông Á tăng nhanh thời kỳ 1991-1996 hầu hết khoản vay không dự phòng rủi ro biến động ngoại hối 23 Khi khủng hoảng bùng nổ, người ta thấy nợ nước ngồi khu vực cịn lớn nhiều so với dự tính Chính phủ, điều cho thấy nước vay nợ nước cách ạt, khơng có biện pháp quản lý phù hợp khiến lượng vốn vay nợ vượt tầm kiểm soát Vốn ngắn hạn nước gián tiếp làm tăng cầu hàng hóa nước, tăng giá đồng nội tệ Tăng trưởng cao dựa vốn đầu tư nước liên tục tăng không cân đối (70-80% vốn ngắn hạn theo luồng đầu tư gián tiếp), khả quản lý vay nợ khiến gánh nặng nợ nước ngày lớn khoản nợ đến hạn gây sức ép nặng nề lên hệ thống ngân hàng thương mại cầu ngoại tệ tăng đột biến Chính khoản nợ nước ngồi ngắn hạn khó địi đầu tư khơng hiệu dẫn đến hàng loạt ngân hàng, cơng ty tài khả toán, mở cho khủng hoảng Sở dĩ nước Đông Á vay nhiều tiền sau khủng hoảng Mêhicô 1994, chủ nợ cho Đông Á khu vực ổn định để đầu tư, đồng thời Chính phủ nước Đơng Á tiến hành tự hố tài khoản vốn khơng thích hợp, quy định quản lý ngoại hối bị xố bỏ đơi với thành lập số tổ chức tài để tiếp nhận phân phối vốn Sau đồng nội tệ giá nghiêm trọng gánh nặng nợ nước ngồi lại tăng thêm Nợ nước ngồi lớn, nguồn dự trữ ngoại tệ không đủ lực để can thiệp vào tình hình tài tiền tệ quốc gia Đáng lo ngại, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, ví dụ Thái Lan nợ ngắn hạn chiếm 45% tổng nợ, Thái Lan dự trữ ngoại tệ liên tục giảm từ 31,6% so với GDP năm 1994 xuống 29,5% năm 1995 năm 1996 xuống cịn 26,6% so với GDP Ở Hàn Quốc, tình trạng nợ cịn trầm trọng hơn, tổng nợ nước ngồi năm 1998 Hàn Quốc lên đến 110 tỷ USD, nợ ngắn hạn đến 80 tỷ USD Từ số liệu trên, ta thấy tình trạng nợ nước ngồi trầm trọng khơng có khả trả đưa nước Châu Á tới với khủng hoảng năm 1997 Từ khủng hoảng rút ra, vấn đề quản lý nợ nước quan trọng quốc gia 24 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 ĐẾN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á 1997 đến Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam chia thành hai giai đoạn chính: thời kỳ đổi từ năm 1976 đến năm 1985 sau đổi từ năm 1986 Từ đổi mới, Việt Nam ngày mở rộng cửa hướng tới khu vực thị trường giới Do đó, quốc giá nằm khu vực ảnh hưởng, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng định từ khủng hoảng cách trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực đến mặt kinh tế-xã hội 3.1.1 Về thương mại Theo ước tính khoảng 70% kim ngạch mậu dịch Việt Nam với nước Đơng Á phần lớn tốn USD, đồng tiền khác khu vực bị phá giá từ 80% đến 250$ so với đồng tiền USD, đồng tiền Việt Nam giá khoảng 10% so với đồng USD, đìều làm cho hàng nhập từ nước Đông Á vào Việt Nam với mức rẻ gần tương ứng với mức phá giá đồng tiền nước Do hàng nhập từ Đơng Á lấn át hàng nội địa giá rẻ, lượng hàng hóa nhập khẩu tăn cao hai đường thống bn lậu Giá thiết bị máy móc giảm từ 20% đến 40%, linh kiện diện từ giảm từ 10-30%, xơ loại giảm từ 10-15% điều gây áp lực lên cán cân toán vãng lai việc sản xuất kinh doanh đơn vị nước 2Tuy vậy, hội cho Việt Nam tạn dụng hội đầu tư, giảm chi phí đầu vào tiếp công nghệ sản xuất Do khủng hoảng tài Châu Á diễn căng thẳng, đồng tiền Đông Á phá giá mức cao, tạo sức ép hàng xuất Việt Nam sang thị trường phải giảm giá Chính nguồn thu từ xuất giảm giá xuất hạ doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng xuất phải ngừng sản xuất doanh thu trang trải cho yếu tố đầu vào Ngoài ra, doanh nghiệp lớn tìm thị trường khác bị ép giá sản lượng xuất giảm, doanh thu giảm theo giá xuất giảm Cuối năm 1997, lợi tức Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê Theo báo cáo Bộ Thương mại 25 tính từ xuất ngành nông sản bị khoảng 500 triệu USD, năm 1997 khủng hoảng bắt đầu nổ lan rộng, xuất Việt Nam thời gian giảm từ 2252 triệu USD năm 1996 xuống 1787 triệu USD năm 1997 Tốc độ tăng kim ngạch xuất đến năm 1998 1,9% Nhập 1997 tăng 4% 1998 giảm 0,8%, 1999 tăng 2,1%…3 20.00 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 Xuất ( tỉ USD ) 8.00 Nhập (tỉ USD ) 6.00 4.00 2.00 0.00 1996 1997 1998 1999 2000 Hình 1: Xuất nhập (tỷ USD) Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Nguồn: data.worldbank.org Hình 2: GDP bình quân đầu người tỷ lệ tăng trưởng GDP (1995-2019) Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo Tổng cục Thống kê 26 Việc từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường tạo bước tiến vượt bậc, làm thay đổi kinh tế GDP tăng trưởng 9% đạt vào năm 1995 (9,54%) 1996 (9,34%) Lạm phát kiểm soát từ mức hai chữ số từ năm 1995 (12,7%) xuống mức 4,5% (1996) 3,6% (1997).4 3.1.2 Về tỉ giá Do đồng tiền Đông Á bị phá giá với tỉ lệ lớn , nên tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư, tạo tình trạng đầu cơ, nắm giữ ngoại tệ Ở nước ta thể rõ qua việc rút tiền tiết kiệm hàng loạt dân cư tổ chức kinh tế sang ngoại tệ hay loại tài sản khác Đồng thời, khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiện dân chúng Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép phá giả đồng tiền Việt Nam Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nói chung cầu ln ln cao ln Tỉ giá hối đoái ( VND/USD ) giai đoạn 1996-2000 16000 14000 12000 10000 8000 Tỉ giá hối đoái ( VND/USD ) 6000 4000 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Hình 3: Tỷ giá hối đối (VNĐ/USD) giai đoạn 1996-2000 Nguồn: data.worldbank.org Thời kỳ 1997-1998 ghi nhân ba lần điều chỉnh tỷ giá vào ttháng7-1997 (bình quân 11690 VNĐ/USD), tháng 2-1998 (bình quân 12664 VNĐ/USD) tháng 8-1998 (bình qn 13715 VNĐ/USD) Ngoại tệ có nguy tăng giá bất ngờ Theo Tổng cục Thống kê 27 làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam để tránh rủi ro tỷ giá làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh làm cho nhiều doanh nghiệp không mua USD phải mua với giá cao để toán đơn hàng phải chịu lỗ nặng 3.1.3 Về đầu tư Do ảnh hưởng khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước ( FDI) vào Việt Nam giảm sút nghiêm Năm 1997, FDI 70 % so với năm 1996 Đó 70% FDI vào Việt Nam từ kinh tế Đông Á, nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Những nhà đầu tư lớn vào Việt Nam đến quốc gia láng giềng lâm vào tình trạng thiếu tiền mặl Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký, 1996 đạt gần 10,2 tỷ USD, từ 1997 bị giảm liên tục, đến 1999 gần 2,6 tỷ USD Số vốn thực ba năm liên tiếp từ 1998-2000 dừng mức 2,3 tỉ USD năm Lạm phát năm 1998 lên mức 9,2% FDI (tỉ USD) vào Việt Nam giai đoạn 1996-2000 2.5 1.5 FDI vào ( tỉ USD ) 0.5 1996 1997 1998 1999 2000 Hình 4: FDI (tỉ USD) vào Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Nguồn: data.worldbank.org Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, nước xu mở cửa giao lưu kinh tế khủng hoảng kinh tế nƣớc, hay khu vực có ảnh hưởng định đến kinh tế giới nói chung, kinh tế cá biệt Do đó, việc Việt Nam phải chịu tác động từ khủng 28 hoảng tài Châu Á 1997 khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, so với nước khu vực Đông Nam Á (về mức độ biến động tỉ giá, thương mại đầu tư), tác động khủng hoảng đến Việt Nam không đáng kể Một mặt, độ mở cửa chưa cao (xuất so với GDP đạt 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi…), có dầu thơ, gạo xuất khẩu; mặt khác có chủ động ứng phó từ nƣớc… nên Việt Nam không bị hút vào vịng xốy, mà cịn vượt qua khủng hoảng Nguyên nhân chế độ quản lý ngoại hối nước ta tương đối chặt chẽ; sách tỷ giá bước linh hoạt sở ổn định giá trị đối nội đối ngoại; việc đầu tƣ nƣớc ngồi vào giấy tờ có 0.5 1.5 2.5 1996 1997 1998 1999 2000 FDI (tỉ USD) vào Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 FDI vào (tỉ USD) 31 giá nước cịn bị kiểm sốt chặt chẽ nên khả đầu gây bất lợi cho tiền đồng Việt Nam hạn chế 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài Châu Á 1997 để lại học kinh nghiệm cho nước công xây dựng phát triển kinh tế thời đại hội nhập, có Việt Nam Dưới số học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam nay:  Cần linh hoạt điều hành sách tỉ giá hối đối Cần tránh ràng buộc nhiều đồng USD, đồng USD biến động mạnh khiến đồng tiền nước bất ổn theo  Xây dựng hệ thống tài ngân hàng sạch, vững mạnh Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trước thời điểm 1997 dẫn đến phát triển mức thị trường tín dụng nhiều nước châu Á, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc Thái Lan, kéo theo việc đầu tư dư thừa vào số ngành kinh tế Việc dư thừa nguồn tín dụng cịn dẫn đến tình trạng lãng phí, châm ngịi cho phát triển bong bóng thị trường bất động sản, từ lại quay lại tình trạng dư thừa tín dụng, ngân hàng cho vay nhiều giá trị thực tài sản chấp Kết “bong bóng” vỡ, ngân hàng phải hứng chịu hậu  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng khả xuất Từ đó, cân cán cân vãng lai, tránh tình trạng thâm hụt phải vay nợ để bù vào 29  Chính phủ đóng vai trị định định hướng phát triển kinh tế, đảm bảo chiến lược vay nợ nước ngồi  Đảm bảo hệ thống thơng tin đầy đủ quản lý nợ nước Khi vay nợ tràn lan mà khơng có quản lý, dẫn tới tình trạng nợ xấu, khơng có khả trả dẫn tới khủng hoảng 30 KẾT LUẬN Khủng hoảng tài Châu Á qua 23 năm mát kinh tế nhƣ học để lại chưa cũ nước khu vực nói riêng giới nói chung Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế mạnh mẽ với giới, cần phải rút kinh nghiệm từ học khủng hoảng Châu Á nói để không lặp lại sai lầm Đặc biệt, trước nguồn vốn vay từ nước ạt đổ vào, Việt Nam cần phải có sách quản lý nợ hợp lý, sử dụng mục đích để tránh việc thất thoát nguồn vốn dùng cho phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp xấu vỡ nợ Thơng qua việc phân tích khủng hoảng Châu Á 1997 vấn đề quản lý nợ khủng hoảng, nghiên cứu đưa số học kinh nghiệm phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Đặc biệt, tình hình dịch Covid-19 nay, giới có nguy đối mặt với khủng hoảng kinh tế mới, học rút từ khủng khoảng trước giúp Việt Nam tìm biện pháp phù hợp để bảo vệ kinh tế 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo nước Trần Bá Khoa (2007), “Đông Á mười năm sau khủng hoảng tài chính”,Tạp chí Cộng Sản, số 782 ngày 12 năm 2007 Nguyễn Minh Hà (2008), “Tóm tắt nguyên nhân khủng hoảng tài tác động khủng hoảng kinh tế châu Âu”, Kỷ yếu tọa đàm “Khủng hoảng tài giải pháp phát triển bền vững thị trường tài Việt Nam”-Vụ Kinh tế-Văn phịng Trung Ương Đảng Hồng Xn Hịa (2009), “Những biện pháp ứng phó với khủng hoảng tài toàn cầu nước số khuyến nghị sách Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo- Giải pháp ngăn chặn suy thoái Kinh tế: Thế giới Việt Nam- Vụ Kinh tế- Văn phòng Trung Ương Đảng TS Trương Quốc Cường (2009), “Đã đến lúc cần rút học từ khủng hoảng kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản số 21 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “ Về khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á”Tạp chí nghiên cứu Quốc tế năm 1997, số 20 Học viện Ngoại giao Việt Nam Vũ Minh Long (2012), “Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt giữ” Nguyễn Chiến (2013), “Bài học đắt giá từ khủng hoảng nợ cơng”, Báo Chính phủ Tạ Đức Thanh, (2013), “Khủng hoảng nợ công giới học cho Việt cho”, Tạp chí Tài Thành An ( 2015), “Khủng hoảng thị trường tài Châu Á: Bài học từ khứ”, Tạp chí tài chính, số ngày 31/8/2015 10 Nguyễn Cơng Tồn, (2017), “Đánh giá tính bền vững nợ cơng mối quan hệ nợ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” 11 Xuân Thanh (2017), “Châu Á- 20 năm sau khủng hoảng tài chính”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 12 Mỹ Linh (2019), “5 khủng hoảng tài tàn khốc lịch sử nhân loại” Danh mục tài liệu tham khảo nước Geogre Soros (1999), The Crisis of Global Capitalism N.Y.: PuplicAffairs, 1999 M.: INFRA-M, pp 149-190 Deliagin M (2003), World Crisis: General Theory of Globalization M.: INFRA-M, pp.304-323 Bartosz Gębka, Dobromił Serwa (2006), “Are financial spillovers stable across regimes?: Evidence from the 1997 Asian crisis”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money Jong-Hag ChoiJeong-Bon KimJay Junghun Lee, (2011), “Value relevance of discretionary accruals in the Asian financial crisis of 1997–1998”, Journal of Accounting and Public Policy Denis Yongmin, JoeFrederick Dongchuhl Oh (2017), “Credit ratings and corporate cash holdings: Evidence from Korea’s corporate reform after the 1997 Asian financial crisis”, Japan and the World Economy ... lý nợ khủng hoảng .23 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 ĐẾN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 3.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á 1997 đến Việt Nam ... tích khủng hoảng tài Châu Á 1997 Chương 3: Ảnh hưởng tài Châu Á 1997 đến Việt Nam học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU... lợi cho tiền đồng Việt Nam hạn chế 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài Châu Á 1997 để lại học kinh nghiệm cho nước công xây dựng phát triển kinh tế thời đại hội nhập, có Việt

Ngày đăng: 25/12/2020, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bá Khoa (2007), “Đông Á mười năm sau cuộc khủng hoảng tài chính”,Tạp chí Cộng Sản, số 782 ra ngày 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á mười năm sau cuộc khủng hoảng tàichính”
Tác giả: Trần Bá Khoa
Năm: 2007
2. Nguyễn Minh Hà (2008), “Tóm tắt nguyên nhân khủng hoảng tài chính và tác động của khủng hoảng đối với nền kinh tế châu Âu”, Kỷ yếu tọa đàm “Khủng hoảng tài chính và giải pháp phát triển bền vững thị trường tài chính Việt Nam”-Vụ Kinh tế-Văn phòng Trung Ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt nguyên nhân khủng hoảng tài chính vàtác động của khủng hoảng đối với nền kinh tế châu Âu”," Kỷ yếu tọa đàm “Khủnghoảng tài chính và giải pháp phát triển bền vững thị trường tài chính Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Hà
Năm: 2008
3. Hoàng Xuân Hòa (2009), “Những biện pháp ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nước và một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo- Giải pháp ngăn chặn suy thoái Kinh tế: Thế giới và Việt Nam- Vụ Kinh tế- Văn phòng Trung Ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp ứng phó với cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu của các nước và một số khuyến nghị chính sách đối vớiViệt Nam”
Tác giả: Hoàng Xuân Hòa
Năm: 2009
4. TS. Trương Quốc Cường (2009), “Đã đến lúc cần rút ra những bài học từ khủng hoảng kinh tế thế giới”, Tạp chí Cộng sản số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đã đến lúc cần rút ra những bài học từkhủng hoảng kinh tế thế giới”
Tác giả: TS. Trương Quốc Cường
Năm: 2009
5. Nguyễn Anh Tuấn (2012), “ Về cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam Á ”- Tạp chí nghiên cứu Quốc tế năm 1997, số 20 của Học viện Ngoại giao Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2012
6. Vũ Minh Long (2012), “Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục và những hàm ý chính sách cho Việt giữ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Minh Long (2012), “"Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trênthế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục và những hàm ýchính sách cho Việt giữ
Tác giả: Vũ Minh Long
Năm: 2012
7. Nguyễn Chiến (2013), “Bài học đắt giá từ 3 cuộc khủng hoảng nợ công”, Báo Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chiến (2013), "“Bài học đắt giá từ 3 cuộc khủng hoảng nợ công”
Tác giả: Nguyễn Chiến
Năm: 2013
8. Tạ Đức Thanh, (2013), “Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học cho Việt cho”, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học choViệt cho”
Tác giả: Tạ Đức Thanh
Năm: 2013
9. Thành An ( 2015), “Khủng hoảng thị trường tài chính Châu Á: Bài học từ quá khứ”, Tạp chí tài chính, số ra ngày 31/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng thị trường tài chính Châu Á: Bài học từquá khứ”
10. Nguyễn Công Toàn, (2017), “Đánh giá tính bền vững của nợ công và mối quan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính bền vững của nợ công và mốiquan hệ giữa nợ với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Toàn
Năm: 2017
11. Xuân Thanh (2017), “Châu Á- 20 năm sau khủng hoảng tài chính”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Á- 20 năm sau khủng hoảng tài chính
Tác giả: Xuân Thanh
Năm: 2017
12. Mỹ Linh (2019), “5 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc nhất lịch sử nhân loại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc nhất lịch sửnhân loại
Tác giả: Mỹ Linh
Năm: 2019
3. Bartosz Gębka, Dobromił Serwa (2006), “Are financial spillovers stable across regimes?: Evidence from the 1997 Asian crisis”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Are financial spillovers stableacross regimes?: Evidence from the 1997 Asian crisis”
Tác giả: Bartosz Gębka, Dobromił Serwa
Năm: 2006
4. Jong-Hag ChoiJeong-Bon KimJay Junghun Lee, (2011), “Value relevance of discretionary accruals in the Asian financial crisis of 1997–1998”, Journal of Accounting and Public Policy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value relevanceof discretionary accruals in the Asian financial crisis of 1997–1998”
Tác giả: Jong-Hag ChoiJeong-Bon KimJay Junghun Lee
Năm: 2011
5. Denis Yongmin, JoeFrederick Dongchuhl Oh (2017), “Credit ratings and corporate cash holdings: Evidence from Korea’s corporate reform after the 1997 Asian financial crisis”, Japan and the World Economy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit ratings andcorporate cash holdings: Evidence from Korea’s corporate reform after the 1997Asian financial crisis”
Tác giả: Denis Yongmin, JoeFrederick Dongchuhl Oh
Năm: 2017
1. Geogre Soros (1999), The Crisis of Global Capitalism. N.Y.:PuplicAffairs, 1999. M.: INFRA-M, pp. 149-190 Khác
2. Deliagin M (2003), World Crisis: General Theory of Globalization. M.:INFRA-M, pp.304-323 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w