Pháp luật về một số mô hình an sinh xã hội điển hình trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

119 302 2
Pháp luật về một số mô hình an sinh xã hội điển hình trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM MINH TÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2014 - 2016 PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PHẠM MINH TÂM HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PHẠM MINH TÂM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SỸ TRẦN THÚY LÂM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng biết ơn cán ơn thầy, cô giáo giảng viên khoa Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội nhiệt tình giảng dậy tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn suốt trình học tập nguyên cứu viết đề tài luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thúy Lâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chun ngành Luật Kinh tế với đề tài “Pháp luật số mơ hình an sinh xã hội điển hình giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà quản lý chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực bảo hiểm xã hội tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin, số liệu kinh nghiệm trình nguyên cứu luận văn thân tơi Tuy cố giắng nguyên cứu hoàn thành luận văn song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng khoa học trường, thầy, cô, đồng nghiệp bạn bè đặc biệt ý kiến phản biện luận văn để luận văn hồn thiện Cuối tơi xin trân trọng cảm ơn toàn thể học viên lớp, người than gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này./ Tác giả luận văn Phạm Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………… ……………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài………………………… ……………………………1 1.2 Tổng quan………………………………………………………………………2 1.3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………… …………………4 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………5 1.6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 1.7 Nội dung luận văn………………………………………………………….7 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI…… ………7 1.1 Khái niệm an sinh xã hội .7 1.1.1 Nguồn gốc hình thành an sinh xã hội 1.1.2 Định nghĩa an sinh xã hội .8 1.2 Vai trò an sinh xã hội 11 1.2.1 Vai trò nhà nước xã hội 11 1.2.2 Vai trò thành viên xã hội 13 1.3 Các phận cấu thành an sinh xã hội 13 1.3.1 Từ góc độ quản trị rủi ro .14 1.3.2 Từ góc độ lĩnh vực cấu thành 15 1.3.2.1 Bảo hiểm xã hội 15 1.3.2.2 Bảo hiểm y tế .17 1.3.2.3 Trợ giúp xã hội 18 1.3.2.4 Các nội dung khác an sinh xã hội 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG .22 Chương 2: MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 23 2.1 Mơ hình an sinh xã hội Châu Âu lục địa 24 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cấu trúc mơ hình an sinh xã hội Châu Âu lục địa 26 2.1.2.1 Bảo hiểm y tế dự phòng bệnh tật 28 2.1.2.2 Bảo hiểm tai nạn lao động 30 2.1.2.3 Bảo hiểm hưu trí 32 2.1.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp 34 2.1.2.5 Bảo hiểm chăm sóc 37 2.1.2.6 Trợ cấp xã hội 38 2.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 2.2 Mơ hình an sinh xã hội nước Bắc Âu………… ……… 42 2.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển……………………………… 42 2.2.2 Cấu trúc mơ hình an sinh xã hội nước Bắc Âu…………………45 2.2.2.1 Hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động……………………………46 a) Bảo hiểm tai nạn lao động…………… ………………………………………47 b) Bảo hiểm thất nghiệp……………………………………………………………49 2.2.2.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe gia đình trẻ em………………………….52 2.2.2.3 Hệ thống giáo dục miễn phí……………………….………………………54 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………………55 2.3 Mơ hình an sinh xã hội Anglo - Saxon……… ………………… 58 2.3.1 Khái quát trình hình thành phát triển……………………………….58 2.3.2 Cấu trúc mơ hình an sinh xã hội Anglo - Saxon…….………………….60 2.3.2.1 Bảo hiểm hưu trí……………………………………………….………… 60 2.3.2.2 Chăm sóc sức khỏe……………………………………………………… 62 2.3.2.3 Trợ cấp ốm đau, sức lao động……………………………………… 63 2.3.2.4 Bảo hiểm thất nghiệp…………………………………………………… 64 2.3.2.5 Trợ cấp cho cha mẹ trẻ em…………………………………………… 65 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………………66 2.4 Mô hình an sinh xã hội Liên Hợp Quốc………… ………… 68 2.4.1 Cấu trúc theo mơ hình an sinh xã hội Liên Hợp Quốc………………….68 2.4.1.1 Bảo hiểm xã hội, trụ cột an sinh xã hội………………………………70 2.4.1.2 Cứu trợ xã hội (trợ giúp xã hội)………………….……………………… 71 2.4.1.3 Trợ cấp từ quỹ công cộng…………………………………………………72 2.4.1.4 Trợ cấp gia đình…………………………… ……………………………72 2.4.1.5 Các dịch vụ xã hội…………………………………………………………72 2.4.1.6 Quỹ dự phòng…………………………………………………………… 72 2.4.2 Mơ hình sàn an sinh xã hội 73 2.4.2.1 Những nội dung sàn an sinh xã hội 75 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG .79 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN SINH XÃ HỘI 81 3.1 Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam 81 3.1.1 Kết thực an sinh xã hội Việt Nam .81 3.1.1.1 Đối với lĩnh vực bảo hiểm xã hội 82 3.1.1.2 Đối với lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp 83 3.1.1.3 Đối với lĩnh vực trợ giúp xã hội 84 3.1.1.4 Đối với lĩnh vực ưu đãi xã hội 86 3.1.2 Tồn tại, hạn chế .88 3.2 Định hướng phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam………………….93 3.2.1 Quan điểm định hướng chung……………………………………………….93 3.2.1.1 Về quan điểm…………………………………… …………………… 93 3.2.1.2 Về phương hướng…………………………………………………………94 3.2.2 Những định hướng cụ thể……………………………………………………95 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới………………………………………………………… 101 3.3.1 Về phạm vi đối tượng hưởng an sinh xã hội……………………………101 3.3.2 Về việc huy động đóng góp vào hệ thống an sinh xã hội………………103 3.3.3 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý quỹ an sinh xã hội…………….…… 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………………… 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… ………107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BTXH Bảo trợ xã hội EU Liên minh Châu Âu GS Giáo sư GDP Tổng thu nhập quốc nội HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch người HĐND Hội đồng nhân dân ISSA Hiệp hội An sinh quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế KCB Khám chữ bệnh KTTT Kinh tế thị trường NGOs Các tổ chức phi Chính phủ NHS Uỷ ban Dịch vụ sức khỏe Quốc gia NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TGXH Trợ giúp xã hội TS Tiến sỹ UBND Ủy ban nhân dân ƯĐXH Ưu đãi xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU 10 chia sẻ rủi ro, chi phí chi trả nguồn quỹ chung, bao gồm BHXH (bắt buộc tự nguyện), BHYT; 2) Nhóm chế độ ASXH khơng dựa nguyên tắc đóng - hưởng mà dựa vào ngân sách nhà nước chi trả, gồm sách trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội giành cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gặp phải rủi ro người có cơng đền ơn, đáp nghĩa; 3) Nhóm chế độ ASXH gắn với chương trình xã hội khác, kết hợp Nhà nước nhân dân, cộng đồng xã hội thực hiện, gồm chương trình xóa đói, giảm nghèo, việc làm, y tế, nhà loại quỹ bảo hiểm, loại bảo hiểm khác 3.2.2 Những định hướng cụ thể - Đẩy mạnh triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giải việc làm Khuyến khích tối đa thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm, đồng thời hỗ trợ người dân có việc làm, tăng thu nhập giải pháp xố đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội tích cực, hiệu quả, bền vững Để thực tốt nhiệm vụ này, mặt phải hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư, sách ưu đãi sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động, địa bàn nông thôn; mặt khác phải tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm gắn với thực đề án Đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn với giải pháp tồn diện, đồng có hiệu quả; phát triển mạnh thị trường lao động Thực tốt sách hỗ trợ cho người học sở dạy nghề, cho vay ưu đãi học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đội xuất ngũ, phụ nữ, niên…; đẩy mạnh việc đưa lao động Việt Nam làm việc nước Phấn đấu hàng năm tuyển dạy nghề cho khoảng 1,8 triệu người, có triệu lao động nơng thôn; đến năm 2015 giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 4%; năm 2020 lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 105 55% tổng lao động xã hội Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, việc làm; trọng xây dựng quan hệ lao động hài hoà, điều kiện mơi trường lao động an tồn - Phát triển đồng bộ, đa dạng nâng cao chất lượng hệ thống bảo hiểm, đồng thời có sách hỗ trợ phù hợp để người dân tích cực tham gia Trong điều kiện có tác động tiêu cực kinh tế thị trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có xu hướng gia tăng, việc phát triển hệ thống bảo hiểm tham gia rộng rãi người dân coi giải pháp quan trọng nhằm chia sẻ rủi ro trợ giúp người tham gia bảo hiểm xảy tác động bất lợi kinh tế, xã hội, môi trường Cần khẩn trương hồn thiện thực có hiệu chế, sách nhằm phát triển hệ thống bảo hiểm ngày đa dạng, đồng bộ, bền vững, với chất lượng nâng cao, phục vụ có hiệu mục tiêu an sinh, kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tham gia bảo hiểm Hệ thống xây dựng hoạt động theo nguyên tắc đóng - hưởng; có chia sẻ hợp lý quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có hỗ trợ phù hợp cho đối tượng tham gia, người nghèo, cận nghèo, trẻ em, đối tượng sách bảo trợ xã hội… Phát triển mạnh bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp với yêu cầu giai đoạn mới, gắn với điều chỉnh lương hưu lộ trình cải cách tiền lương Xây dựng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động, có sách hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp, lao động nơng thơn tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Thực tốt chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tiếp tục hoàn thiện đồng sách bảo hiểm y tế, viện phí khám chữa bệnh Đặc biệt trọng sách bà mẹ, trẻ em, người nghèo, người dân vùng khó khăn, người lao động khu vực phi thức Phấn đấu thực bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2014 Khẩn trương nghiên cứu, thí điểm để mở rộng hình thức bảo hiểm khác thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, có 106 sách hỗ trợ nông dân tham gia bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp nhằm trì sản xuất bảo đảm đời sống - Thực có hiệu chương trình xố đói giảm nghèo bền vững Trong thập kỷ tới, xố đói giảm nghèo nhiệm vụ thiết với quy mô rộng lớn, mang ý nghĩa trị, xã hội, nhân văn sâu sắc trọng tâm công tác bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội nước ta Để thực xố đói giảm nghèo nhanh bền vững, phải đẩy mạnh triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm triển khai có hiệu Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2020 với chuẩn nghèo phù hợp với tình hình phát triển nước ta tiếp cận với chuẩn quốc tế Các sách giải pháp xố đói giảm nghèo phải thiết thực, đồng hỗ trợ phát triển sản xuất đời sống, tạo việc làm, tiếp cận thị trường; nâng cao khả tự vươn lên thoát nghèo bền vững người dân Phải bảo đảm lồng ghép có hiệu chương trình, dự án nguồn lực địa bàn; tham gia chủ động người dân, cộng đồng sở Cùng với việc ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước, tiếp tục huy động trợ giúp cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội, động viên người nghèo, vùng nghèo nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững, tiến tới làm giàu Thực có hiệu chương trình, dự án, sách giảm nghèo có, chương trình giảm nghèo huyện có số hộ nghèo cao Thực vận động xã hội sâu rộng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, gắn phát triển kinh tế với xã hội bảo vệ mơi trường, xố đói giảm nghèo, giải việc làm bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, phát triển nông thôn bền vững - Thực tốt sách ưu đãi người có cơng sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Hiện nay, nước ta có 1,4 triệu người có cơng với nước hưởng sách trợ cấp ưu đãi 1,6 triệu người hưởng sách trợ cấp xã hội 107 thường xuyên hàng tháng Ngoài ra, nhu cầu trợ giúp đột xuất lớn tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo, cận nghèo cao, đa số người già chưa hưởng chế độ hưu trí, tác động kinh tế thị trường, dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thực tốt sách ưu đãi người có cơng với nước sách trợ giúp xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội, mà thể chất tốt đẹp chế độ ta, dân tộc ta Thấm nhuần đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, cần tiếp tục hồn chỉnh sách nâng cao chế độ ưu đãi người có cơng, phù hợp với phát triển kinh tế; đồng thời hỗ trợ gia đình người có cơng phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập; vận động toàn xã hội tham gia phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, bảo đảm cho người có cơng có mức sống cao mức trung bình dân cư địa bàn Hồn thiện sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro, theo hướng với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước, phải đẩy mạnh xã hội hố, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với tham gia rộng lớn doanh nghiệp, xã hội kiều bào ta nước ngoài; tranh thủ trợ giúp cộng đồng quốc tế Tiếp tục mở rộng đối tượng điều kiện hưởng thụ trợ giúp xã hội đến tồn nhóm dân cư dễ bị tổn thương với mức trợ giúp phù hợp Phấn đấu bảo đảm cho người dân có thu nhập mức sống tối thiểu nhận trợ giúp xã hội Đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại người của, vùng thường xuyên xảy bão lũ; nghiên cứu hình thành quỹ dự phòng chế trợ giúp địa phương để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất - Nhà nước tăng thêm nguồn lực phát huy vai trò chủ đạo để nâng cao phúc lợi xã hội phát triển đa dạng hệ thống dịch vụ xã hội 108 Không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội khả tiếp cận dịch vụ xã hội, trước hết dịch vụ công cộng bản, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng cho người Điều có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phân phối lại phận thu nhập quốc dân, nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu vật chất tinh thần, giảm bớt chênh lệch thu nhập mức sống thành viên, tầng lớp dân cư, nhóm xã hội vùng miền Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn, thực tốt yêu cầu biểu thực tế sinh động chất ưu việt chế độ ta Trong thời gian tới, việc bảo đảm phúc lợi xã hội gắn với đẩy mạnh phát triển dịch vụ xã hội phải vừa trợ giúp người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội tối thiểu khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, điện, nước sinh hoạt, văn hố, thơng tin truyền thông, bảo đảm vệ sinh môi trường, lại…, vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng nhân dân dịch vụ Cần đẩy mạnh phát triển quỹ phúc lợi xã hội cấp độ: quỹ tập trung Nhà nước; quỹ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh; quỹ tập thể cộng đồng Phát triển hệ thống dịch vụ ngày đa dạng, đồng bộ, mở rộng độ bao phủ, với chất lượng ngày nâng lên Quy định rõ công khai, minh bạch mức thụ hưởng phúc lợi xã hội dịch vụ tối thiểu người dân; đồng thời phải khắc phục tiêu cực, phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận hệ thống dịch vụ này; có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng khó khăn Xây dựng triển khai có hiệu chương trình quốc gia phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, thơng tin, thể thao, dân số, gia đình trẻ em Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, vùng nghèo, đặc biệt khó khăn; đồng thời hồn thiện sách miễn giảm học phí, học bổng, tín dụng ưu đãi cho người học, phổ cập giáo dục mầm non tuổi; sách khám, chữa bệnh, thụ hưởng văn hố, thơng tin, trợ giúp pháp lý; sách nhà ở… cho đối tượng sách, đối tượng khó khăn Đặc biệt, phải quan tâm làm tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em để em phát triển toàn 109 diện thể chất, trí tuệ, tinh thần nhân cách Đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hố, ấm no, hạnh phúc - Huy động tham gia toàn xã hội để thực tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội An sinh xã hội phúc lợi xã hội có chất xã hội sâu sắc gắn kết hữu quyền lợi trách nhiệm người với đơn vị, cộng đồng toàn xã hội Cùng với việc nâng cao vai trò, chức tăng thêm nguồn lực Nhà nước, phải thực chủ trương “các sách xã hội tiến hành theo tinh thần xã hội hoá” Phải huy động nguồn lực toàn xã hội để nâng cao an sinh xã hội phúc lợi xã hội Tiếp tục hồn thiện chế sách nhằm mở rộng tham gia chủ thể vào cung cấp ngày nhiều với chất lượng tốt dịch vụ công cộng Tạo điều kiện thuận lợi để người dân đề cao trách nhiệm, nâng cao lực tham gia thiết thực vào việc bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Khuyến khích phát triển mơ hình an sinh xã hội tự nguyện cộng đồng, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công cộng theo chế phi lợi nhuận hình thức hợp tác cơng - tư Đẩy mạnh vận động xã hội như: ngày người nghèo, phong trào tương thân tương ái, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết dân tộc - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ASXH để tạo khung pháp lý thuận lợi, vững cho hoạt động ASXH Đối với hệ thống an sinh quốc gia, nhà nước vừa giữ vai trò người tổ chức, người quản lý, người điều hành thực (trợ giúp đặc biệt người có cơng, trợ giúp xã hội người tàn tật nặng, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người già yếu khơng sức lao động…), vừa giữ vai trò người bảo trợ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp), đặc biệt hệ thống an sinh xã hội gặp rủi ro tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, khơng có quan, doanh nghiệp nhà nước, mà tất thành phần kinh tế khác xã hội có trách nhiệm tham gia vào hệ thống an sinh xã hội 110 Vì vậy, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật ASXH để Nhà nước khơng giữ vai trò tổ chức, quản lý điều hành, mà phải có trách nhiệm bảo trợ cho tổ chức quốc doanh tham gia vào hệ thống an sinh xã hội họ gặp rủi ro, thất bát Việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội hoàn thiện từ việc xác định hợp phần bản, chức năng, nhiệm vụ đến thể chế ngun tắc vơ khó khăn, phức tạp lâu dài Tuy nhiên, việc làm cần thiết, nước ta hình thành kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường phải có cạnh tranh khốc liệt, người được, kẻ mất, nên rủi ro khôn lường Hơn nữa, nước ta bắt đầu trình hội nhập toàn cầu kinh tế tham gia vào WTO “Cái được” tham gia vào WTO nhiều, mặt kinh tế, “cái mất”, “cái rủi ro” Ngoài rủi ro từ kinh tế, xã hội, người ngày phải chịu nhiều rủi ro, tổn thất thiên tai, điều kiện tự nhiên ngày trở nên khắc nghiệt Do vậy, để ổn định xã hội, tạo sở, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, kết hợp với thực cơng xã hội… việc xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đòi hỏi cấp thiết quan trọng hết 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Về phạm vi đối tượng hưởng an sinh xã hội Việt Nam quốc gia phát triển, hệ thống sách, pháp luật đòi hỏi phải có đổi ngày nhanh hơn, cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Việc thể chế hóa quyền bảo đảm an sinh xã hội người dân thể qua việc xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật an sinh xã hội Từ chỗ có sách đơn lẻ an sinh xã hội sách việc làm, BHXH bắt buộc, BHYT, giảm nghèo , đến nay, thiết kế hệ thống sách an sinh xã hội bao gồm trụ cột BHYT, BHXH, BH thất nghiệp, giảm nghèo, thể hóa thành đạo luật Sự khác biệt sách so với trước 111 phạm vi bao phủ an sinh xã hội ngày rộng chất lượng an sinh xã hội ngày cao hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, thời gian tới, sách cần tiếp tục hoàn thiện để tăng độ bao phủ an sinh cho người lao động, người dân, đặc biệt người lao động làm việc khu vực phi thức, nơng dân Trong giai đoạn nay, đối tượng hưởng an sinh xã hội Việt Nam chủ yếu công nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn, cán lực lượng vũ trang, nông dân nghèo, người cao tuổi, người tàn tật, trẻ mồ côi, người nhiễm HIV/AIDS, người cần cứu trợ khẩn cấp Trong với 70% dân số sống nông thôn, nhu cầu người dân khu vực sách dịch vụ an sinh xã hội lớn Nhưng thực tế đảm bảo an sinh thông qua bảo hiểm xã hội Hầu hết người dân khu vực chưa tham gia vào hình thức bảo hiểm xã hội khơng có nguồn tài ổn định, nhận thức hạn chế thiếu hệ thống cung cấp dịch vụ bảo hiểm hiệu chất lượng dịch vụ, khu vực người dân dễ bị tổn thương rủi ro Những quy định sách chưa hợp lý rào cán khu vực nơng thơn q trình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Điển quy định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, mức đóng thấp loại hình 20% lương tối thiểu, người nơng dân khơng chịu điều chỉnh lương tối thiểu Với người nông dân mức đóng cao, với hộ nghèo cận nghèo Đây nguyên nhân lý giải số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp Việc mở rộng đối tượng hưởng sách bảo hiểm xã hội nên dựa theo nguyên tắc đóng - hưởng (pay as you go), đồng thời đưa hệ thống hỗ trợ tích cực bảo hiểm thu nhập vào hệ thống an sinh xã hội Hơn nữa, cần phát triển mạnh trụ cột trợ giúp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Phát triển mở rộng loại hình bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng (bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) cần thực theo nguyên tắc: người lao động người sử dụng lao động tham gia loại hình bảo hiểm xã hội 112 đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước hỗ trợ phần đóng góp bên khơng đủ Ngồi hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động công dân có hội lựa chọn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Bên cạnh hệ thống an sinh xã hội công (của nhà nước) chủ yếu, cần khuyến khích doanh nghiệp, khu vực tư nhân tham gia, chia sẻ Nhà nước, phát triển hệ thống bảo hiểm hưu trí doanh nghiệp; cho phép khu vực tư nhân kinh doanh bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế… theo luật pháp Nhà nước Hiện nay, đối tượng hưởng trợ giúp xã hội Việt Nam tương đối đa dạng đầy đủ Tuy nhiên, hình thức trợ giúp xã hội Việt Nam nghèo nàn, chủ yếu lấy nguồn thu từ thuế thuộc chức Nhà nước Các sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cộng đồng tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn kinh phí vật (nếu có) tổ chức, cá nhân đóng góp, giúp đỡ từ thiện hoạt động cách tự phát, chưa Nhà nước khuyến khích mở rộng phạm vi hoạt động chất lượng trợ giúp Kinh nghiệm nước cho thấy Chính phủ đưa quy định cụ thể trợ giúp xã hội cho đối tượng cụ thể, áp dụng chế độ cho số đối tượng cần trợ giúp chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên Trong thời điểm khó khăn kinh tế, việc tăng hay giảm mức trợ giúp xã hội thực theo quy định cụ thể trước đó, phân bổ hiệu phúc lợi xã hội đối tượng cần trợ giúp Điều đặc biệt quan trọng, trợ giúp xã hội không dựa vào nguồn thu từ thuế (như Việt Nam làm) mà dựa chủ yếu vào cộng đồng xã hội quyền địa phương 3.3.2 Về việc huy động đóng góp vào hệ thống an sinh xã hội Khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển đa dạng mơ hình an sinh xã hội, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào tham gia cộng đồng (các đồn thể địa phương, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia đình, dòng họ, cá nhân ) việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, thực hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro nhóm yếu thế, đối tượng đặc thù Cần phải huy động đóng góp cho hệ thống an sinh xã hội từ ba phía: người 113 lao động, người sử dụng lao động Chính phủ, trọng đến đóng góp người lao động người sử dụng lao động nhiều hình thức bảo hiểm xã hội Kinh nghiệm rút cải cách hệ thống an sinh xã hội cần dựa sở có chia sẻ trách nhiệm chủ thể, bao gồm: Nhà nước; người sử dụng lao động; người lao động, công dân trưởng thành chủ thể khác với tư cách nhà cung cấp dịch vụ thị trường (như quỹ) Dưới góc độ kinh tế, cần phải huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn khác để thực vấn đề liên quan đến an sinh xã hội điều khơng đơn giản với sách kinh tế Nhà nước Việt Nam Cuộc khủng hoảng nợ công số nước EU cho thấy, nợ công tăng cao nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nước thu thuế an sinh xã hội chi tiêu mức cao, khiến nước phải vay tiền để chi tiêu cho an sinh xã hội để đầu tư sản xuất Nếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước nguồn thu hạn chế thuế để giải vấn đề an sinh xã hội gánh nặng cho Nhà nước lớn mục tiêu an sinh xã hội không đảm bảo thực tốt Chính vậy, cần phát huy đóng góp cho hệ thống an sinh xã hội từ hai phía: người sử dụng lao động người lao động Kinh nghiệm mơ hình an sinh xã hội giới cho thấy hình thức đóng thuế thu nhập để hưởng lương hưu đến tuổi già khiến người lao động thấy phải có trách nhiệm với tuổi già tránh tình trạng trốn thuế thu nhập Tại nhiều nước giới xây dựng hệ thống an sinh xã hội dựa tối thiểu trụ cột, bao gồm: Bảo hiểm hưu trí bắt buộc Chính phủ quản lý, Bảo hiểm hưu trí bắt buộc khu vực tư nhân quản lý Bảo hiểm hưu trí tự nguyện khu vực tư nhân quản lý Ở Việt nam hình thành trụ cột thứ cán bộ, công nhân viên chức đóng bảo hiểm xã hội Hai trụ cột lại chưa khuyến khích phát triển Các quỹ hưu trí tư nhân có vai trò an sinh xã hội lớn đảm bảo đời sống tối thiểu cho thành viên khơng thuộc diện đóng bảo hiểm bắt buộc lại khơng khuyến khích phát triển Việt Nam Đây nguyên nhân khiến quỹ hưu trí Việt Nam khơng hấp dẫn, phát triển 114 dẫn tới hạn chế đóng góp từ phía người lao động người sử dụng lao động phụ vụ cho hệ thống an sinh xã hội Do vậy, thời gian tới Việt Nam cần phải mở rộng đóng góp người lao động người sử dụng lao động cho hệ thống an sinh xã hội thơng qua việc khuyến khích hình thành chế hưu trí đa dạng 3.3.3 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý quỹ an sinh xã hội Đối với hệ thống an sinh quốc gia, nhà nước vừa giữ vai trò người tổ chức, người quản lý, người điều hành thực (trợ giúp đặc biệt người có cơng, trợ giúp xã hội người tàn tật nặng, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người già yếu khơng sức lao động…), vừa giữ vai trò người bảo trợ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp), đặc biệt hệ thống an sinh xã hội gặp rủi ro tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, khơng có quan, doanh nghiệp nhà nước, mà tất thành phần kinh tế khác xã hội có trách nhiệm tham gia vào hệ thống an sinh xã hội Vì vậy, Nhà nước khơng giữ vai trò tổ chức, quản lý điều hành, mà phải có trách nhiệm bảo trợ cho tổ chức quốc doanh tham gia vào hệ thống an sinh xã hội họ gặp rủi ro, thất bát Do đó, cần xây dựng hệ thống tổ chức quản lý quỹ an sinh xã hội hệ thống giám sát thu nhập, giám sát xã hội Nói chung, sách chương trình an sinh xã hội phức tạp, đa dạng, đối tượng tham gia rộng với nội dung toàn diện, cơng tác quản lý phải thống Các sách an sinh xã hội phải luật pháp hóa thành đạo luật chương trình có mục tiêu Trong thời gian tới, để đảm bảo hệ thống an sinh xã hội Việt Nam vận hành có hiệu quả, cần phải thiết lập hệ thống giám sát thu nhập giám sát xã hội Kinh nghiệm nước cho thấy, nước thiết lập hệ thống theo dõi thu nhập thông qua đăng ký thiết lập tài khoản thống cho tất nguồn thu đối tượng thụ hưởng, dựa vào quan quản lý an sinh xã hội sử dụng thơng tin để xác định mức trợ cấp Giám sát xã hội thực 115 hai hình thức: Giám sát Nghị viện (chất vấn, đặt câu hỏi, trình dự án luật, kiến nghị) giám sát nhân dân (thông qua nguyên tắc tiếp cận thông tin, thực dân chủ tốt để nhân dân giám sát quan quản lý, giảm nguy lạm dụng quyền lực quan này) Giám sát xã hội giám sát thu nhập nhiệm vụ quan trọng Việt Nam cần thực mạnh mẽ thời gian tới nhằm đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng, đồng thời hạn chế tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí Để nâng cao vai trò giám sát xã hội, trước hết cần gạt bỏ nhận thức tư nhiều người nhắc đến cụm từ phản biện giám sát, đồng thời phải nâng cao lực quan có chức giám sát, tránh chủ nghĩa hình thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong gần 30 năm qua, Việt Nam có nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực đổi chế, sách để thực an sinh xã hội, chăm lo cải thiện khơng ngừng, góp phần giảm thiểu rủi ro cho sống người Việc thực ASXH nước ta nhiều bất cập yếu Hiện nay, đối tượng hưởng trợ giúp xã hội Việt Nam tương đối đa dạng đầy đủ Tuy nhiên, hình thức trợ giúp xã hội Việt Nam nghèo nàn, chủ yếu lấy nguồn thu từ thuế thuộc chức Nhà nước Các sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cộng đồng tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn kinh phí vật (nếu có) tổ chức, cá nhân đóng góp, giúp đỡ từ thiện hoạt động cách tự phát, chưa Nhà nước khuyến khích mở rộng phạm vi hoạt động chất lượng trợ giúp Kinh nghiệm nước cho thấy Chính phủ đưa quy định cụ thể trợ giúp xã hội cho đối tượng cụ thể, áp dụng chế độ cho số đối tượng cần trợ giúp chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mỗi mơ hình an sinh xã hội điển hình giới có q trình hình thành, cấu trúc riêng, mang đặc trưng riêng Mơ hình an sinh xã hội nước Bắc Âu thể chăm lo toàn diện cho đời sống người dân với hệ thống sách an sinh đầy đủ mơ hình Nhà nước phúc lợi; mơ hình an sinh xã hội nước Anglo - Saxon mang nét đặc trưng chế thị trường tự do, coi trọng chủ nghĩa cá nhân, Nhà nước tư nhân tham gia xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, trì hệ thống phúc lợi xã hội có chi phí thấp đồng thời bảo đảm thị trường lao động linh hoạt; mơ hình an sinh xã hội Châu Âu lục địa trọng việc xây dựng an sinh xã hội gắn liền với phát triển kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa an sinh xã hội Nghiên cứu mơ hình an sinh xã hội điển hình giới để rút học kinh nghiệm cho mơ hình an sinh xã hội Việt Nam, để an sinh xã hội Việt Nam ngày phổ biến thành viên xã hội, đồng thời mang lại hiệu cho tổ chức, cá nhân tham gia loại hình Do đó, để vận dụng thành công vào điều kiện Việt Nam cần đặc biệt ý tới tảng an sinh xã hội tại, lựa chọn sách, học kinh nghiệm phù hợp với định hướng phát triển an sinh xã hội tương lai, sở đó, có đề xuất, kiến nghị kịp thời Làm điều này, tìm lời giải cho tốn mơ hình an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới./ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Đảm bảo an sinh xã hội - Định hướng mơ hình giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ Mạc Tiến Anh (2005), Bản chất tính tất yếu khách quan an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 2/2005 Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội TS Phạm Thị Hồng Điệp (2012), Những thách thức với nhà nước phúc lợi Châu Âu kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thuý Phương, Pháp luật an sinh xã hội - Kinh nghiệm số nước Việt Nam Nguyễn Xuân Nga (2007), Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 8/2007 Lưu Bình Nhưỡng (2004), Những nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội, Tạp chí Luật học số 5/2004 Ansel M Sharp (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội (sách dịch), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn - TS Bùi Nhật Quang (2011), Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển châu Âu - kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam 11 TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới 118 12 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2010), Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình an sinh xã hội EU kiến nghị cho Việt Nam nay, Tạp chí Xã hội học số (110) 14 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2012), Hệ thống An sinh xã hội nước Bắc Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (137) 15 PGS.TS Đinh Công Tuấn - ThS Đinh Cơng Hồng (2013), An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam 16 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Luận khoa học cho việc đổi sách bảo đảm xã hội kinh tế thị hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX04 – 05 17 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Báo cáo số 389/BC-BHXH, ngày 04/2/2016, Hà Nội 18 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp Bộ 19 Đảng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Báo cáo trị đại hội lần thứ XXV 119 ... luận văn mơ hình an sinh xã hội điển hình giới, như: mơ hình an sinh xã hội Châu Âu lục địa, mơ hình an sinh xã hội Bắc Âu, mơ hình an sinh xã hội Anglo - Sacxon, mơ hình an sinh xã hội Liên Hợp... DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PHẠM MINH TÂM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH. .. triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng an sinh xã hội 16 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1 Khái niệm an sinh xã hội 1.1.1 Nguồn gốc hình

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan