Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

28 53 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá và phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ các ngân hàng thương mại, đồng thời đề xuất những khuyến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - NGUYỄN TUẤN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2020 Luận án hoàn thành Đại học Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS Đường Nguyễn Hưng Giáo viên hướng dẫn 2: PGS.TS Ngô Hà Tấn Phản biện 1: …………………………………… Phản biện 2: …………………………………… Phản biện 3: …………………………………… Luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Đại học Đà Nẵng vào ngày…… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Trung tâm Thông tin học liệu Truyền thông-Đại học Đà Nẵng Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Các công ty mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, hoạt động tuân thủ pháp luật quy định, Báo cáo tài lập cách tin cậy Tuy nhiên, hoạt động công ty tiềm ẩn nguy không đạt mục tiêu yếu từ: nhà quản lý, đội ngũ nhân viên bên thứ ba trình thực nhiệm vụ, gây rủi ro hay làm giảm hiệu hoạt động công ty Việc xây dựng hệ thống KSNB giải pháp đánh giá quản lý rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động nhằm giúp công ty đạt mục tiêu Trong năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có bước phát triển đáng kể quy mô tài sản, hệ thống mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ, hệ thống công nghệ Ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt quy mơ lợi nhuận hệ thống NHTM bộc lộ nhiều hạn chế, yếu có nguy xảy rủi ro Quy mơ NHTM có xu hướng mở rộng, hiệu hoạt động thiếu ổn định, hoạt động có dấu hiệu vi phạm pháp luật Một giải pháp mang tính chiến lược cấp thiết việc thiết lập nâng cấp hệ thống KSNB NHTM (Podpiera, 2006) Hệ thống kiểm soát nội (KSNB) trở thành chế tự phòng chống rủi ro quan trọng mang lại hiệu NHTM Thực tế, hoạt động hệ thống KSNB NHTM Việt Nam đề cập mặt lý luận áp dụng vào thực tiễn vài năm gần đây, nhiên q trình áp dụng cịn nhiều lúng túng, thiếu kinh nghiệm lý thuyết thực tiễn Do vậy, thực tế hầu hết NHTM Việt Nam, hệ thống KSNB chưa đặt vị trí, hệ thống KSNB hiểu thực khác Ngân hàng Ngân hàng nhà nước ban hành thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 05 năm 2018, quy định KSNB tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngồi Đây tín hiệu khởi sắc trào lưu “luật hố” KSNB Việt Nam; nói khác hơn, Ngân hàng Nhà nước nâng KSNB lên tầm vai trò yêu cầu quản trị Ngân hàng Từ thực tiễn nêu trên, vấn đề nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM Việt Nam thật cần thiết nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng hướng đến hệ thống KSNB hữu hiệu hiệu Nghiên cứu hệ thống KSNB giúp nâng cao phù hợp hệ thống KSNB NHTM nhằm tăng hiệu quản trị, đồng thời tuân thủ yêu cầu hệ thống KSNB Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quốc tế; giúp NHTM Việt Nam đạt mục tiêu hoạt động, mang lại hiệu cao, tuân thủ quy định pháp luật trình bày BCTC trung thực (Quang Tùng Minh, 2013) Ý thức tầm quan trọng việc thiết lập hệ thống KSNB ảnh hưởng hệ thống KSNB đến mục tiêu kiểm soát NHTM; cụ thể: mục tiêu hiệu hoạt động, mục tiêu tuân thủ quy định pháp luật, mục tiêu tin cậy BCTC; tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ sau năm 1992, COSO ban hành khuôn khổ hệ thống KSNB, nghiên cứu hệ thống KSNB chia làm nhóm: Các nghiên cứu thành phần kiểm sốt nội bộ, tính hữu hiệu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, gồm có: Noorvee, L (2006) đánh giá hệ thống KSNB công ty sản xuất Estonia; Karagiorgos cộng (2008) hệ thống KSNB định đến tồn thành công kinh doanh Ngân hàng Hy Lạp; Amudo & Inanga (2009) chứng minh số thành phần hệ thống KSNB bị khiếm khuyết dẫn đến kết vận hành hệ thống KSNB chưa hiệu dự án khu vực công Uganda; phát nghiên cứu Oseifuah, E.K., & Gyekye, A.B (2013) cho thấy công ty nhỏ Nam Phi khảo sát có đầy đủ thành phần hệ thống KSNB; Samuel, I.K & Wagoki, J (2014) đánh giá vai trò thành phần KSNB trường đại học công lập Kenya, kết cho thấy đánh giá rủi ro đạt giá trị trung bình thấp nhất, thơng tin trao đổi thông tin quan trọng việc tăng cường hệ thống KSNB Các nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội đến mục tiêu kiểm soát, bao gồm: Jokipii (2010) nghiên cứu cấu hệ thống KSNB đối phó với thay đổi môi trường đạt mục tiêu KSNB cao công ty Phần Lan; Siayor, A.D (2010) cho thấy hệ thống KSNB công cụ đạt mục tiêu tập đoàn, đảm bảo hoạt động hiệu quả, nâng cao chất lượng báo cáo, tuân thủ pháp luật quy định công ty dịch vụ tài Na Uy; Njanike, K cộng (2011) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB đảm bảo quản trị công ty tốt NHTM Zimbabwe; Nghiên cứu Sultana, R cộng (2011) xây dựng mơ hình thành phần KSNB ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát NHTM tư nhân Bangladesh; Mawanda, S.P (2011) nghiên cứu mối quan hệ tích cực hệ thống KSNB với hiệu hoạt động tài Viện đào tạo sau đại học Uganda; Nghiên cứu Muraleetharan, P (2011) cho đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt giám sát có ảnh hưởng tích cực đến hiệu tài cơng ty Sri Lanka; nghiên cứu Olumbe, C.O.O (2012) chứng minh NHTM Kenya thiết lập hệ thống quản trị công ty tốt có mối liên hệ với hệ thống KSNB mạnh; Leng, J & Zhao, P., (2013) nghiên cứu chất lượng hệ thống KSNB có liên quan tích cực đến hiệu kinh doanh công ty Trung Quốc; nghiên cứu Magara, C.N (2013), tìm hiểu ảnh hưởng hệ thống KSNB đến hiệu tài hợp tác xã tín dụng (SACCOs) Kenya; Musya, F.A (2014) nghiên cứu mối quan hệ thành phần hệ thống KSNB với nguồn thu quan quyền Quận Kenya Mục Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thương mại Việt Nam” có mục tiêu tổng quát nhằm đánh giá phân tích thực trạng hệ thống KSNB NHTM, đồng thời đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể gồm: (1) Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam (2) Phân tích thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam (3) Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu đưa câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi (1): Thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam ? Câu hỏi (2): Vai trò thành phần hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát NHTM Việt Nam ? Câu hỏi (3): Những thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam cần hoàn thiện ? Câu hỏi (4): Những khuyến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam ? 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác kiểm soát nội NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi mặt không gian, nghiên cứu luận án tập trung vào nhóm NHTM nước, bao gồm NHTM Nhà nước NHTM cổ phần Phạm vi mặt thời gian, nghiên cứu khảo sát NHTM Nhà nước NHTM cổ phần năm 2016 Phương pháp nghiên cứu khoa học Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu dựa vào lý thuyết đại diện lý thuyết ngữ cảnh làm tảng xây dựng hệ thống KSNB NHTM; dựa vào khái niệm KSNB, thành phần KSNB, mục tiêu kiểm sốt theo khn khổ COSO Basel để đánh giá hệ thống KSNB NHTM; từ đề xuất khuyến nghị sách nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm: nghiên cứu lịch sử dựa tổng quan nghiên cứu thực nghiệm ý kiến chun gia nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu; phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn nhóm chuyên đề nhằm mục tiêu khám phá thành phần hệ thống KSNB, mục tiêu kiểm soát, biến quan sát đo lường khái niệm thành phần KSNB mục tiêu kiểm soát; phương pháp điều tra vấn bảng câu hỏi để thu thập liệu nghiên cứu; phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đối chiếu để đánh giá thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam; phương pháp chuyên gia nhằm đề xuất từ kết mơ hình nghiên cứu khuyến nghị sách nhằm hồn thiện hệ thống KSNB Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm: phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA); phương pháp kiểm định T-test phân tích ANOVA nhằm kiểm định khác biệt hệ thống KSNB nhóm NHTM; phân tích nhân tố khẳng định (CFA); phương pháp mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu để tìm thành phần KSNB ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm sốt ảnh hưởng mơi trường kiểm sốt đến thành phần cịn lại hệ thống KSNB Nguồn liệu phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng nguồn liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra Thời gian thực chương trình điều tra từ tháng 06/2016 đến tháng 09/2016 Kết có 293 bảng câu hỏi điều tra hợp lệ cấu thành mẫu cho nghiên cứu Tỷ lệ cấu mẫu theo miền sau: Miền Bắc thu 18 mẫu, chiếm tỷ lệ 6,14% tổng số mẫu nghiên cứu; Miền Trung thu 181 mẫu, chiếm tỷ lệ 61,78% tổng số mẫu nghiên cứu; Miền Nam thu 94 mẫu, chiếm tỷ lệ 32,08% tổng số mẫu nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu Luận án sử dụng phần mềm SPSS trong: phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA); thống kê mô tả để đánh giá thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam; kiểm định T-test phân tích ANOVA nhằm kiểm định khác biệt hệ thống KSNB nhóm NHTM Luận án sử dụng phần mềm AMOS trong: phân tích nhân tố khẳng định (CFA); phân tích mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu để phân tích thành phần hệ thống KSNB vai trị mơi trường kiểm sốt thành phần lại hệ thống KSNB Ý nghĩa luận án đóng góp luận án - Về mặt lý luận, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực góp phần vào việc hệ thống hố sở lý thuyết phát triển lý luận hệ thống KSNB cơng ty nói chung hệ thống KSNB ngân hàng nói riêng Thứ hai, nghiên cứu nhận diện thành phần hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát NHTM dựa thành phần nguyên tắc KSNB theo khuôn khổ COSO Basel Thứ ba, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định T-test phân tích ANOVA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, đánh giá phân tích thực trạng hệ thống KSNB; sử dụng phương pháp chuyên gia xác định thành phần hệ thống KSNB cần hoàn thiện NHTM - Về mặt thực tiễn, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá thành phần mục tiêu kiểm soát hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, phân tích khác biệt hệ thống KSNB nhóm NHTM theo sở hữu theo vùng miền Thứ hai, kết nghiên cứu phân tích thành phần hệ thống KSNB cần hoàn thiện; nữa, nghiên cứu nhận diện kiểm chứng vai trị thành phần Mơi trường kiểm sốt thành phần Đánh giá rủi ro, thành phần Hoạt động kiểm sốt, thành phần Thơng tin trao đổi thơng tin; làm sở đề xuất khuyến nghị hồn thiện hệ thống KSNB Thứ ba, ý nghĩa thiết thực nghiên cứu thể chỗ đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, giúp ích cho nhà quản lý ngân hàng nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Đây tài liệu tham khảo có giá trị để điều chỉnh, bổ sung thiết kế hệ thống KSNB NHTM nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi khảo sát hệ thống KSNB NHTM, tài liệu tham khảo có ý nghĩa, làm sở để thiết kế bảng hỏi đánh giá hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Những điểm luận án Thứ nhất, nghiên cứu tiếp cận theo lý thuyết ngữ cảnh giải thích hệ thống KSNB theo khn khổ COSO Basel vận dụng nghiên cứu cho NHTM năm gần Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi khảo sát tin cậy hệ thống KSNB NHTM nói riêng điều chỉnh để thực khảo sát hệ thống KSNB lĩnh vực hoạt động khác kinh tế Sử dụng thang đo lường tin cậy dựa nguyên tắc hướng dẫn đánh giá hệ thống KSNB khuôn khổ COSO Basel Bảng câu hỏi khảo sát sử dụng đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán BCTC kiểm toán viên độc lập Thứ ba, nghiên cứu thu thập sở liệu công phu gồm 293 mẫu phiếu điều tra từ nhân viên ngân hàng có trình độ am hiểu định hệ thống KSNB kiểm toán trải rộng miền Việt Nam: miền Bắc, miền Trung, miền Nam; sở liệu làm sở để phát triển nghiên cứu Thứ tư, nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống KSNB, đánh giá chung hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát NHTM Việt Nam thông qua thống kê mô tả; đồng thời tìm hiểu khác biệt hệ thống KSNB nhóm NHTM theo sở hữu theo vùng miền kiểm định T-Test phân tích ANOVA Thứ năm, sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM phân tích thành phần hệ thống KSNB, làm sở 12 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại NHTM định chế tài trung gian kinh tế thị trường, với mặt hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng 2.1.2 Phân loại ngân hàng theo hình thức sở hữu - NHTM thuộc sở hữu nhà nước: Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ - NHTM quốc doanh gồm: Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHTM 100% vốn nước 2.1.3 Hoạt động ngân hàng thương mại Nhận tiền gửi, Cấp tín dụng, Đầu tư tài chính, Thực trao đổi ngoại tệ, Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản, Bảo quản vật có giá, Tài trợ hoạt động phủ, Nghiệp vụ trung gian, Một số dịch vụ khác, Một số hoạt động bảng tổng kết tài sản 2.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu thành phần hệ thống KSNB Giả thuyết H1: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Mơi trường kiểm sốt (CE) đến mục tiêu kiểm sốt (ICO) NHTM Việt Nam Giả thuyết H2: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Đánh giá rủi ro (RA) đến mục tiêu kiểm soát (ICO) NHTM Việt Nam Giả thuyết H3: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Hoạt động kiểm soát (CA) đến mục tiêu kiểm soát (ICO) NHTM Việt Nam Giả thuyết H4: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Thông tin trao đổi thông tin (IC) đến mục tiêu kiểm soát (ICO) NHTM Việt Nam Giả thuyết H5: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Giám sát (MA) đến mục tiêu kiểm soát (ICO) NHTM Việt Nam Giả thuyết H6: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Môi trường kiểm soát (CE) đến thành phần Đánh giá rủi ro (RA) NHTM Việt Nam 13 Giả thuyết H7: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Môi trường kiểm soát (CE) đến thành phần Hoạt động kiểm soát (CA) NHTM Việt Nam Giả thuyết H8: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Môi trường kiểm sốt (CE) đến thành phần Thơng tin trao đổi thông tin (IC) NHTM Việt Nam Giả thuyết H9: Có ảnh hưởng thuận chiều thành phần Mơi trường kiểm soát (CE) đến thành phần Giám sát (MA) NHTM Việt Nam 2.3 Mơ hình phân tích thành phần hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại Việt Nam Môi trường kiểm soát H1 (+) H6 (+) H7 (+) H8 (+) Đánh giá rủi ro H2 (+) Hoạt động kiểm soát H3 (+) Mục tiêu kiểm sốt H4 (+) H9 (+) Thơng tin trao đổi thông tin Hoạt động giám sát H5 (+) 2.4 Thang đo lường thành phần KSNB mục tiêu kiểm soát 2.4.1 Thang đo lường thành phần Mơi trường kiểm sốt (CE): đo lường biến quan sát từ CE1 đến CE7 2.4.2 Thang đo lường thành phần Đánh giá rủi ro (RA): đo lường biến quan sát từ RA1 đến RA5 2.4.3 Thang đo lường thành phần Hoạt động kiểm soát (CA): đo lường biến quan sát từ CA1 đến CA5 2.4.4 Thang đo lường thành phần Thông tin trao đổi thông tin (IC): đo lường biến quan sát từ IC1 đến IC5 14 2.4.5 Thang đo lường thành phần Hoạt động giám sát (MA): đo lường biến quan sát từ MA1 đến MA5 2.4.6 Thang đo lường mục tiêu kiểm soát (ICO): đo lường biến quan sát từ ICO1 đến ICO6 2.5 Thang đo thành phần nghiên cứu: sử dụng thang đo quãng Likert Scale điểm 2.6 Xây dựng bảng câu hỏi điều tra: câu hỏi bảng hỏi phù hợp với thang đo lường thành phần KSNB mục tiêu kiểm soát 2.7 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 2.8 Khung nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 2.9 Quy trình nghiên cứu hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Loại hình sở hữu NHTM Phân loại Số lượng Cơ cấu NHTM nhà nước 110 37,54% (nhà nước > 50%) NHTM cổ phần 183 62,45% Tổng cộng 293 100% Vị trí địa lý Phân loại Số lượng Miền Bắc 18 Miền Trung 181 Miền Nam 94 Tổng cộng: 293 Cơ cấu 6,15% 61,77% 32,08% 100% 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo phương pháp hệ số Cronbach alpha Các biến tiềm ẩn sau thực phân tích Cronbach alpha: CE (CE2, CE3, CE4, CE5, CE6, CE7), RA (RA1, RA2, RA3, RA5), CA (CA1, CA2, CA3, CA4, CA5), IC (IC1, IC2, IC3, IC4, IC5), MA (MA1, MA3, MA4, MA5), ICO (ICO1, ICO2, ICO3, ICO4, ICO5, ICO6) đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) 15 3.3 Đánh giá giá trị thang đo - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thành phần KSNB thành phần mục tiêu kiểm soát Sau rút trích biến, CE (CE2, CE3, CE6, CE7), RA (RA2, RA3, RA5), CA (CA1, CA2, CA5), IC (IC1, IC3, IC4), MA (MA1, MA4), ICO (ICO1, ICO2, ICO3, ICO5, ICO6) 3.4 Đánh giá hệ thống KSNB mục tiêu kiểm sốt NHTM Việt Nam - Thống kê mơ tả Dữ liệu phân tích cho thấy, nhìn chung thang đo đo lường thành phần KSNB, đánh giá chung hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát NHTM đánh giá mức trung bình mức tốt 3.5 Phân tích khác biệt hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Khơng có chênh lệch đánh giá thành phần KSNB, đánh giá chung hệ thống KSNB đánh giá mục tiêu kiểm sốt nhóm NHTM theo sở hữu theo vùng miền Riêng thành phần Đánh giá rủi ro (RA) có chênh lệch nhóm NHTM theo sở hữu theo vùng miền, chênh lệch khơng lớn 3.6 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thành phần kiểm soát nội mục tiêu kiểm sốt – Mơ hình đo lường tới hạn Kết CFA (chuẩn hố) mơ hình đo lường tới hạn 16 4.7 Phân tích thành phần hệ thống KSNB - Kiểm định mơ hình hố cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết SEM (chuẩn hố) mơ hình nghiên cứu Kết SEM (chuẩn hố) mơ hình điều chỉnh 17 Kết SEM (chuẩn hố) mơ hình điều chỉnh dựa vào hệ số MI Hệ số hồi quy mơ hình điều chỉnh; R2: Mục tiêu kiểm soát = 72,8%; R2: Đánh giá rủi ro = 10,5%; R2: Hoạt động kiểm soát = 48,7%; R2: Thông tin trao đổi thông tin = 48,6% Estimate chưa Estimate Tương quan SE CR P-value chuẩn hóa chuẩn hóa CE → RA 0,242 0,324 0,067 3,591 0,0000 CE → CA 0,684 0,698 0,106 6,470 0,0000 CE → IC 0,777 0,697 0,111 6,973 0,0000 CE → ICO 0,257 0,286 0,145 1,767 0,077 RA → ICO 0,192 0,160 0,088 2,184 0,029 CA → ICO 0,186 0,203 0,112 1,655 0,098 IC → ICO 0,308 0,383 0,096 3,229 0,001 MA → ICO 0,284 0,228 0,100 2,829 0,005 18 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TRONG CÁC NHTM MẠI VIỆT NAM 4.1 Khuyến nghị hoàn thiện thành phần kiểm soát nội NHTM Việt Nam 4.1.1 Mơi trường kiểm sốt (CE): đánh giá tốt (3,819), ảnh hưởng đến thành phần KSNB khác, ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát mức cao (0,286) Tập trung phát triển điểm mạnh để tạo giá trị cốt lõi hệ thống KSNB NHTM, hỗ trợ hồn thiện thành phần KSNB khác, góp phần đạt mục tiêu kiểm soát NHTM Việt Nam CE2 (COSO 02): đánh giá tốt (3,87), ảnh hưởng mạnh đến CE (0,62) Cần xác định mục tiêu kiểm soát trách nhiệm giám sát Hội đồng quản trị; Hội đồng quản trị phải có độc lập định; Cần cân nhắc nhiệm vụ Hội đồng quản trị mục tiêu NHTM; Kỳ vọng Hội đồng quản trị trung thực, tôn trọng giá trị đạo đức, có khả lãnh đạo; Ban kiểm sốt thực vai trị giám sát Hội đồng quản trị CE6 (COSO 04): đánh giá thấp (3,76) Chính sách nguồn nhân lực cần giữ chân nhân viên có lực; Nhà quản lý xác định yêu cầu lực công việc, cụ thể yêu cầu kiến thức kỹ năng; xác dịnh đánh giá vị trí, chức quan trọng giúp đạt mục tiêu hoạt động CE7 (COSO 05): đánh giá trung bình cao (3,83), ảnh hưởng mạnh đến CE (0,62) Ban giám đốc người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động NHTM; Nhà quản lý báo cáo chịu giám sát Hội đồng quản trị trách nhiệm này; Thiết lập thực trách nhiệm giải trình Nhà quản lý; Tiêu thức đo lường kết hoạt động bao gồm tiêu chuẩn định lượng định tính, gắn với cá nhân nhà quản lý; Khuyến khích tạo động lực cho nhà quản lý nhân viên hoàn thành nhiệm vụ 19 4.1.2 Đánh giá rủi ro (RA): đánh giá thấp mức trung bình hệ thống KSNB (3,746), ảnh hưởng thấp đến mục tiêu kiểm soát (0,160) Tập trung hoàn thiện để cải thiện hệ thống KSNB NHTM RA2 (COSO 07, Basel 04): đánh giá trung bình (3,74), ảnh hưởng mạnh đến RA (0,76), Cần thiết thực đánh giá rủi ro; Đánh giá rủi ro mức độ toàn hoạt động NHTM; Đánh giá rủi ro mức độ hoạt động chi nhánh, phịng giao dịch NHTM; Phân tích đánh giá rủi ro; Biện pháp đối phó rủi ro 4.1.3 Hoạt động kiểm soát (CA): đánh giá thấp mức trung bình hệ thống KSNB (3,747); ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm sốt mức thấp (0,203) Hồn thiện để cải thiện hệ thống KSNB NHTM CA1 (COSO 10, Basel 05): đánh giá thấp (3,70) Hoạt động kiểm soát cần phù hợp với đánh giá rủi ro; Cần có kiểm sốt nghiệp vụ cho hoạt động NHTM; Cần phối hợp hoạt động kiểm soát cho hiệu quả; Hoạt động kiểm soát nhằm đạt mục tiêu đầy đủ, xác, có thực tn thủ thực tế; Cần có kiểm sốt cấp hội sở/khu vực, thủ tục phân tích rà soát kết kinh doanh; Kết hợp kiểm soát cấp độ nghiệp vụ cấp độ hội sở/khu vực NHTM tạo thành lớp kiểm soát nhằm đối phó với rủi ro CA5 (COSO 12): đánh giá trung bình (3,73), ảnh hưởng mạnh đến CA (0,62) Định kỳ đánh giá sách thủ tục; Áp dụng biện pháp sửa chữa cần thiết sách thủ tục kiểm sốt bị lỗi; Chính sách thủ tục hoạt động kiểm sốt thực cẩn thận, kịp thời 4.1.4 Thông tin trao đổi thông tin (IC): đánh giá thấp (3,696); ảnh hưởng mạnh đến mục tiêu kiểm soát (0,382) Tập trung hoàn thiện để cải thiện hệ thống KSNB góp phần đạt mục tiêu kiểm soát NHTM IC1 (COSO 13): đánh giá thấp (3,68) Xác định yêu cầu 20 thông tin cho cấp độ quản lý; Cần lựa chọn nguồn cung cấp thơng tin thích hợp hữu ích; Ban hành sách quản lý thơng tin, nêu rõ trách nhiệm chất lượng thông tin IC4 (Basel 08): đánh giá tốt (3,72), ảnh hưởng mạnh đến IC (0,69) Thiết lập trì hệ thống thông tin quản lý đầy đủ hoạt động NHTM; Chú trọng hệ thống công nghệ thông tin điện tử 4.1.5 Hoạt động giám sát (MA): đánh giá thấp mức trung bình hệ thống KSNB (3,744); ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát mức cao (0,228) Hồn thiện để góp phần cải thiện hệ thống KSNB giúp đạt mục tiêu kiểm soát NHTM Việt Nam MA1 (Basel 10): đánh giá tốt (3,77), ảnh hưởng mạnh đến MA (0,77) Liên tục theo dõi đánh giá hệ thống KSNB điều kiện có thay đổi nội bên NHTM; Hoạt động giám sát thực Ban kiểm soát phận kiểm toán nội bộ; Các hoạt động giám sát thường xuyên định kỳ MA4 (Basel 11): đánh giá thấp (3,71) Chức Ban kiểm soát kiểm toán nội cần độc lập với chức hoạt động hàng ngày NHTM; Ban kiểm soát kiểm toán nội cung cấp thông tin khách quan hệ thống KSNB hoạt động NHTM; Ban kiểm soát kiểm toán nội báo cáo hệ thống KSNB hoạt động NHTM trực tiếp đến Hội đồng quản trị, nhà quản lý 4.2 Khuyến nghị sách pháp luật nhà nước kiểm soát nội NHTM Việt Nam Cần ban hành quy định hướng dẫn cụ thể thành phần hệ thống KSNB Có thể tham khảo sử dụng khn khổ COSO 2013 khuôn khổ Basel 1998 Quy định hướng dẫn cụ thể thành phần hệ thống KSNB giúp NHTM Việt Nam báo cáo đầy đủ hệ thống KSNB đến quan quản lý Ngân hàng Nhà nước 21 10 Kết luận Luận án tiến sĩ với đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội Ngân hàng thương mại Việt Nam” thực dựa lý thuyết đại diện lý thuyết ngữ cảnh làm tảng nghiên cứu KSNB NHTM Việt Nam Dựa khuôn khổ COSO 1992, cập nhật 2013 khuôn khổ Basel 1998 xây dựng thành phần, nguyên tắc hệ thống KSNB NHTM Sử dụng hệ thống liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra tác giả thực Sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng vận dụng phù hợp với mục tiêu bối cảnh thực luận án Với tất nội dung trình bày trên, kết đạt luận án sau: Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu hệ thống KSNB sở tổng quan nghiên cứu có liên quan, luận án nhận diện hệ thống KSNB NHTM theo khuôn khổ COSO Basel Qua tổng quan nghiên cứu, luận án xác định khoảng trống nghiên cứu làm sở tác giả thực đề tài hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu xác định lý thuyết nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM Sử dụng lý thuyết đại diện làm tảng nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM, sử dụng lý thuyết ngữ cảnh để hướng đến hệ thống KSNB theo khuôn khổ COSO Basel Đồng thời, kết hợp hệ thống KSNB theo khuôn khổ COSO Basel để phát triển mơ hình nghiên cứu lý thuyết phân tích thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam; có xem xét đến vai trị thành phần Mơi trường kiểm sốt thành phần lại hệ thống KSNB Thứ ba, nghiên cứu thiết kế thang đo lường thành phần hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát, xây dựng bảng câu hỏi điều tra, 22 xác định khung nghiên cứu quy trình nghiên cứu để thực luận án Nghiên cứu thu thập liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu với 293 mẫu phiếu điều tra Thứ tư, nghiên cứu đánh giá thực trạng thành phần hệ thống KSNB, đánh giá chung hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát hoạt động NHTM Việt Nam, tìm hiểu khác biệt hệ thống KSNB nhóm NHTM theo sở hữu theo vùng miền Thứ năm, nghiên cứu sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM phân tích thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, đồng thời vai trị Mơi trường kiểm sốt ảnh hưởng đến thành phần lại hệ thống KSNB Đây phương pháp nghiên cứu mới, áp dụng nghiên cứu hệ thống KSNB lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Thứ sáu, từ kết đánh giá phân tích trên, nghiên cứu đưa khuyến nghị hoàn thiện thành phần KSNB NHTM Việt Nam theo khuôn khổ COSO 2013 khuôn khổ Basel 1998; khuyến nghị sách pháp luật hệ thống KSNB NHTM Việt Nam 11 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh mặt đạt khoa học thực tiễn, luận án hạn chế định, cụ thể: - Thứ nhất, thang đo thành phần hệ thống KSNB mục tiêu kiểm soát xây dựng sở chủ yếu từ nguyên tắc khuôn khổ COSO, khuôn khổ Basel, nghiên cứu trước thảo luận với ý kiến chuyên gia - Thứ hai, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, số lượng mẫu vừa đủ lớn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu hạn chế thời gian kinh phí thực nghiên cứu - Thứ ba, cố gắng nhiều việc thiết kế bảng câu hỏi 23 dễ hiểu với ngôn từ đơn giản, phù hợp với nhân viên ngân hàng có am hiểu định hệ thống KSNB kiểm toán, song không tránh khỏi tượng số nhân viên tham gia trả lời bảng câu hỏi cảm nhận không hết câu hỏi, trả lời vội vàng, cân nhắc khơng với ý nghĩ - Thứ tư, nghiên cứu xem xét đến NHTM thuộc sở hữu nhà nước NHTM cổ phần, chưa mở rộng đến chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân - Thứ năm, để đạt ý nghĩa độ phù hợp mơ hình nghiên cứu với liệu thị trường, nghiên cứu chấp nhận loại bỏ ảnh hưởng Mơi trường kiểm sốt đến thành phần Hoạt động giám sát - Thứ sáu, Với phương pháp nghiên cứu dựa phân tích định lượng liệu mẫu, đánh giá phân tích thực trạng hệ thống KSNB chủ yếu dựa giá trị trung bình NHTM, khuyến nghị hồn thiện hệ thống KSNB cịn mang tính chung cho NHTM Những hạn chế gợi mở để có định hướng khắc phục cho nghiên cứu 12 Hướng nghiên cứu luận án Kết nghiên cứu luận án mang lại ý nghĩa khoa học định, bổ sung kiến thức vào lĩnh vực nghiên cứu hệ thống KSNB nói chung hệ thống KSNB NHTM nói riêng Bên cạnh đó, luận án có tính thực tiễn cao, tài liệu tham khảo phù hợp có giá trị nhà quản lý việc thiết kế, xây dựng đánh giá hệ thống KSNB NHTM Ngoài kết đạt được, lĩnh vực nghiên cứu hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt nam triển khai thực nghiên cứu sâu theo số hướng sau: - Phạm vi khảo sát mở rộng, nghiên cứu thực chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác 24 xã, quỹ tín dụng nhân dân - Với liệu nghiên cứu có, nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính nhằm tìm ảnh hưởng nguyên tắc KSNB đến thành phần hệ thống KSNB, ảnh hưởng thành phần hệ thống KSNB đến mục tiêu kiểm soát NHTM Việt Nam - Với điều kiện thời gian kinh phí cho phép, nghiên cứu bổ sung thêm liệu nghiên cứu để mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đạt kết tốt hơn, hy vọng tìm ảnh hưởng Mơi trường kiểm sốt đến thành phần cịn lại hệ thống KSNB NHTM Việt Nam - Từ kết nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM, phát triển nghiên cứu chuyên sâu cho NHTM cụ thể, xem xét đến điều kiện đặc điểm riêng NHTM để có khuyến nghị hoàn thiện tốt cho NHTM DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Tuan and Duong Nguyen Hung (2015), Modeling the Influence of Internal Control on the Performance and Risk of Vietnamese Commercial Banks, Conference Proceedings of The International Conference of Accounting 2015 (ICOA 2015), The University of Economics-Danang University, No.15-049, ISBN: 978604-840781-0, 05-2015 Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng (2015), “Tổng quan lý thuyết tác động Kiểm soát nội đến hiệu hoạt động rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, ISSN: 1859-3682, số 113, tháng 08/2015 Nguyen Tuan and Duong Nguyen Hung (2016), Studying the Impact of Internal Control on the Performance and Risk of Vietnamese Commercial Banks, Conference Proceedings of The International Conference of Accounting & Finance 2016 (ICOAF 2016), The University of Economics-Danang University, No II-9, ISBN: 978604-84-1563-1, 05-2016 Nguyen Tuan (2016), “Studying the Impact of Internal Control on the Performance and Risk of Vietnamese Commercial Banks”, International Research Journal of Finance and Economics, ISSN: 14502887, Issue 151, 08-2016, pp 90-101, Scopus Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng (2016), “Ảnh hưởng Kiểm soát nội đến mục tiêu kiểm soát Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, ISSN: 1859-1914, số 157, tháng 10/2016 Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng (2017), “Kiểm soát nội hiệu hoạt động rủi ro phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, ISSN: 1859-3682, số 132, tháng 03/2017 Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Tuấn (2017), “Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán, ISSN: 1859-1914, số 163, tháng 4/2017 Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng (2018), “Phân tích ảnh hưởng Kiểm soát nội đến mục tiêu kiểm soát Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, ISSN: 18590012, số 247, tháng 01/2018 Tuan Nguyen, Hoang Xuan Huy Dang (2018), STUDYING THE IMPACT OF INTERNAL CONTROL ON CONTROL OBJECTIVES OF VIETNAM COMMERCIAL BANKS - THE ROLE OF CONTROL ENVIRONMENT, THE 2018 UHD-CTU-UEL INTERNATIONAL ECONOMICS AND BUSINESS CONFERENCE PROCEEDINGS, ISSN: 2472-9329 (Print) 2472-9310 (Online) 10 Vương Thị Khánh Chi, Nguyễn Tuấn (2018), Phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Lâm Đồng, International Conference Proceedings “BUILDING & IMPLEMENTING AN EFFECTIVE INTERNAL AUDIT FUNCTION IN VIETNAM AND AROUND THE WORLD”, ISBN: 978-604-79-1889-8 11 Nguyễn Tuấn, Đường Nguyễn Hưng (2018), “Đánh giá khác biệt hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam- Kiểm định T-test phân tích ANOVA”, Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán, ISSN: 1859-1914, số 181, tháng 10/201 ... Quy trình nghiên cứu hồn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Mơ tả mẫu nghiên... sở lý luận tổng quan nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội Chương 2: Khái quát ngân hàng thương mại thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Chương... ? ?Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ sau năm 1992, COSO ban hành khuôn khổ hệ thống KSNB, nghiên cứu hệ

Ngày đăng: 24/12/2020, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan