Một số mô hình an sinh xã hội điển hình trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

83 327 1
Một số mô hình an sinh xã hội điển hình trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHÚC THU HUYỀN MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHÚC THU HUYỀN MỘT SỐ MÔ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Mặc dù có tham khảo nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu chưa công bố trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế ILO: Tổ chức Lao động quốc tế ISSA: Hiệp hội An sinh quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TGXH: Trợ giúp xã hội ƯĐXH: Ưu đãi xã hội MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật an sinh xã hội 1.1 Khái niệm pháp luật an sinh xã hội 1.2 Vai trò an sinh xã hội 1.3 Các phận cấu thành an sinh xã hội 13 Chương Một số mơ hình pháp luật an sinh xã hội điển hình giới kinh nghiệm rút cho Việt Nam 2.1 Mơ hình pháp luật an sinh xã hội nước Bắc Âu 21 2.2 Mơ hình pháp luật an sinh xã hội Anglo - Saxon 33 2.3 Mơ hình pháp luật an sinh xã hội Châu Âu lục địa 41 2.4 Mơ hình pháp luật an sinh xã hội Liên hợp quốc 56 Chương Định hướng phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 3.1 Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 65 3.2 Định hướng phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 69 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khi kinh tế ngày phát triển, đời sống nhu cầu hưởng thụ người ngày gia tăng, an sinh xã hội (ASXH) nhu cầu tất yếu tự nhiên người xã hội Với mục đích bảo vệ “thành viên” mình, đặc biệt người “yếu thế” xã hội trước khó khăn, túng quẫn kinh tế, đời sống ASXH ngày giữ vai trò quan trọng góp phần vào ổn định xã hội, phát triển kinh tế bền vững Trên giới thuật ngữ ASXH đưa vào sử dụng từ sớm ngày sử dụng phổ biến, pháp luật ASXH ngày giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Trên giới hình thành nhiều hệ thống mơ hình an sinh xã hội với cấu trúc mơ chế, sách áp dụng khác Điển hình số mơ hình ASXH như: Mơ hình ASXH Bắc Âu; Mơ hình ASXH Anglo - Saxon; Mơ hình ASXH Châu Âu lục địa… Còn Việt Nam phương diện nghiên cứu khoa học, thuật ngữ ASXH pháp luật ASXH vấn đề tương đối mẻ có nhiều ý kiến, quan điểm khác tiếp cận vấn đề Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu sở lý luận, thực tiễn hoạt động, sách mơ hình ASXH giới giúp ta có nhìn tổng quan rút học kinh nghiệm cho Việt Nam học hỏi tiến tới xây dựng mơ hình ASXH tồn diện đảm bảo nhu cầu đời sống người dân Vì lý đó, tơi lựa chọn đề tài: “Một số mơ hình an sinh xã hội điển hình giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật Việt Nam, việc sâu nghiên cứu sách an sinh, cải cách pháp luật nước mơ hình ASXH giới chưa trọng Vì nhiều lý khác mà nội dung nghiên cứu ASXH chưa có tính thống nhất, việc nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ, cá biệt Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo, viết tạp chí có số sách, viết, tác phẩm liên quan đến nội dung như: Sách “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam” PGS.TS Đinh Công Tuấn (năm 2008); Sách “Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển châu Âu - kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam” GS.TS Nguyễn Quang Thuấn - TS Bùi Nhật Quang (năm 2011); Sách “An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam” PGS.TS Đinh Cơng Tuấn - ThS Đinh Cơng Hồng (năm 2013); Bài viết “Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới” TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Bài viết “Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình an sinh xã hội EU kiến nghị cho Việt Nam nay” PGS.TS Đinh Cơng Tuấn tạp chí Xã hội học số (110) năm 2010; Bài viết “Hệ thống An sinh xã hội nước Bắc Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam” PGS.TS Đinh Công Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 2(137) năm 2012; Bài viết “Những thách thức với nhà nước phúc lợi Châu Âu kỉ XXI” TS Phạm Thị Hồng Điệp đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 năm 2012; Bài “Những nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội” TS Lưu Bình Nhưỡng Tạp chí Luật học số 5/2004; Bài “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” Nguyễn Xuân Nga tạp chí Bảo hiểm xã hội số 8/2007… Một số hội thảo nội dung tổ chức hội thảo “Luật an sinh xã hội Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” tháng 9/2003 Trường Đại học Luật Hà Nội; hội thảo “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” Liên hiệp quốc, Viện khoa học xã hội Bộ Lao động - Thương binh xã hội tổ chức tháng 11/2006… Nhìn chung, tình hình nghiên cứu nội dung pháp luật ASXH với trọng tâm tìm hiểu mơ hình ASXH giới hạn chế, chủ yếu mang tính gợi mở ban đầu Với việc nghiên cứu mơ hình ASXH giới, tơi mong bổ sung thêm vào nguồn tư liệu phục vụ cho trình nghiên cứu học tập sau Tuy vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình an sinh điển hình giới vấn đề mẻ nên q trình tìm hiểu, phân tích nội dung khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong thầy bảo, góp ý để luận văn hồn thiện Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu mơ hình ASXH giới, sâu vào phân tích mơ hình an sinh xã hội quốc gia điển hình rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống ASXH Việt Nam Nhằm đạt mục đích này, luận văn hướng tới giải nhiệm vụ là: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận ASXH bao gồm khái niệm, vai trò, cấu trúc hệ thống an sinh xã hội… đặt móng nhận thức vững vàng ASXH Thứ hai, tìm hiểu phân tích số mơ hình ASXH giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, sở đánh giá thực trạng an sinh xã hội Việt Nam định hướng việc xây dựng hệ thống ASXH thời gian tới, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng an sinh xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu An sinh xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Có nhiều mơ hình an sinh xã hội giới, luận văn đề cập đến số mơ hình ASXH điển hình, tập trung vào việc tìm hiểu số nội dung mơ hình ASXH gồm: q trình hình thành phát triển, cấu trúc mơ hình để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình phát triển hệ thống ASXH thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu khoa học dựa phương pháp luận với phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu mơ hình ASXH mối quan hệ khơng tách rời với yếu tố trị, kinh tế, văn hóa… Trong q trình tìm hiểu mơ hình ASXH cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp mơ hình hóa, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích để góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung pháp luật an sinh xã hội Chương 2: Một số mơ hình pháp luật an sinh xã hội điển hình giới kinh nghiệm rút cho Việt Nam Chương 3: Định hướng phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật an sinh xã hội 1.1.1 Nguồn gốc hình thành an sinh xã hội Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở… Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu này, người phải lao động làm sản phẩm cần thiết Của cải xã hội nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu cao, nói cách khác việc thỏa mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả lao động người Tuy nhiên, suốt đời, khơng phải người lao động tạo thu nhập Có nhiều trường hợp khó khăn, bất hạnh, rủi ro xảy làm cho người bị giảm, thu nhập điều kiện sinh sống khác, chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau, tai nạn, người nuôi dưỡng, tuổi già, tử vong… Hơn nữa, sống người trái đất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên môi trường sống Những điều kiện thiên nhiên xã hội không thuận lợi làm cho phận dân cư cần phải có giúp đỡ định để bảo đảm sống bình thường Do đó, để tồn phát triển, người có nhiều biện pháp khác để khắc phục khó khăn Từ xa xưa, trước khó khăn, rủi ro sống, người tự khắc phục, câu phương ngơn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”; đồng thời, san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đồn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức cơng việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội khác Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống ASXH có sở để hình thành phát triển Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động làm thuê đem lại Tuy nhiên, hẫng hụt tiền lương trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già…, trở thành mối đe doạ sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác ngồi tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người làm cơng ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương (lập quỹ tương tế, hội đồn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ Năm 1850, lần Đức, nhiều Bang thành lập quỹ ốm đau yêu cầu cơng nhân phải đóng góp để dự phòng bị giảm thu nhập bệnh tật Từ đó, xuất hình thức bắt buộc đóng góp Lúc đầu có giới thợ tham gia, tỏ rõ tính ưu việt hình thức bảo hiểm mở rộng cho trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, ASXH (lúc BHXH) mở hướng Sự tham gia bắt buộc không người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ (cơ chế ba bên) Tính chất đồn kết san sẻ lúc thể rõ nét: người, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ, người khoẻ người yếu mà tất phải tham gia đóng góp Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latin, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, ASXH lan rộng sang nước giành độc lập châu Á, châu Phi vùng Caribê Ngoài BHXH, hình thức truyền thống tương tế, cứu trợ xã hội tiếp tục phát triển để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn người già cô đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người góa bụa người khơng may gặp rủi ro thiên tai, hỏa hoạn… Các dịch vụ xã hội dịch vụ y tế, dự phòng tai nạn, dự phòng y tế tái thích ứng; dịch vụ đặc biệt cho người tàn tật, người già, bảo vệ trẻ em… bước mở rộng nước theo điều kiện tổ chức, trị, kinh tế - xã hội, tài quản lý khác Hệ thống ASXH hình thành phát triển đa dạng nhiều hình thức khác quốc gia, giai đoạn lịch sử, BHXH trụ cột Đạo luật ASXH (Social Security) giới Đạo luật năm 1935 Mỹ Đạo luật quy định thực chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp Thuật ngữ ASXH thức sử dụng Đến năm 1941, Hiến chương Đại Tây Dương sau Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thức dùng thuật ngữ công ước quốc tế ASXH tất nước thừa nhận quyền người Nội dung ASXH ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 10/12/1948 Trong Tun ngơn có viết: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng ASXH Quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần cho nhân cách tự phát triển người…” Ngày 25/6/1952, Hội nghị tồn thể ILO thơng qua Cơng ước số 102, gọi Công ước ASXH (tiêu chuẩn tối thiểu) sở tập hợp chế độ ASXH có tồn giới thành phận: chế độ chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp tuổi già; trợ cấp trường hợp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; trợ cấp gia đình; trợ cấp thai sản; trợ cấp tàn tật; trợ cấp tử tuất 1.1.2 Định nghĩa an sinh xã hội Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 3.1.1.Kết thực an sinh xã hội Việt Nam a Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế lĩnh vực thu hút đông đảo tham gia đối tượng xã hội Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh xã hội Báo cáo thuyết minh chi tiết dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2014, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội kể từ ban hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 tăng đáng kể: Năm 2006 có 6,7 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến tháng 2/2014 có 10,6 triệu người (tăng gần 1,6 lần) Năm 2008 năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện có 6110 người tham gia, đến tháng 2/2014 có 156.000 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện [5] Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 9/2013, có 400 nghìn người hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Theo Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh xã hội vào ngày 22/01/2015 năm 2014, số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gần 11,5 triệu người (tăng khoảng 7,2% so với kỳ năm 2013); số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gần 200 ngàn người (tăng khoảng 25,8% so với kỳ năm 2013), số lượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp 9,2 triệu người (tăng 7,87% so với năm 2013) [3] Về bảo hiểm y tế, sau năm triển khai thực Luật bảo hiểm y tế năm 2008 (có hiệu lực từ 01/7/2009), tính đến 31/12/2012, tổng số người tham gia bảo hiểm y tế 59,3 triệu, tăng triệu người so với năm 2009, đạt tỷ lệ bao phủ 67% dân số [24] Năm 2014, theo số liệu Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014 Bộ Y tế vào tháng 1/2015, tính đến hết năm 2014, số người tham gia BHYT đạt khoảng 70,8% dân số; phấn đấu năm 2015 đạt 75% theo tiêu giao Nghị 68 Quốc hội Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [4] b Trợ giúp xã hội xóa đói giảm nghèo Số lượng trợ giúp xã hội thường xuyên ngày mở rộng tăng nhanh Năm 2010 nước có khoảng 1,7 triệu đối tượng, đến năm 2013 tăng lên 2,5 triệu Trong đó, nhóm người từ 85 tuổi trở lên chiếm 43,1%, nhóm người khuyết tật chiếm 24,5%, người già cô đơn khoảng 9,6%, người tâm thần khoảng 8,6%, người đơn thân nuôi nhỏ 65 khoảng 7,6%, trẻ em mồ côi khoảng 5% (Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh xã hội) Năm 2014, thực trợ cấp xã hội hàng tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 2,6 triệu đối tượng xã hội, đó: khoảng 45 ngàn trẻ mồ côi; 115 ngàn đối tượng đơn thân nuôi thuộc diện hộ nghèo; gần 1,44 triệu người 80 tuổi khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội; 100 ngàn người cao tuổi cô đơn thuộc diện hộ nghèo; 770 ngàn người khuyết tật nặng khoảng 200 ngàn đối tượng khác với kinh phí thực khoảng 11.700 tỷ đồng Hệ thống sở trợ giúp xã hội tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển, đến nước có 393 sở trợ giúp xã hội thành lập theo quy định, có 213 sở cơng lập 180 sở ngồi cơng lập; bao gồm 13 sở chăm sóc người cao tuổi, 27 sở chăm sóc người khuyết tật, 159 sở chăm sóc trẻ em, 134 sở tổng hợp, 26 sở chăm sóc người tâm thần 34 Trung tâm công tác xã hội Các sở tổ chức tiếp nhận nuôi dưỡng thường xuyên 41.450 đối tượng, đó: đối tượng người khuyết tật, tâm thần khoảng 46%; trẻ em bị bỏ rơi khoảng 19,3%; người già đơn khoảng 10,3%; lại đối tượng nhiễm HIV/AIDS, nạn nhân bị bạo lực, bạo hành đối tượng khác [3] Năm 2014, công tác xóa đói giảm nghèo tiếp tục đạt nhiều kết đáng kể Theo báo cáo kết nhiệm vụ năm 2014 Bộ Lao động – Thương binh xã hội, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 1,8 - 2% so với cuối năm 2013 (từ 7,8% xuống - 5,8%); riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,20% năm 2013 xuống 33,20% năm 2014) Năm 2014, Chính phủ hỗ trợ 102 ngàn gạo cho nhân dân địa phương thiếu đói giáp hạt Trước đó, năm 2013, Việt Nam Vinh danh số 38 quốc gia Tổ chức Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) cơng nhận thành tích bật xóa đói giảm nghèo Trên sở đánh giá kết đạt được, mục tiêu Chính phủ đặt năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,7% - 2%, riêng huyện nghèo giảm 4% [3] 3.1.2 Tồn tại, hạn chế Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam q trình hình thành, chưa đồng bộ, có mức độ bao phủ thấp, mức độ tác động tính bền vững chương trình an sinh xã hội chưa cao Một số hạn chế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam kể đến như: a Đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Những khó khăn thị trường lao động tác động khơng nhỏ đến việc thực sách BHXH, theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam tính đến hết 66 tháng 11/2013, số người tham gia bảo hiểm bắt buộc 10,8 triệu người; số người tham gia BHXH tự nguyện 155 nghìn người Năm 2014 số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ước đạt 64,2 triệu người; tăng 3,7% so với kỳ năm 2013 [27] Con số so với tổng số lao động nước ta rõ ràng nhiều hạn chế Việc mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH gặp nhiều rào cản tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm (đặc biệt nhóm lao động trẻ) có xu hướng tăng Lao động phi thức, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, khơng có sách tạo việc làm hiệu khó để nhóm chuyển sang khu vực thức, thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc q trình vận động nhóm tham gia BHXH tự nguyện vơ khó khăn Bên cạnh đó, tình trạng doanh nghiệp phá sản, hoạt động cầm chừng khiến công tác thu BHXH gặp nhiều hạn chế Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 11/2013, số nợ BHXH, BHYT 10.569 tỷ đồng tăng 1.931 tỷ đồng so với kỳ năm 2012 Trong nợ BHXH 7.746 tỷ đồng, nợ BHXH tháng trở lên 3.209 tỷ đồng, nợ BHYT 2.912 tỷ đồng, ngân sách địa phương nợ 1.742 tỷ đồng Trong đó, năm 2014, số nợ tính đến thời điểm 30/11/2014 gần 11.115 tỷ đồng, chiếm 6,24% so với tổng số phải thu; tăng 455,3 tỷ đồng (4,3%) so với kỳ năm 2013, bao gồm nợ bảo hiểm xã hội 7.800 tỷ đồng, nợ bảo hiểm thất nghiệp 530 tỷ đồng, nợ bảo hiểm y tế 2.759 tỷ đồng (trong ngân sách địa phương chưa chuyển 1.417 tỷ đồng, chiếm 51,4% tổng sổ nợ bảo hiểm y tế) [27] - Mức chi cho an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Việt Nam khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách an sinh xã hội người dân Năm 2014, Chính phủ giao dự toán thu chi cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam với mức tổng số dự toán thu 218.819 tỷ đồng; thu BHXH bắt buộc 127.574 tỷ đồng; thu BHXH tự nguyện 690 tỷ đồng; thu BHTN 11.714 tỷ đồng; thu BHYT 53.341 tỷ đồng; tiền sinh lời hoạt động đầu tư tài 25.500 tỷ đồng Tổng số dự tốn chi giao 153.760 tỷ đồng; chi BHXH từ quỹ BHXH bắt buộc 89.144 tỷ đồng; chi BHXH tự nguyện 100 tỷ đồng; chi BHTN 3.525 tỷ đồng; chi khám, chữa bệnh BHYT 56.076 nghìn tỷ đồng [28] Năm 2015 dự toán thu chi Bảo hiểm xã hội Việt Nam tăng lên, cụ thể Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao tiêu dự toán tổng số thu 233.665 tỷ đồng; thu BHXH bắt buộc 136.028 tỷ đồng; thu BHXH tự nguyện 897 tỷ đồng; thu bảo hiểm y tế 58.028 tỷ đồng; thu bảo hiểm thất nghiệp 8.712 tỷ đồng; tiền sinh lời hoạt động đầu tư tài 30.000 tỷ đồng Tổng số dự tốn chi giao 171.587 tỷ đồng; chi BHXH từ quỹ BHXH bắt buộc 67 101.552 tỷ đồng; chi BHXH tự nguyện 190 tỷ đồng; chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế 58.690 tỷ đồng; chi bảo hiểm thất nghiệp 4.408 tỷ đồng; chi quản lý máy 5.397 tỷ đồng; chi đầu tư phát triển 1.350 tỷ đồng [29] b Trợ giúp xã hội Trợ giúp xã hội Việt Nam chưa đảm bảo đầy đủ cho nhóm người yếu dễ bị tổn thương xã hội Trong kinh tế thị trường, phân hóa nhanh mạnh kinh tế khiến nhóm người yếu ngày khó tiếp cận hội xã hội bản, khó tiếp cận sách an sinh Nhà nước Những nghiên cứu điều tra thực tế Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng (LIN) Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (SISD) kết hợp với tổ chức Oxfam World Bank thực năm 2010 thống kê nhóm dễ tổn thương Tp Hồ Chí Minh, có gần 70.000 trẻ em bất hạnh, 38.000 trẻ em di cư, 6.000 trẻ em khuyết tật, 1.000 trẻ em đường phố, 40.000 người sống với HIV gần 17.000 bệnh nhân AIDS Báo cáo năm 2009 Cục Điều tra dân số gia đình thống kê cho thấy Việt Nam có tỉ lệ người khuyết tật khu vực thành thị 6,5% [25] Báo cáo năm 2009 VASS/World Bank/Oxfam nhận định công nhân di cư đặc biệt dễ tổn thương trước cú sốc từ bên gánh chịu tác hại sớm từ khủng hoảng kinh tế Mặc dù nhóm xã hội dễ bị tổn thương hưởng sách chương trình hỗ trợ an sinh xã hội dành cho nhóm dễ bị tổn thương Tuy nhiên, tiếp cận sách an sinh xã hội nhóm người dễ bị tổn thương hạn chế, nhiều yếu tố rào cản như: yếu tố kinh tế, nỗ lực nâng cao nhận thức không hiệu quả, tâm lý không tin tưởng vào quan nhà nước, sợ bị xã hội tẩy chay, sợ phân biệt đối xử, phân biệt giới tính… Bên cạnh tồn tại, hạn chế lĩnh vực an sinh xã hội, phải kể đến vấn đề chung hệ thống an sinh xã hội Trong có vấn đề cần quan tâm: - Phân bổ an sinh xã hội nhóm đối tượng có xu hướng bất bình đẳng Theo số liệu điều tra UNDP Việt Nam (năm 2004), nhóm người giàu Việt Nam có xu hướng nhận nhiều lợi ích an sinh xã hội so với nhóm đối tượng cho thu nhập trung bình cao nhiều so với nhóm người nghèo xã hội, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí, trợ cấp y tế trợ cấp giáo dục Điều khơng đáng ngạc nhiên nhóm người giàu nhóm trả lương cao, đóng thuế thu nhập cao nhận bảo hiểm nhiều Còn nhóm người nghèo hầu hết lại người khơng đóng bảo hiểm xã hội 2/3 trợ cấp y tế rơi vào nhóm dân số giàu nhất, nhóm giàu nhận 45% tổng trợ cấp nhóm nghèo 68 nhận 7% Lý hộ gia đình khơng muốn sử dụng dịch vụ y tế thức họ trợ giúp y tế Đáng quan tâm trợ cấp giáo dục phần lớn rơi vào nhóm người giàu (35%) nhóm nghèo nhận 15% Nhóm người nghèo khơng phải nhóm nhận trợ cấp phúc lợi nhiều Việt Nam (chỉ nhận 15%) nhóm trung bình nhận 21 24% nhóm giàu nhận 18% Sự phân bổ an sinh xã hội không hợp lý Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thực chưa mang tính chất bao phủ tồn dân, chưa chủ động đảm bảo an sinh xã hội cho đông đảo dân cư, đặc biệt chưa thực tiêu chí “giảm mức độ nghèo đói tổn thương, nâng cao lực tự bảo vệ người dân xã hội trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập, đảm bảo ổn định, phát triển công xã hội” [17] mục tiêu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đề - Những hạn chế bất cập nguồn thu từ thuế khiến hệ thống an sinh xã hội Việt Nam khơng thể có đủ ngân sách để thực sách xã hội cách hiệu Nếu nước châu Âu, điển hình Bắc Âu, thuế cơng cụ để tạo nên hệ thống an sinh xã hội toàn diện, phổ quát nguồn thu từ thuế chiếm tới 35,9% GDP nước OECD Ở Việt Nam mức thuế Việt Nam đánh giá cao khu vực châu Á mức chủ yếu tập trung vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế nhà đất, thuế thương mại - yếu tố làm giảm cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế, mức thuế cần áp dụng triệt để thuế thu nhập cá nhân (là yếu tố dẫn đến bình đẳng xã hội)… lại khơng trọng Chỉ có khoảng 27% tổng thu từ thuế từ thuế thu nhập cá nhân, đối tượng đánh thuế thu nhập cá nhân chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức - đối tượng hưởng ngân sách Nhà nước Thuế thu nhập cá nhân áp dụng từ năm 2007, nhiên chưa đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước 3.2 Định hướng phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 3.2.1 Quan điểm định hướng chung Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt nhiệm vụ “Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội; bảo đảm ASXH, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn, suy giảm “Tiếp tục sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, trợ giúp thành viên xã hội, nhóm yếu dễ bị tổn thương vượt qua khó khăn rủi ro đời 69 sống”; “tập trung triển khai có hiệu chương trình xố đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Nghị Quyết số 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” yêu cầu “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ ”, đồng thời thực có trọng tâm, trọng điểm; bảo đảm mức sống tối thiểu hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn, người trẻ trẻ em để đưa sách tới người Với quan điểm đó, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 hình thành hệ thống ASXH bao phủ toàn dân nhằm bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia BHXH, bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin), góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể quan điểm định hướng ASXH Việt Nam thời gian tới là: Phát triển hệ thống ASXH phải đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khả kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững, thực công xã hội người Xây dựng thực hệ thống ASXH đa tầng, linh hoạt hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm thị trường lao động chủ động, BHXH, BHYT trợ giúp xã hội; đảm bảo quyền nghĩa vụ người dân; hướng tới bao phủ toàn dân đảm bảo mức sống tối thiểu cho người, không bị gạt bên lề xã hội Phát triển hệ thống ASXH có trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt ý đến trẻ em nghèo, người nghèo, người dân tộc thiểu số, nhóm xã hội yếu thế, lao động di cư, phận dân cư bị sinh kế phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất, người bị tác động sách cải cách thể chế khủng hoảng, suy giảm kinh tế…; tăng cường hiệu hỗ trợ nhằm nâng cao lực tự an sinh cho người Phát triển hệ thống ASXH với nội dung, cách tiếp cận chuẩn mực mang tính hội nhập quốc tế; tăng cường liên kết, hợp tác khu vực quốc tế thực sách ASXH người lao động bối cảnh liên kết kinh tế di chuyển lao động phạm vi quốc tế ngày mạnh 3.2.2 Những định hướng cụ thể 70 a Phát triển thị trường lao động gắn kết cung - cầu lao động, nhiều người có việc làm với thu nhập đảm bảo sống giảm thất nghiệp Trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng trình độ cao Tạo bước đột phá dạy nghề gắn với nhu cầu kinh tế, xã hội, nhu cầu việc làm người lao động nâng cao chất lượng dạy nghề nhằm tạo hội cho người tự tạo việc làm tìm việc làm thị trường lao động Đặc biệt, mở rộng quy mô dạy nghề cho người lao động nông thôn, phục vụ có hiệu cho chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, cải thiện đời sống cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội Thực sách xã hội dạy nghề, cho lao động nông thôn, đội xuất ngũ, em gia đình sách xã hội, gia đình nghèo, niên dân tộc thiểu số, người tàn tật khả lao động Bảo đảm tạo đủ việc làm, việc làm bền vững, có chất lượng thu nhập cao cho người lao động (cả nước xuất lao động); đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển thị trường lao động đồng vùng kết nối cung - cầu lao động; tăng lao động làm công ăn lương Phát triển hệ thống thơng tin, phân tích dự báo thị trường lao động áp dụng công nghệ thông tin đại nối mạng quốc gia; thiết lập hệ thống kết nối hướng nghiệp - dạy nghề - thông tin, tư vấn, giới thiệu việc làm doanh nghiệp, người sử dụng lao động Hỗ trợ người yếu có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu, tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, ổn định tăng cường cải thiện việc làm thông qua vay vốn tạo việc làm, tiếp cận thông tin, hỗ trợ việc làm nông thôn, dạy nghề, lao động làm việc nước Phấn đấu đến năm 2020 bình quân năm tạo việc làm cho 1,6 triệu người lao động, 95% dân cư có mức thu nhập từ mức sống tối thiểu trở lên b Phát triển mạnh đa dạng hệ thống BHXH, BHYT, tiến tới BHYT toàn dân Xây dựng hệ thống BHXH hồn chỉnh, đa dạng, theo ngun tắc đóng - hưởng, bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nghiên cứu tách BHXH khu vực hành nghiệp khu vực doanh nghiệp BHXH khu vực hành chính, nghiệp gắn liền với sách cán hành quốc gia, gắn với cung cấp dịch vụ cơng có nguồn đóng góp từ 71 ngân sách nhà nước Bảo hiểm xã hội khu vực doanh nghiệp gắn với hiệu sản xuất kinh doanh Bổ sung, sửa đổi chế độ BHXH bất hợp lý; điều chỉnh lương hưu trợ cấp BHXH theo chế tạo nguồn, độc lập tương sách tiền lương, giảm dần phần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm tự nguyện khác, doanh nghiệp thực bảo hiểm hưu trí theo chế thỏa thuận, bước cho phép khu vực tư nhân tham gia thực bảo hiểm hưu trí c Tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu Bảo đảm giáo dục mức tối thiểu: Cần hỗ trợ người dân có trình độ giáo dục tối thiểu, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường tiếp cận người dân cấp, bảo đảm phổ cập giáo dục tập trung nâng cao giáo dục cho đồng bào dân tộc Phấn đấu đến năm 2020, có 99% trẻ em học độ tuổi bậc tiểu học, 95% bậc trung học sở 80% trình độ trung học phổ thơng Bảo đảm chăm sóc y tế tối thiểu: Thực mục tiêu BHYT tồn dân, đổi cơng tác quản lý Nhà nước BHYT, mở rộng sách hỗ trợ phí mua cho người dân có thu nhập từ trung bình trở xuống chưa bắt buộc tham gia Nâng cao việc chăm sóc bà mẹ, trẻ em, chăm sóc sức khỏe sinh sản, cải thiện hệ thống chăm sóc nhân dân Phấn đấu đến năm 2020 90% trẻ tiêm phòng đầy đủ, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi 12,5%; 99% phụ nữ mang thai tiên uốn ván Bảo đảm nhà tối thiểu: Tiếp tục cải thiện điều kiện cho người dân, đặc biệt người nghèo, thu nhập thấp ô thị, bước đảm bảo nhu cầu nhà cho người lao động khu công nghiệp, học sinh, sinh viên trường đại học Đổi chế hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp, ưu đãi người mua nhà thu nhập thấp Phấn đấu đến năm 2020, hỗ trợ cải thiện cho 900 nghìn hộ nghèo, đáp ứng nhu cầu nhà 80% học sinh, sinh viên 70% công nhân lao động Bảo đảm nước sạch: Cần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thôn, bảo đảm nước sạch, phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo 100% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 70% sử dụng nước đạt quy chuẩn Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới Từ học kinh nghiệm nghiên cứu mơ hình an sinh xã hội điển hình giới thực trạng an sinh xã hội Việt Nam, định hướng phát triển an sinh xã 72 hội thời gian tới; đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới sau: 3.3.1 Về phạm vi đối tượng hưởng an sinh xã hội Cần mở rộng nhanh chóng phạm vi đối tượng hưởng an sinh xã hội, trọng đến hình thức trợ giúp xã hội cho nhóm người nghèo, nhóm người yếu xã hội khu vực nông thôn Hiện nay, đối tượng hưởng an sinh xã hội Việt Nam chủ yếu công nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn, cán lực lượng vũ trang, nông dân nghèo, người cao tuổi, người tàn tật, trẻ mồ côi, người nhiễm HIV/AIDS, người cần cứu trợ khẩn cấp Trong với 70% dân số sống nông thôn, nhu cầu người dân khu vực sách dịch vụ an sinh xã hội lớn Nhưng thực tế đảm bảo an sinh thông qua bảo hiểm xã hội Hầu hết người dân khu vực chưa tham gia vào hình thức bảo hiểm xã hội khơng có nguồn tài ổn định, nhận thức hạn chế thiếu hệ thống cung cấp dịch vụ bảo hiểm hiệu chất lượng dịch vụ, khu vực người dân dễ bị tổn thương rủi ro Những quy định sách chưa hợp lý rào cán khu vực nơng thơn q trình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Điển quy định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, mức đóng thấp loại hình 20% lương tối thiểu, người nơng dân khơng chịu điều chỉnh lương tối thiểu Với người nông dân mức đóng cao, với hộ nghèo cận nghèo Đây nguyên nhân lý giải số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp Việc mở rộng đối tượng hưởng sách bảo hiểm xã hội nên dựa theo nguyên tắc đóng - hưởng (pay as you go), đồng thời đưa hệ thống hỗ trợ tích cực bảo hiểm thu nhập vào hệ thống an sinh xã hội Hơn nữa, cần phát triển mạnh trụ cột trợ giúp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Phát triển mở rộng loại hình bảo hiểm xã hội theo ngun tắc đóng - hưởng (bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) cần thực theo nguyên tắc: người lao động người sử dụng lao động tham gia loại hình bảo hiểm xã hội đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước hỗ trợ phần đóng góp bên khơng đủ Ngồi hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động cơng dân có hội lựa chọn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Bên cạnh hệ thống an sinh xã hội công (của nhà nước) chủ yếu, cần khuyến khích doanh nghiệp, khu vực tư nhân tham gia, chia sẻ Nhà nước, phát triển hệ thống bảo hiểm hưu trí doanh nghiệp; cho phép khu vực tư nhân kinh doanh bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế… theo luật pháp Nhà nước 73 Hiện nay, đối tượng hưởng trợ giúp xã hội Việt Nam tương đối đa dạng đầy đủ Tuy nhiên, hình thức trợ giúp xã hội Việt Nam nghèo nàn, chủ yếu lấy nguồn thu từ thuế thuộc chức Nhà nước Các sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cộng đồng tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn kinh phí vật (nếu có) tổ chức, cá nhân đóng góp, giúp đỡ từ thiện hoạt động cách tự phát, chưa Nhà nước khuyến khích mở rộng phạm vi hoạt động chất lượng trợ giúp Kinh nghiệm nước cho thấy Chính phủ đưa quy định cụ thể trợ giúp xã hội cho đối tượng cụ thể, áp dụng chế độ cho số đối tượng cần trợ giúp chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên Trong thời điểm khó khăn kinh tế, việc tăng hay giảm mức trợ giúp xã hội thực theo quy định cụ thể trước đó, phân bổ hiệu phúc lợi xã hội đối tượng cần trợ giúp Điều đặc biệt quan trọng, trợ giúp xã hội không dựa vào nguồn thu từ thuế (như Việt Nam làm) mà dựa chủ yếu vào cộng đồng xã hội quyền địa phương 3.3.2 Về việc huy động đóng góp vào hệ thống an sinh xã hội Cần phải huy động đóng góp cho hệ thống an sinh xã hội từ ba phía: người lao động, người sử dụng lao động Chính phủ, trọng đến đóng góp người lao động người sử dụng lao động nhiều hình thức bảo hiểm xã hội Kinh nghiệm rút cải cách hệ thống an sinh xã hội cần dựa sở có chia sẻ trách nhiệm chủ thể, bao gồm: Nhà nước; người sử dụng lao động; người lao động, công dân trưởng thành chủ thể khác với tư cách nhà cung cấp dịch vụ thị trường (như quỹ) Dưới góc độ kinh tế, cần phải huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn khác để thực vấn đề liên quan đến an sinh xã hội điều không đơn giản với sách kinh tế Nhà nước Việt Nam Cuộc khủng hoảng nợ công số nước EU cho thấy, nợ công tăng cao nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nước thu thuế an sinh xã hội chi tiêu mức cao, khiến nước phải vay tiền để chi tiêu cho an sinh xã hội để đầu tư sản xuất Nếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước nguồn thu hạn chế thuế để giải vấn đề an sinh xã hội gánh nặng cho Nhà nước lớn mục tiêu an sinh xã hội khơng đảm bảo thực tốt Chính vậy, cần phát huy đóng góp cho hệ thống an sinh xã hội từ hai phía: người sử dụng lao động người lao động Kinh nghiệm mơ hình an sinh xã hội giới cho thấy hình thức đóng thuế thu nhập để hưởng lương hưu đến tuổi già khiến người lao động thấy phải có trách 74 nhiệm với tuổi già tránh tình trạng trốn thuế thu nhập Tại nhiều nước giới xây dựng hệ thống an sinh xã hội dựa tối thiểu trụ cột, bao gồm: Bảo hiểm hưu trí bắt buộc Chính phủ quản lý, Bảo hiểm hưu trí bắt buộc khu vực tư nhân quản lý Bảo hiểm hưu trí tự nguyện khu vực tư nhân quản lý Ở Việt nam hình thành trụ cột thứ cán bộ, cơng nhân viên chức đóng bảo hiểm xã hội Hai trụ cột lại chưa khuyến khích phát triển Các quỹ hưu trí tư nhân có vai trò an sinh xxa hội lớn đảm bảo đời sống tối thiểu cho thành viên không thuộc diện đóng bảo hiểm bắt buộc lại khơng khuyến khích phát triển Việt Nam Đây nguyên nhân khiến quỹ hưu trí Việt Nam không hấp dẫn, phát triển dẫn tới hạn chế đóng góp từ phía người lao động người sử dụng lao động phụ vụ cho hệ thống an sinh xã hội Do vậy, thời gian tới Việt Nam cần phải mở rộng đóng góp người lao động người sử dụng lao động cho hệ thống an sinh xã hội thông qua việc khuyến khích hình thành chế hưu trí đa dạng 3.3.3 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý quỹ an sinh xã hội Cần xây dựng hệ thống tổ chức quản lý quỹ an sinh xã hội hệ thống giám sát thu nhập, giám sát xã hội Nói chung, sách chương trình an sinh xã hội phức tạp, đa dạng, đối tượng tham gia rộng với nội dung toàn diện, cơng tác quản lý phải thống Các sách an sinh xã hội phải luật pháp hóa thành đạo luật chương trình có mục tiêu Trong thời gian tới, để đảm bảo hệ thống an sinh xã hội Việt Nam vận hành có hiệu quả, cần phải thiết lập hệ thống giám sát thu nhập giám sát xã hội Kinh nghiệm nước cho thấy, nước thiết lập hệ thống theo dõi thu nhập thông qua đăng ký thiết lập tài khoản thống cho tất nguồn thu đối tượng thụ hưởng, dựa vào quan quản lý an sinh xã hội sử dụng thơng tin để xác định mức trợ cấp Giám sát xã hội thực hai hình thức: Giám sát Nghị viện (chất vấn, đặt câu hỏi, trình dự án luật, kiến nghị) giám sát nhân dân (thông qua nguyên tắc tiếp cận thông tin, thực dân chủ tốt để nhân dân giám sát quan quản lý, giảm nguy lạm dụng quyền lực quan này) Giám sát xã hội giám sát thu nhập nhiệm vụ quan trọng Việt Nam cần thực mạnh mẽ thời gian tới nhằm đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng, đồng thời hạn chế tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí Để nâng cao vai trò giám sát xã hội, trước hết cần gạt bỏ nhận thức tư nhiều người nhắc đến cụm từ phản biện giám sát, đồng thời phải nâng cao lực quan có chức giám sát, tránh chủ nghĩa hình thức 75 KẾT LUẬN Nghiên cứu mơ hình an sinh xã hội điển hình giới, thấy: mơ hình an sinh xã hội mang dấu ấn đặc trưng riêng Mơ hình an sinh xã hội nước Bắc Âu thể chăm lo toàn diện cho đời sống người dân với hệ thống sách an sinh đầy đủ mơ hình Nhà nước phúc lợi; mơ hình an sinh xã hội nước Anglo - Saxon mang nét đặc trưng chế thị trường tự do, coi trọng chủ nghĩa cá nhân, Nhà nước tư nhân tham gia xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, trì hệ thống phúc lợi xã hội có chi phí thấp đồng thời bảo đảm thị trường lao động linh hoạt; mơ hình an sinh xã hội Châu Âu lục địa trọng việc xây dựng an sinh xã hội gắn liền với phát triển kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa an sinh xã hội Mỗi mơ hình với nét phát triển đặc thù gợi mở học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam nghiên cứu, học tập áp dụng trình xây dựng an sinh xã hội thời gian tới Tuy nhiên, cần phải khẳng định điểm ưu việt mơ hình đặt tổng thể mơ hình đánh giá, xem xét tính phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Do đó, để vận dụng thành công vào điều kiện Việt Nam cần đặc biệt ý tới tảng an sinh xã hội tại, lựa chọn sách, học kinh nghiệm phù hợp với định hướng phát triển an sinh xã hội tương lai, sở đó, có đề xuất, kiến nghị kịp thời Làm điều này, tìm lời giải cho tốn mơ hình an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Bruno Palier Louis - Charles Viossa (2003), Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa - Diễn đàn kinh tế tài Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia Báo cáo tình hình thực năm 2014 triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2015 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Bộ Lao động - Thương binh xã hội ngày đăng trang web: baodientu.chinhphu.vn ngày 22/01/2015 Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Y tế đăng tải ngày 19/01/2015 trang web: http://baodientu.chinhphu.vn/Bo-nganh-tong-ket-nam-2014/Bo-Y-te-tong-ket-nam2014-va-trien-khai-ke-hoach-2015/218545.vgp Báo cáo thuyết minh chi tiết Dự án Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 ngày 07/02/2014, đăng tải trang web: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?It emID=771&TabIndex=2&TaiLieuID=1465 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn - TS Bùi Nhật Quang (2011), Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển châu Âu - Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài KX02.02/06-10 Nghị số 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” 10 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, Tạp chí Lao động xã hội, số 19 11 Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020”, Tạp chí Cộng sản, Số 815 (9/2010) 77 12 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 PGS.TS Đinh Công Tuấn - ThS Đinh Cơng Hồng (2013), An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008), “Hệ thống an sinh xã hội theo mơ hình “dân chủ xã hội” Thụy Điển - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (91) 15 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2012), “Hệ thống an sinh xã hội nước Bắc Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (137) số (138) 16 PGS.TS Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 17 Tổ chức GIZ Viện khoa học lao động xã hội (ILSSA) (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 TS Đinh Công Tuấn (2010), “Bài học kinh nghiệm rút từ mô hình an sinh xã hội EU kiến nghị cho Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học số 22 TS Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung an sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 1-2-4 23 TS Phạm Thị Hồng Điệp (2012), “Những thách thức với nhà nước phúc lợi châu Âu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, số 28 24 Tờ trình số 317/TTr - CP dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế Chính phủ đăng tải trang web: duthaoonline.quochoi.vn ngày 30/8/2013 78 25 Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (SISD) Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng (LIN) (2012), Báo cáo kết khảo sát nhóm xã hội dễ bị tổn thương vai trò tổ chức xã hội dân việc tạo điều kiện tiếp cận hệ thống tư pháp, Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2012 Tài liệu Tiếng Anh 26 ILO (1999) Social health insurance, ISBN 92-2-110738 – Bài viết webside: 27 http://www.vietnamplus.vn/van-con-tren-11000-ty-dong-no-bao-hiem-xa-hoi-trongnam-2014/298928.vnp 28 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/ansinh_xahoi/28913/chinh-phu-giao- du-toan-thu-chi-nam-2014-cua-bhxh-viet-nam.htm 29 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Chinh-phu-giao-du-toan-thu-chi-nam- 2015-cua-BHXH-Viet-Nam/219370.vgp 79 ... thành an sinh xã hội 13 Chương Một số mơ hình pháp luật an sinh xã hội điển hình giới kinh nghiệm rút cho Việt Nam 2.1 Mơ hình pháp luật an sinh xã hội nước Bắc Âu 21 2.2 Mơ hình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHÚC THU HUYỀN MỘT SỐ MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: ... xã hội Bắc Âu, vào tìm hiểu mơ hình an sinh xã hội Thụy Điển - Đây mơ hình an sinh điển hình cho mơ hình an sinh xã hội Bắc Âu Nhà nước phúc lợi Thụy Điển đại dựa chủ yếu ba trụ cột chính: an sinh

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan