1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

25 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 491,14 KB

Nội dung

Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích một số vụ kiện thương mại của Việt Nam với các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ———— BÀI THẢO LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích số vụ kiện thương mại Việt Nam với nước khác học kinh nghiệm cho Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Lê Hải Hà Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2101FECO2051 HÀ NỘI – 2021 1 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Phạm Thị Ánh Hằng 18D130017 2.1 a,b,c Phan Thị Thu Hằng 18D130226 Thuyết trình Ong Thị Hoa 19D130156 2.1 d,e Lê Thị Thu Hoài 18D130229 Lời mở đầu + lý thuyết Hoàng Thanh Hương 18D130164 2.2 a,b,c Hoàng Thị Hương 18D130024 Tổng hợp word, chỉnh sửa Nguyễn Thị Hương 18D130095 Powerpoint Nguyễn Thị Thu Hương 18D130234 Thư ký+ 2.2 d,e Nguyễn Thu Hương 18D130165 II.1 + kết luận Đánh giá MỤC LỤC 3 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành thảo luận này, Nhóm 03 chúng em nghiên cứu tìm hiểu vận dụng kiến thức học để đặc biệt có hướng dẫn Lê Hải Hà Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô – người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt q trình thực hồn thành thảo luận Tuy có nhiều cố gắng, làm khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong cơ, bạn tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để làm hồn thiện Một lần nhóm 03 chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 A LỜI MỞ ĐẦU Như biết xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia xóa bỏ rào cản mặt để phát triển phải kể đến tự hóa thương mại Các tổ chức thương mại giới FTA, WTO, ASEAN, OECD, … mở nhiều hội cho quốc gia mở rộng phát triển kinh tế nói riêng quốc gia nói chung Tuy nhiên bên cạnh hội tồn thách thức khó khăn Có thể kể đến bất bình đẳng lợi ích kinh tế quốc gia; khu vực, tầng lớp, thành phần xã hội quốc gia dẫn đến rủi ro hay cạnh tranh, ngày gia tăng tiếp xảy tranh chấp Và kết dẫn đến vụ kiện thương mại quốc gia kinh doanh quốc tế có Việt Nam Vậy nguyên nhân xảy vụ kiện thương mại Việt Nam gặp phải vụ kiện thương mại nào? Kết sao? Để làm rõ vấn đề Nhóm xin phân tích trình bày “ Vụ kiện thương mại Việt Nam với nước khác học kinh nghiệm” B I NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết 1.Những nguy tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại (TCTM) tranh chấp phát sinh xuất phát từ việc không thực thực không hợp đồng hay nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Trước xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, TCTM 5 quốc tế nảy sinh vấn đề tất yếu chủ yếu xoay quanh ba nội dung biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Để giải TCTM quốc tế, bên sử dụng phương thức thương lượng, hịa giải, thơng qua trọng tài thương mại tịa án Tính đến nay, Việt Nam tham gia 16 Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) hiệp định hệ với phạm vi cam kết rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, mức độ cam kết mở cửa mạnh Tham gia vào sân chơi lớn có FTA hệ mở nhiều hội song cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam vấn đề TCTM thực cam kết chặt chẽ hiệp định Một số điểm doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý trình thực thi EVFTA, không dễ dẫn đến phát sinh TCTM Cụ thể: - Thứ nhất, khó khăn việc đảm bảo quy tắc xuất xứ EVFTA Thứ hai, trở ngại việc tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ, lao động mơi trường - Thứ ba, rào cản kỹ thuật hàng hoá nhập từ phía EU Vụ kiện thương mại Các vụ kiện thương mại xảy theo nguyên nhân định Một nguyên nhân tốc độ tăng trưởng nước xuất tăng nhanh, tính cạnh tranh tăng dần nên nước nhập ý, tìm cách để bắt lỗi đối phương Đồng thời quốc gia đề biện pháp, sách thuế mặt hàng nhập để bảo vệ hàng hóa nước Cụ thể: Đầu tiên vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá Là vụ kiện liên quan đến đơn vị kinh doanh quốc tế có hành vi bán phá giá, tức sản phẩm bán vào thị trường với giá bán mức giá thành sản xuất với mục tiêu đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường nước kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có mục tiêu trị Tiếp chống trợ cấp Đây quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện pháp chống trợ cấp (còn gọi biện pháp đối kháng) mà nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định có 6 nghi ngờ hàng hoá trợ cấp (trừ trợ cấp đèn xanh) gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Thứ ba biện pháp tự vệ Đây cơng cụ để bảo vệ hàng hóa nước trước hàng hóa nhập nước ngồi Tự vệ việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Ngoài ba yếu tố chắn phịng vệ thương mại, vụ kiện cịn nhắm vào kiện chùm, kiện chống lẩn tránh thuế, kiện domino, kiện kép (kiện đồng thời chống bán phá giá chống trợ cấp) II Cơ sở thực tiễn Tổng quan vụ kiện thương mại Việt Nam gần Có thể nói, năm trở lại đây, tần suất vụ kiện phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất Việt Nam ngày gia tăng Và thời gian tới, dự báo mức độ vụ kiện PVTM căng thẳng Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA Việt Nam-EU (EVFTA) thức có hiệu lực nước ta 7 Theo Cục PVTM (Bộ Công Thương): tháng đầu năm 2019, tần suất vụ kiện PVTM với hàng hóa xuất Việt Nam trì mức độ cao (trung bình vụ/1 tháng) Tính đến năm 2019, Bộ Công Thương tiến hành xử lý vụ việc PVTM (5 vụ việc chống bán phá giá, vụ việc trợ cấp) khởi xướng điều tra với hàng xuất Việt Nam Trong vụ việc khởi xướng điều tra mới, thị trường Ấn Độ dẫn đầu với vụ việc, Hoa Kỳ vụ việc, Malaysia vụ việc Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương tiếp tục xử lý vụ việc khởi xướng từ năm 2018; vụ việc rà soát biện pháp PVTM áp dụng, có vụ việc có kim ngạch xuất lớn cá tra, tôm.Đối với vụ việc giải tranh chấp WTO, tháng đầu 2019, Bộ Công Thương xử lý vụ việc, vụ kết thúc với kết tích cực (Indonesia hủy bỏ biện pháp áp dụng với tôn lạnh); vụ việc trình tham vấn (chương trình tra cá da trơn Hoa Kỳ phương pháp tính biên độ vụ việc Hoa Kỳ rà soát chống bán phá giá cá tra) Bên cạnh đó, tính đến hết tháng 9/2020, hàng hóa xuất ta bị điều tra gần 200 vụ việc PVTM với kim ngạch bị ảnh hưởng lên đến 12 tỷ USD Đa số hàng hóa bị điều tra PVTM mặt hàng Việt Nam có lợi sản xuất kim loại (nhôm, thép dẹt, thép ống), sợi, thủy sản (tôm, cá), gỗ dán, vật liệu xây dựng (gạch, kính, thiết bị vệ sinh), hóa chất Các thị trường thường xuyên điều tra PVTM hàng xuất Việt Nam Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada Úc Tổng số vụ việc nước điều tra chiếm tới 62% vụ việc phòng vệ thương mại với hàng xuất Việt Nam Đặc biệt, gần nước ASEAN tích cực điều tra phịng vệ thương mại với 38 vụ việc (chiếm tỉ lệ 20%) Về vụ kiện chống lẩn tránh thuế, tính đến tháng 12/2019, có 20 vụ việc nước ngồi khởi xướng điều tra, áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam, chiếm 12,6% tổng số vụ việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm xuất Các nước thường xuyên điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa Việt Nam gồm: Hoa Kỳ, EU Thổ Nhĩ Kỳ Cụ thể, nước tiến hành điều tra 19/20 vụ việc, chiếm 95% tổng số vụ việc điều tra lẩn tránh tiến hành với hàng hóa Việt Nam Từ năm 2014 đến đầu năm 2020, có tổng số 11 vụ việc điều tra chống lẩn tránh, nhiều toàn số vụ việc lẩn tránh bị điều tra từ năm 2013 trở trước (với vụ việc) Lý vụ kiện Việt Nam tăng cao, 8 đại diện Vụ thị trường châu Âu-châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho hay: Việt Nam ký kết hàng loạt FTA nên tình hình thị trường áp dụng biện pháp PVTM với Việt Nam cao Xuất hàng hố tăng trưởng nhiều biện pháp PVTM tăng Lâu nay, ấn tượng hàng Việt bị kiện PVTM xuất vào thị trường châu Âu-châu Mỹ nhiều Tuy nhiên, đến hàng Việt phải đối diện với 21 vụ kiện PVTM đến từ khu vực châu Á, lên từ thị trường khu vực ASEAN, từ Ấn Độ Trước tình hình trên, Bộ Cơng Thương đẩy mạnh công tác hỗ trợ ngành sản xuất, xuất ứng phó với biện pháp PVTM, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thương mại quốc tế, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng xuất Với nỗ lực này, công tác kháng kiện, hỗ trợ ngành sản xuất, xuất ứng phó với biện pháp PVTM nước ngồi thu kết tích cực Cụ thể, ta kháng kiện thành công (không áp thuế, chấm dứt áp dụng biện pháp) 65/151 vụ việc kết thúc điều tra, chiếm tỉ lệ khoảng 43% Nhiều mặt hàng thủy sản, sắt thép, gỗ, bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều doanh nghiệp bị áp mức thuế 0% thấp, giúp trì tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Canada, v.v Cịn phía Việt Nam, quan ngành, phủ chủ động triển khai liệt nhiều hoạt động, biện pháp cụ thể ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ Đồng thời chủ động dự báo, cảnh báo biện pháp PVTM áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam; xây dựng cập nhật định kỳ danh sách cảnh báo mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp PVTM để gửi bộ, ngành, UBND tỉnh/thành phố Tính đến nay, Việt Nam điều tra áp dụng 22 vụ việc PVTM, gồm 14 vụ việc chống bán phá giá, vụ việc chống trợ cấp, vụ việc tự vệ vụ việc chống lẩn tránh biện pháp tự vệ Các biện pháp bao phủ nhóm lĩnh vực sản phẩm đa dạng, cụ thể sản phẩm thép, kính nổi, dầu ăn, bột ngọt, phân bón, màng BOPP, nhơm định hình, ván gỗ, sợi filament, đường lỏng HFCS, đường mía, sorbitol, Trong số đó, Bộ Cơng Thương ban hành định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, biện pháp tự vệ biện pháp chống lẩn tránh biện pháp tự vệ Riêng năm 2020, Việt Nam khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp PVTM với vụ việc Hiện nay, Bộ Công Thương 9 điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với sản phẩm đường lỏng HFCS điều tra áp dụng biện pháp CBPG chống trợ cấp với sản phẩm đường mía nhập từ Thái Lan, góp phần bảo vệ hoạt động ngành mía đường Việt Nam nói chung người nơng dân trồng mía nói riêng Phân tích số vụ kiện cụ thể 2.1 Việt Nam điều tra áp dụng biện pháp tự vệ với sản phẩm phân bón DAP MAP nhập (mã vụ việc SG06) a Nguyên nhân dẫn đến vụ việc - Thời gian qua, doanh nghiệp DAP nội địa phải chịu nhiều áp lực chi phí tài cao, phân bón Trung Quốc ạt chiếm thị trường với lượng lớn giá thấp - Nguyên đơn vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm phân bón DAP nhập khơng khác doanh nghiệp phân bón DAP thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) bao gồm: Cơng ty cổ phần DAP - Vinachem (DDV) Địa chỉ: Lô GI7- khu kinh tế Đình Vũ, phường Đơng Hải 2, quận Hải An, Hải Phòng Số điện thoại: 0313.979.368 Fax: 0113.979170 Công ty cổ phần DAP số - Vinachem Địa chỉ: xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Số điện thoại: 0203.767.048 Fax: 0203.767.047 - Ngành sản xuất nước: bên yêu cầu nhóm 02 cơng ty nêu nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng phân bón DAP, chiếm 100% tổng sản lượng sản xuất nước Như Bên yêu cầu đáp ứng yêu cầu tỷ lệ đại diện (chiếm 25% tổng sản lượng hàng hóa tương tự sản xuất nước) theo quy định Điều 10, Pháp lệnh 42/2002 Điều 3, Nghị định số 150 - Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra: Các loại phân bón vơ phức hợp hỗn hợp có thành phần Đạm (Ni-tơ) Lân Ni-tơ chiếm 7% lượng chiếm 30% Việc bổ sung trộn nguyên tố khác Ma-giê 10 10 (Mg), Can-xi (Ca), Lưu huỳnh (S), Ka-li (K)… nguyên tố vi lượng khác không làm thay đổi chất đặc điểm lý hóa học mục đích đối tượng sử dụng sản phẩm Các hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra thuộc mã HS sau: 3105.10.90; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 Mục đích sử dụng chính: dùng cho bón lót, bón thúc chho tất loại trồng tất loại đất khác hoặn sử dụng để sản xuất phân bón NPK Chủng loại/ kiểu: phân bón phức hợp hỗn hợp - Bị đơn: nhà nhập nước: Công ty TNHH Hoa Phong Công ty cổ phần Xuất nhập Thanh Tùng Cơng ty TNHH Phân bón Gia Vũ Cơng ty TNHH Sản xuất dịch vụ thương mại Huỳnh Thành Công ty cổ phần Vinacam Công ty phân bón Việt Nhật Cơng ty TNHH Sản xuất thương mại Thiên Thành Lộc Công ty TNHH Baconco Công ty cổ phần Vật tư nông sản 10 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ xuất nhập Tường Nguyên 11 Công ty TNHH Nguyễn Phan 12 Công ty TNHH Hàng hóa Tgo Hải Phịng 13 Cơng ty TNHH MTV Xuất nhập Bình Ngun 14 Cơng ty TNHH Best Korea b Diễn biến vụ việc * Giai đoạn thẩm định hồ sơ: - Ngày 31/03/2017, Cục Quản lý cạnh tranh (sau gọi Cục QLCT quan điều tra) nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng phân bón nhập cơng ty TNHH Tư vấn WTL đại diện cho nhóm cơng ty sau đây: Công ty cổ phần DAP – Vinachem; Công ty cổ phần DAP số – Vinachem (sau gọi Bên yêu cầu) 11 11 - Ngày 05/04/2017, Cục QLCT gửi công văn số 384/QLCT-P2 việc đề nghị bổ sung số thông tin Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Bên yêu cầu - Ngày 11/04/2017, Cục QLCT nhận nội dung bổ sung Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ số mặt hàng phân bón nhập Bên yêu cầu - Ngày 13/04/2017, Cục QLCT ban hành công văn số 424/QLCT-P2 xác nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Bên yêu cầu đầy đủ hợp lệ (sau gọi Hồ sơ yêu cầu) * Giai đoạn điều tra sơ bộ: - Ngày 12/5/2017, Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nước, quy định WTO Pháp lệnh Tự vệ, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1682A/QĐ-BCT khởi xướng vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu phân bón DAP MAP nhập vào Việt Nam - Ngày 17/05/2017, Cục QLCT gửi thơng tin cho quan truyền thơng, báo chí đăng công khai cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Cục Quản lý cạnh tranh việc tiến hành điều tra vụ việc tự vệ nêu - Căn theo Điều 12.1 Hiệp định Tự vệ WTO nghĩa vụ thông báo nước thành viên, ngày 18/05/2017, Việt Nam thông báo tới Ban Thư ký WTO Quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thông báo số G/SG/N/6/VNM/6 - Ngày 25/05/2017, Cơ quan điều tra có cơng văn số 641/QLCT-P2 gửi Bản câu hỏi điều tra cho bên liên quan Các Bên gửi câu hỏi điều tra bao gồm: nhà sản xuất nước; nhà nhập hàng hóa bị điều tra; - Trên sở xem xét, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi điều tra bên liên quan cung cấp, từ ngày 27 đến ngày 30/06/2017, Cơ quan điều tra tiến hành thẩm tra chỗ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh nước - Ngày 04/08/2017, quan điều tra điều tra sơ thu thập số liệu, ý kiến từ bên liên quan Bộ Tài Chính, doanh nghiệp sản xuất nước, doanh nghiệp nhập khẩu, doanh nghiệp xuất nước ngoài, Đại sứ quán nước có liên quan, 12 12 để xây dựng Kết luận điều tra sơ Từ đó, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3044/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời phân bón DAP MAP nhập khẩu, với mức thuế tự vệ tạm thời 1.855.790 đồng/tấn có hiệu lực từ ngày 19 tháng năm 2017 đến ngày 06 tháng năm 2018 * Giai đoạn điều tra cuối - Ngày 10/11/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4236/QĐ-BCT việc gia hạn thời gian điều tra vụ việc áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng phân bón DAP MAP nhập vào Việt Nam thêm tháng trước ban hành Kết luận cuối Việc gia hạn cần thiết để thu thập thêm thông tin liên quan đến vụ việc, xem xét kỹ lưỡng ý kiến bên liên quan đánh giá tác động kinh tế xã hội cách toàn diện - Ngày 02/03/2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 686/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp tự vệ thức sản phẩm phân bón DAP MAP nhập vào Việt Nam (mã vụ việc SG06) • Từ ngày 19/8/2017 (ngày Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực) đến ngày 06/3/2018 áp mức thuế tự vệ: 1.128.531 đồng/tấn • Từ ngày 07/3/2018 (ngày Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ thức có hiệu lực) đến ngày 6/3/2019 với mức thuế tự vệ 1.128.531 đồng/tấn • Từ ngày 07/3/2019 đến ngày 06/3/2020 với mức thuế tự vệ 1.027.104 đồng/tấn • Từ ngày 07/3/2020 trở với mức thuế tự vệ đồng/tấn (nếu không gia hạn) - Ngày 21/03/2018, Cơ quan điều tra đăng thông báo Hướng dẫn thực việc miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ - Ngày 12/10/2018, Cơ quan điều tra đăng thông báo tiếp nhận đơn yêu cầu miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ - Ngày 31/5/2019, Cơ quan điều tra đăng thông báo công khai việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ - Ngày 02/7/2019, Cơ quan điều tra nhận Hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ Công ty DAP-Vinachem Công ty DAP số 2- Vinachem 13 13 - Ngày 10/7/2019, Ban hành Công văn đề nghị bên yêu cầu bổ sung số thông tin liên quan - Ngày 2/8/2019, Cơ quan điều tra nhận hồ sơ bổ sung thông tin theo yêu cầu - Ngày 13/8/2019, Cơ quan điều tra xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định yêu cầu điều tra rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ phân bón DAP MAP nhập - Ngày 03/9/2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2700/QĐ-BCT việc rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập - Ngày 18/9/2019, Cơ quan điều tra ban hành Công văn số 817/PVTM-P2 gửi câu hỏi rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ phân bón DAP, MAP cho cơng ty sản xuất nước, cơng ty nhập phân bón DAP, MAP - Ngày 7/10/2019, Ban hành Công văn số 874/PVTM-P2 v/v thông báo nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ - Ngày 13/01/2020, Cơ quan điều tra tổ chức buổi tham vấn để bên liên quan trình bày quan điểm liên quan tới vụ việc - Ngày 24/02/2020, Cơ quan điều tra hoàn thành Kết luận rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập - Ngày 3/3/2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 715/QĐ-BCT gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập Cụ thể mức thuế áp dụng sau: từ 7/3/2020-6/3/2021 mức thuế tự vệ 1.050.662 đồng/tấn; từ 7/3/2021-6/3/2022 1.029.219 đồng/tấn; từ 7/3/2022-6/9/2022 1.007.778 đồng/tấn; từ 7/9/2022 trở đồng/tấn - Ngày 13/3/2020, Cơ quan điều tra đăng thông báo tiếp nhận Hồ sơ đề nghị miễn trừ biện pháp tự vệ phân bón DAP/MAP năm 2020 - Trên sở kết rà sốt, Bộ Cơng Thương xác định việc gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phân bón DAP, MAP nhập cần thiết để tiếp tục ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất nước đảm bảo hiệu biện pháp, giúp ngành sản xuất nước có thêm thời gian cần thiết để điều chỉnh c Nội dung kết luận điều tra cuối 14 14 - Kết luận điều tra cuối cho thấy lượng phân bón DAP MAP nhập tăng tuyệt đối tương đối giai đoạn điều tra Kết luận điều tra cho thấy hàng hóa nhập gây tác động ép giá kìm giá hàng hóa sản xuất nước giai đoạn 2013-2016 Mức chênh lệch giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước (bằng mức chênh lệch giá bán thực tế giá bán điều kiện khơng có thiệt hại) 1.855.790 đồng/tấn Hiện tượng ép giá, kìm giá tiếp tục diễn năm 2017 nên giá bán phân bón sản xuất nước thấp chi phí sản xuất 1.128.531 VND/tấn - Như vậy, có gia tăng hàng hóa nhập gây tác động giá, thỏa mãn ba điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định WTO Việt Nam - Cơ quan điều tra phân tích tất nguyên nhân dẫn đến thiệt hại ngành sản xuất nước Tuy nhiên, sở phân tích tác động nguyên nhân, Cơ quan điều tra kết luận việc nhập gia tăng với khối lượng lớn nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước - Ngành sản xuất nước bị thiệt hại nghiêm trọng số như: sản lượng, công suất, doanh thu, công suất sử dụng, lợi nhuận, thị phần, tồn kho, nhân công, lượng bán hàng nước giai đoạn 2013-2016 Cả hai công ty sản xuất DAP ngành công ty DAP – Vinachem DAP phải đối mặt với tình trạng phải dừng sản xuất tình trạng thua lỗ tiếp tục kéo dài cơng ty DAP bị âm vốn chủ sở hữu - Trong vụ việc này, số thiệt hại rõ ràng, cho thấy ngành sản xuất nước phải chịu thiệt hại nghiêm trọng Hệ số sử dụng công suất ngành sản xuất nước thấp, chưa đủ để đạt đến điểm hịa vốn, ngành sản xuất nước chưa khỏi tình trạng thua lỗ Kết điều tra cho thấy có mối quan hệ nhân rõ ràng gia tăng nhập thiệt hại ngành sản xuất nước d) Tác động vụ việc đến kinh tế Việt Nam * Tác động đến kinh tế - xã hội nói chung: - Với nước nơng nghiệp nước ta, vấn đề tự chủ nguồn cung phân bón vấn đề quan trọng Trước năm 2009, ta chưa có sản xuất nước, giá phân bón 15 15 DAP bị đẩy lên cao (18.000đ/kg năm 2008), dẫn đến thiệt hại nặng nề cho nông dân Thực tế cho thấy, với ngành công nghiệp đầu vào quan trọng phân bón, thép, kim loại bản, hóa chất, chất dẻo , có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá bình quân ln thấp thời kỳ phụ thuộc hồn tồn vào nhập trước Vì vậy, nhiều thành viên WTO, kể kinh tế lớn, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để phát triển ngành sản xuất - Q trình điều tra cho thấy ta có đầy đủ sở pháp lý để áp thuế tự vệ thức mức 1.855.790 VND/tấn, tức với mức thuế áp dụng tạm thời Tuy nhiên bối cảnh ngành sản xuất nước tối đa đáp ứng khoảng 52% nhu cầu, sau cân nhắc toàn diện mặt tham khảo ý kiến Bộ ngành liên quan, để bảo đảm hài hòa quyền lợi ngành sản xuất nước nông dân, Bộ Công Thương định áp dụng mức thuế tự thức với mức chênh lệch giá bán thực tế giá bán điểm hoàn vốn ngành sản xuất nước 1.128.531 VND/tấn, tức 60% mức thuế mà Việt Nam quyền áp dụng theo quy định WTO pháp luật Việt Nam Mức thuế làm chi phí trồng trọt tăng thêm theo tính tốn Bộ Nơng nghiệp PTNT tối đa khơng q 0,72% Ngồi ra, WTO cho phép áp dụng biện pháp tự thời gian năm Bộ Công Thương định áp dụng thời gian năm Sau năm, xem xét, đánh giá lại tác động kinh tế - xã hội để định việc có gia hạn biện pháp tự vệ hay không * Tác động đến người tiêu dùng: - Biện pháp tự vệ biện pháp nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước, đồng thời, biện pháp tạo cạnh tranh công hàng hoá nhập hàng hoá nước Như vậy, xét lâu dài, người tiêu dùng đối tượng hưởng lợi từ sách nêu Nhà nước - Biện pháp tự vệ xem biện pháp khẩn cấp, áp dụng thời gian định khoảng thời gian hợp lý để ngành sản xuất nước ổn định kế hoạch sản xuất, kinh doanh có điều chỉnh phù hợp để cạnh tranh với hàng hoá nhập Việc cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh hàng hố nước nhập mang lại lợi ích lâu dài cho người tiêu dùng có nhiều sản 16 16 phẩm để lựa chọn, tiêu dùng hàng hố có chất lượng đảm bảo giá cạnh tranh - Như vậy, biện pháp mang lại lợi cạnh tranh cho toàn ngành sản xuất nước, không phân biệt đối xử doanh nghiệp Cơ quan điều tra khẳng định, việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại cân đối bảo vệ lợi ích chung lâu dài tồn ngành phân bón khơng phải riêng doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp e) Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam - Doanh nghiệp cần nắm rõ quy định để thực cách đắn, hiểu rõ quyền nghĩa vụ hiệp định hiệp định khác để đảm bảo trường hợp khởi kiện, doanh nghiệp hiểu quy trình điều tra gồm bước nào? Điều kiện cần đáp ứng gì? Quyền nghĩa vụ gì? để phối hợp hiệu với quan điều tra, đảm bảo tối đa quyền lợi ích doanh nghiệp - Áp dụng minh bạch biện pháp tự vệ, phòng vệ thương mại tránh làm dụng hoạt động thương mại quốc tế 2.2 Việt Nam điều tra chống bán phá giá thép hình chữ H (AD03) a Nguyên nhân: Thép mặt hàng đầu việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại, có việc áp thuế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Vài năm trở lại đây, việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam trở nên phổ biến Tính tới thời điểm này, Việt Nam lần sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại (kể vụ việc điều tra tự vệ mặt hàng kính vào năm 2009), có vụ chống bán phá giá vụ liên quan đến biện pháp tự vệ Đáng ý, vụ việc nói trên, có đến vụ điều tra liên quan đến mặt hàng thép Có thể kể đến vụ việc kiện chống bán phá giá điều tra tự vệ mà Việt Nam áp dụng với mặt hàng thép gồm: Áp thuế chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội NK từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, lãnh thổ Đài Loan; áp thuế chống bán phá giá mặt hàng tôn mạ kẽm; điều tra chống bán phá giá với mặt hàng thép chữ H NK vào Việt Nam; áp thuế tự vệ phôi thép thép dài; áp thuế tự vệ sản phẩm tơn màu NK Vì vậy, việc áp dụng luật chống bán phá giá với thép chữ H để 17 17 nhằm bảo vệ sản xuất nước, sử dụng “van an toàn” để bảo vệ ngành thép nước đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế b Diễn biến kết - Bước 1: Nộp hồ sơ yêu cầu điều tra Ngày 06 tháng năm 2016, Cơ quan điều tra tiếp nhận Hồ sơ công ty TNHH Posco SS Vina (“PSSV”) yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá số mặt hàng thép hình chữ H, có xuất xứ từ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (“Trung Quốc”), với cáo buộc hàng hóa nhập nêu cản trở đáng kể hình thành ngành sản xuất nước + Nguyên đơn: Công ty TNHH Posco SS Vina Theo thông tin Hiệp hội Thép Việt Nam cung cấp cho Cục Quản lý cạnh tranh, Việt Nam có doanh nghiệp sản xuất thép hình, Cơng ty TNHH Posco SS Vina công ty Việt Nam sản xuất thép hình chữ H (với cơng suất thiết kế 700.000 tấn/năm) Do đó, cơng ty đủ điều kiện để đại diện cho ngành sản xuất nước sản phẩm thép hình H để nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập + Bị đơn: Các công ty sản xuất/ xuất Trung Quốc + Mặt hàng bị điều tra: Thép hình chữ H có cấu trúc thân bụng thẳng với hai cánh nằm ngang dưới, biết đến “dầm thép H”, “dầm thép W” thép dầm cánh rộng; phân loại theo mã HS/AHTN 7216.33.00, 7228.70.10 7228.70.90 - Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra Căn Khoản Điều 19 Nghị định số 90, sau nhận Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; Cơ quan điều tra tiến hành thẩm định Hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương xem xét định điều tra Ngày 05 tháng 10 năm 2016, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3993/QĐ-BCT việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng thép hình chữ H nhập vào Việt Nam có nguồn gốc xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) (mã số vụ việc AD03) 18 18 - Bước 3: Điều tra sơ + Ngày 11 tháng 10 năm 2016, Cơ quan điều tra ban hành Cơng văn số 1385/QLCT P2 gửi Phái đồn Thường trực Việt Nam Geneva (Thụy Sỹ) Thư gửi Đại sứ quán Trung Quốc thông báo việc Việt Nam thức điều tra mặt hàng thép nêu + Ngày 22 tháng 12 năm 2016, xét thấy vụ việc có tham gia trả lời nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất nước ngồi; lượng thơng tin số liệu lớn phức tạp; Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4992/QĐ-BCT gia hạn thời gian công bố kết luận sơ vụ việc tới ngày 04 tháng năm 2017 + Ngày 06 tháng năm 2017, Cơ quan điều tra gửi dự thảo kết luận điều tra sơ cho bên liên quan lấy ý kiến - Bước 4: Kết luận sơ - 21/03/2017: Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 957/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời số mặt hàng thép hình chữ H nhập vào Việt Nam, có xuất xứ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kơng), có mã HS 7216.33.00, 7228.70.10, 7228.70.90 (mã vụ việc AD03) Biện pháp chống bán phá giá tạm thời áp dụng hình thức thuế nhập bổ sung, cụ thể sau: 19 19 Thuế chống bán phá Tên công ty sản xuất/xuất Trung Quốc giá tạm thời Heibei Jinxi Iron and Steel Group Co., Ltd Hebei Jinxi Section Steel Co., Ltd Rizhao Steel Holding Group Co., 29.40% Ltd 21.18% Rizhao Medium Section Mill Co., Ltd Các công ty sản xuất/xuất khác Trung Quốc 36.33% - Bước 5: Tiếp tục điều tra đính số nội dung định 24/08/2017: Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3299/QĐ-BCT việc đính số nội dung Quyết định số 3283/QĐ-BCT ngày 21 tháng năm 2017 áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, cụ thể sau: Tại Điều Điều Quyết định 3283/QĐ-BCT ghi là: “…Quyết định 957/QĐ-BCT ngày 21 tháng năm 2016…” Đính là: “…Quyết định 957/QĐ-BCT ngày 21 tháng năm 2017…” Tại Mục 1.3 Thông báo kèm theo Quyết định số 3283/QĐ-BCT ghi là: “…Chiều cao 700mm (±4mm) trở lên chiều rộng 300mm (±3mm) trở lên…” Đính là: “…Chiều cao lớn 704mm chiều rộng lớn 304mm…” Tại Mục Thông báo kèm theo Quyết định số 3283/QĐ-BCT ghi là: Trong trường hợp mức thuế chống bán phá giá thức cao mức thuế chống bán phá giá tạm thời, thương nhân hoàn lại khoản chênh lệch thuế nộp Đính là: Trong trường hợp mức thuế chống bán phá giá thức thấp mức thuế chống bán phá giá tạm thời, thương nhân hoàn lại khoản chênh lệch thuế nộp Các nội dung khác thực theo Quyết định 3283/QĐ-BCT ngày 21 tháng năm 2017 Bộ Công Thương - Bước 6: Kết luận cuối 20 20 Ngày 21 tháng năm 2017, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3283/QĐBCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức sản phẩm thép hình H có xuất xứ từ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Ngày 12 tháng 11 năm 2018, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4243/QĐ-BCT việc giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá số mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa - Bước 7: Rà soát lại biện pháp chống phá giá Căn khoản Điều 58 Nghị định 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại, ngày 13 tháng năm 2019, Bộ Công Thương thông báo công khai trang thông tin điện tử Bộ Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) việc thức tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát theo đề nghị bên liên quan + 27/12/2019: Sau nhận hồ sơ đề nghị rà soát từ bên liên quan, quy định Khoản Điều 82 Luật Quản lý ngoại Thương, ngày 27 tháng 12 năm 2019 Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3860/QĐ-BCT việc tiến hành rà soát vụ việc + 30/10/2020: Tuyên bố kết rà soát vụ việc Áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm thép hình chữ H nhập vào Việt Nam, có mã HS: 7216.33.11, 7216.33.19, 7216.33.90, 7228.70.10, 7228.70.90 có xuất xứ từ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AR01.AD03) với nội dung chi tiết nêu Thông báo kèm theo Quyết định Tên công ty sản xuất Tên công ty thương mại Thuế CBPG Thuế CBPG tạm thời Heibei Jinxi Iron and Cheongfuli (Hongkong) 29.40% Steel Group Co., Ltd Company thức 22,09% Limited Hebei Jinxi Section Cheongfuli (Xiamen) Steel Co., Ltd Co 21 Ltd China-Base Ningbo 21 Tên công ty sản xuất Tên công ty thương mại Thuế CBPG Thuế CBPG tạm thời thức 21.18% 20,48% 36.33% 29,17 Foreign Trade Co., Ltd Hangzhou International CIEC Co., Ltd Hangzhou CIEC Group Co., Ltd Hangzhou Cogeneration (Hong Kong) Company Limited Rich Fortune Int'l Industrial Limited Oriental China Singapore Pte Ltd China Oriental Group Company Limited Rizhao Steel Holding Group Co., Rizhao Ltd Bright Ruby Resources Medium PTE Limited Section Mill Co., Ltd Các công ty sản xuất/xuất khác Trung Quốc d.Tác động vụ việc đến bên liên quan -Bên Nguyên đơn: Công ty Posco SS Vina cho lượng thép hình H nhập vào thị trường Việt Nam tăng liên tục ba năm từ 2014 tới gần 60% so với trước Trong lượng sản xuất nước chiếm phần nhỏ khơng có xu hướng phát triển lượng thép H nhập từ Trung Quốc tăng rõ rệt Sự cạnh tranh không cân sức thép Việt thép Trung Quốc giá rẻ mà dân chứng đơn giản số sản phẩm ống thép doanh nghiệp Trung Quốc đến cơng đoạn đóng gói giá trị 22 22 khoảng 710.000 đồng, nhiên doanh nghiệp Việt khơng thể làm mức giá đó, phơi ta đức cịn sần sùi chưa tiện 710.000 đồng Do đó, có nhiều cơng ty hoạt động lĩnh vực thép gặp nhiều khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản -Bên bị đơn: Theo định Bộ Công Thương , doanh nghiệp sản xuất, xuất thép chữ H Trung Quốc hợp tác với quan điều tra chịu mức thuế từ 29,40%-36,18% Các nhà sản xuất khác chịu mức thuế cao 36,33% e Bài học kinh nghiệm rút cho doanh nghiệp Việt Nam -Cơ quan quản lý: Quốc hội, Chính phủ Việt Nam tiếp tục hoàn chỉnh Bộ luật chống bán phá giá, nội dung quy định luật cịn mang tính định khung, điều chỉnh vấn đề thuộc nguyên tắc, chưa thực sâu vào vấn đề mang tính chất chi tiết, kỹ thuật nội dụng cụ thể phương pháp tính giá thơng thường điều tra chống bán phá giá, nội dung cụ thể việc xác định thiệt hại việc nhập hàng hóa bán phá giá gây cho ngành sản xuất nội địa, hay quy định rõ trường hợp bán phá giá để doanh nghiệp lấy làm để biết họ có bị chơi xấu Bên cạnh đó, bị hạn chế mạng lưới quan chuyên trách để thu thập thông tin môi trường đầu tư, kinh doanh thị trường nước Cụ thể vụ kiện này, quan quản lý cần tìm giải pháp đồng việc áp thuế chống bán phá giá với thép chữ H có nguồn gốc từ Trung Quốc mà cần có biện pháp tương tự với doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực thép Việt Nam tạo điều kiện sách cơng cho doanh nghiệp sản xuất nước để phát triển ngành luyện kim quan trọng 23 23 -Các doanh nghiệp thương mại: Tăng cường, phối hợp chặt chẽ với quan chức thủ tục điều tra Tìm hiểu quy trình, thủ tục thời hạn điều nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu quan điều tra, qua giúp giảm thiểu chi phí, thời gian cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu điều tra Các doanh nghiệp cần chủ động vấn đề tài chính, phận chuyên trách pháp lý hay vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên việc xử lý tình vụ kiện Ngồi ra, điều kiện khác để doanh nghiệp giành phần thắng vụ kiện phải đảm bảo tính minh bạch, trung thực hồ sơ sổ sách kế toán Nếu ngụy tạo chứng từ, tài liệu thiếu thống nhất, không logic dễ dàng bị phát chuyên gia giàu kinh nghiệm việc chuẩn bị thơng tin xác, sẵn sàng cung cấp cho phía quan điều tra cần thiết giúp làm giảm áp lực, lúng túng trước bảng câu hỏi phức tạp, chi tiết mang tính kỹ thuật cao quan điều tra, kịp thời ứng phó hồn thiện khối lượng cơng việc lớn q trình điều tra Có thể liên kết với doanh nghiệp khác tham gia vào hiệp hội để tạo tiếng nói lớn hơn, thuyết phục thực trạng cạnh tranh ngành Ngồi ra, tìm đến hỗ trợ từ phía luật sư để chuẩn bị tốt chứng lập luận có tượng cạnh tranh không lành mạnh việc bán phá giá gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất nước 24 24 C KẾT LUẬN Cả vụ việc nêu biện pháp phòng vệ mà Việt Nam chủ động khởi xướng nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngành sản xuất nước, đồng thời đem lại mơi trường cạnh tranh cơng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập Từ vụ điều tra chống bán phá giá thép H Trung Quốc đến vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng phân bón cho thấy Việt Nam chủ động công tác phối hợp Bộ ngành để điều tra, rà sốt, thu thập thơng tin cần thiết để đưa định phù hợp nhất, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nhà sản xuất nội địa Tuy nhiên, qua vụ điều tra chống bán phá giá thép, thấy cịn cứng nhắc quy định pháp luật, chưa sâu vào vấn đề mang tính chi tiết, thiếu phương pháp cụ thể để ứng phó với vụ kiện vậy.Không vậy, qua trường hợp, thân doanh nghiệp cần phải động việc tìm hiểu, nắm rõ quy phạm pháp luật, tự minh bạch hóa để giúp quan ngành đẩy nhanh tiến trình điều tra, tránh thất thiệt hại kinh tế khơng đáng có Đồng thời doanh nghiệp quan chức cần phối hợp chặt chẽ tiến trình điều tra, thơng tin cho cách nhanh chóng, xác nhẳm giảm thiểu tốn chi phí phí, rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả, tiến độ điều tra, đem lại hiệu thiết thực ngành sản xuất nước 25 25 ... có Việt Nam Vậy nguyên nhân xảy vụ kiện thương mại Việt Nam gặp phải vụ kiện thương mại nào? Kết sao? Để làm rõ vấn đề Nhóm xin phân tích trình bày “ Vụ kiện thương mại Việt Nam với nước khác học. .. thương mại, vụ kiện cịn nhắm vào kiện chùm, kiện chống lẩn tránh thuế, kiện domino, kiện kép (kiện đồng thời chống bán phá giá chống trợ cấp) II Cơ sở thực tiễn Tổng quan vụ kiện thương mại Việt. .. từ phía EU Vụ kiện thương mại Các vụ kiện thương mại xảy theo nguyên nhân định Một nguyên nhân tốc độ tăng trưởng nước xuất tăng nhanh, tính cạnh tranh tăng dần nên nước nhập ý, tìm cách để bắt

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w