Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
266,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN15 Ngày dạy Môn dạy P P CT Tên bài Tích hợp 22/11 Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ Toán 71 Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Chính tả 15 Cánh diều tuổi thơ MT Đạo đức 15 Biết ơn thầy giáo ,cô giáo ( tt) Linh hoạt 13 n Toán: Chia cho số có hai chữ số. 23/11 LT và câu 29 MRVT : Đồ chơi , trò chơi Toán 72 Chia cho số có hai chữ số Khoa học 29 Tiết kiệm nước MT/TP -KNS Kể chuyện 15 Kể chuyện đã nghe , đã đọc Linh hoạt 15 n TV: MRVT : Đồ chơi , trò chơi 24/11 Tập đọc 30 Tuổi Ngựa Toán 73 Chia cho số có hai chữ số Làm văn 29 Luyện tập miêu tả đồ vật Lòch sử 15 Nhà Trần và việc đắp đê MT/bộ phận Linh hoạt 16 Rèn chữ: Cánh diều tuổi thơ 25/11 LT và câu 30 Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi KNS Toán 74 Luyện tập Khoa học 30 Làm thế nào để biết có không khí ? MT/TP Kỹ thuật 15 Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn Linh hoạt 14 n Toán: Luyện tập 26/11 Làm văn 30 Quan sát đồ vật Toán 75 Chia cho số có hai chữ số Đòa 15 HĐ sản xuất của dân ở ĐB BB ( tt) MT/LH Tập viết 15 Bài 15 Linh hoạt 17 n : Quan sát đồ vật SHTT 15 Tổng kết tuần15 - 1 – Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghóa, nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều. - Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cu õ: Chú Đất Nung (tt) - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc HD tương tự các tiết trước Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kócách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - Củng cố - Em hãy nêu nội dung bài văn? Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - HS nối tiếp nhau đọc bài + HS đọc thầm phần chú giải + Cánh diều mềm mại như cánh bướm…………….sáo bè. + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + trong lòng có cái gì đó cứ cháy …………………… khát vọng. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớ - 2 – Toán : CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG BẰNG CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. - Vận dụng để giải toán. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng phụ. HS : - SGK III. Các hoạt động dạy học: Bài cũ : Một tích chia cho một số. - GV yêu cầu HS sửa bài Bài mới: Hoạt động1: Bước chuẩn bò (Ôn tập) + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia một số cho một tích. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bò chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 : 40 = 32 : 4 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bò chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia . - GV ghi bảng: 32000 : 400 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bò chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1 : - Y/c làm bảng con Bài tập 2 : - Làm bài theo nhóm Bài tập 3 : - GV y/c hs làm vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS ôn lại kiến thức. - HS tính. - HS nêu nhận xét. - HS nhắc lại. - HS đặt tính. - Hs thực hiện. - HS tính. HS nêu nhận xét. - HS nhắc lại. - HS đặt tính. - Hs nhắc lại HS làm bài - Nhận xét, sửa. - HS làm bài - HS sửa - 3 – Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số. HS làm bài vào vở HS sửa bài CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Nghe – Viết) ( BVMT ) I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn “ Cánh diều tuổi thơ “ - Làm đúng BT 2 a/b , hoặc BT phương ngữ do GV soạn . @ - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ . II. Đồ dùng dạy học: GV : - Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to giải BT2a HS :- VBT, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ : - GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài @ - Hỏi học sinh : ngoài kỷ niệm thơ ấu thả diều của tác giả vậy các em còn những trò chơi nào khác ? @ - Từ đó kỷ niệm tuổi thơ của các em như thế nào ? - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết @ - Học Sinh : múa lân, làm lồng đèn , nhảy dây đá cầu … @ - Tuổi thơ của các em rất đáng yêu và quý trọng . - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - 4 – lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. @ - Khi chơi những trò chơi một cách tự nhiên ,thoải mái và có nhiều kỷ niệm đáng yêu thì các em cần yêu quý và làm gì ? Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập - 4 nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) - HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi – mỗi em viết khoảng 8 từ HS đọc yêu cầu của bài tập - Một số HS khác tả trò chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn các bạn cách chơi - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất. @ - Học sinh : Các em phải yêu q thiên nhiên và q trọng ,từ đó các em bảo vệ môi trường thiên nhiên bằng đủ mọi cách … Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) ( Đã soạn ở tiết 1 ngày 15/11/2010) ----------------------------------------------------- LINH HOẠT ÔN TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: HS làm được các bài toán liên quan đến chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 II/ Các bước lên lớp: HD HS làm các bài tập : 1/ Tính. a) 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 b) 92000 : 400 = 920 : 4 = 230 2/ Tìm x . a) X x 90 = 37800 - 5 – X = 37800 : 90 X = 420 3/ Người ta dự đònh xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa. Hỏi a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần mấy toa xe loại đó? b. Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần mấy toa xe loại đó? Bài giải a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa ) b. Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa ) Đáp số: a. 9 toa ; b. 6 toa ------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết thêm một số đồ chơi , trò chơi ; phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi . - Yêu thích tìm hiểu tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ -Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2) HS : 4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ : - Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. Bài tập 2: - GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. Bài tập 3: - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) - HS nhận xét - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: Tranh 6: - đồ chơi: khăn bòt mắt - trò chơi: bòt mắt bắt dê - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghó, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS nhìn giấy đọc lại - HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình: Đồ chơi – bóng, quả cầu, súng phun nước, ngựa, máy bay, vòng …… - 6 – Bài tập 4: - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng …… - GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học trò chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cưỡi ngựa ……… -HS đặt câu với từ vừa tìm được. TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia có ba chũ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư ) - Làm đúng, chính xác, nhanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV : - Bảng con. - Bảng phụ. - HS : SGK –Bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ : Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số - GV yêu cầu HS sửa bài ø Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21 - Bước 1: Chia .67 chia 21 được 3, viết 3 - Bước 2: Nhân .3 nhân 1 bằng 3, viết 3 .3 nhân 2 bằng 6, viết 6 - Bước 3: Trừ .67 trừ 63 bằng 4, viết 4 - Bước 4: Hạ .Hạ 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 - B1: Chia .77 chia 18 được 4, viết 4 - B2: Nhân .4 nhân 8 bằng 32, viết 2 ,nhớ 3 .4 nhân 1 bằng 4, thêm 3, bằng 7, viết 7 - B 3: Trừ .77 trừ 72 bằng 5, viết 5 - B 4: Hạ .Hạ 9 - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ? - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. - 7 – Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mục đích: Giúp HS rèn luyện kó năng ước lượng trong phép chia. - Y/c làm bảng con Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm , sửa, nhận xét. Bài tập 3: ( HS khá , giỏi ) - Y/c hs làm bảng lớp Củng cố - Dặn dò: HS làm bài bảng con - Sửa bài, nhận xét. HS làm bài vào vở - HS sửa, nhận xét - 2 hs lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào nháp - HS sửa bài, nhận xét. Khoa học : TIẾT KIỆM NƯỚC (BVMT) I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kiệm nước @ - Giúp học sinh bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước . @KNS:Kó năng xác đònh giá trò bản thân trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước. – Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước – Bình luận về việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước). II. Chuẩn bò: GV : - Hình trang 60, 61 SGK HS : - Giấy A4 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS III. Các bước lên lớp: Bài cu õ: Bảo vệ nguồn nước - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài mới: Khám phá Hoạt động 1 : Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Mục tiêu: HS có thể: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào - 8 – - Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước. @ - Từ đó ,các em làm như thế nào vừa tiết kiệm nước và vừa bảo vệ nguồn nước một cách khoa học ,thiết thực ? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế Kết luận của GV: - Nước sạch không phải tự nhiên mà có chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. Kết nối HĐ 2: Tại sao phải biết tiết kiệm nước Mục tiêu: HS biết các việc làm tiết kiệm nước. Tiến hành Yêu cầu HS q/sát hình 7 & 8 SGK Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? Bạn Nam ở hình 7a nên làm gì ? vì sao? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? Thực hành Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước @ Học sinh phát biểu : Dùng nước một cách đúng ,đủ và không làm hoang phí … Từ đó các em mới có ý thức bảo vệ một cách nhiệt tình có hiệu quả… - HS trình bày kết quả làm việc. Phần trả lời của HS cần nêu được: Hình 2: nước chảy tràn không khoá máy Hình 4: bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61 - HS trả lời câu hỏi - Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô rồi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. - Bạn Nam phải biết tiết kiệm nước vì tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Chúng cần phải tiết kiệm nước vì: phải tốn nhiều công sức tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng. - 9 – kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Bước 2: Thực hành - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS được tham gia Bước 3: Trình bày và đánh giá - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn HS các nhóm thực hành vẽ tranh - Trình bày và nhận xét. Vận dụng HS thực hiện tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước Vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------- Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể . - Có ý thức giữ gìn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Bảng lớp viết đề bài HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ: Búp bê của ai? - Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của em? - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn - HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét Bước 1 - HS cùng GV phân tích đề bài - HS quan sát tranh minh hoạ & kể 3 truyện đúng với chủ điểm + Truyện có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em; Võ só Bọ Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là - 10 – [...]... bước lên lớp: Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số Bài mới: Chia cho số có hai chữ số (tt) HD ơn tập 1 Đặt tính rồi tính: 47 25 : 15 8058 : 34 5672 : 42 7521 : 54 4725 15 8058 34 5672 42 7521 54 45 315 68 237 42 135 54 139 22 125 147 212 15 102 126 162 75 238 212 501 75 238 210 48 6 0 0 2 15 2 Người ta xếp các gói kẹo vào các hộp, mỗi hộp 30 gói Hỏi có thể xếp 2000 gói kẹo vào bao nhiêu hộp và còn thừa bao... HS trường hợp chia hết 1792 : 64 - Bước 1: Chia 179 chia 64 được 2, viết 2 - Bước 2: Nhân 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 ,2 nhân 6 bằng 12, viết 12 - B 3: Trừ 9 trừ 8 bằng 1, viết 1 , 7 trừ 2 bằng 5, viết 5 - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 11 54 : 62 - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d Thử... tích Bài tập 3( HS khá , giỏi ) - Y/c hs làm vở - HS sửa bài HS nhận xét - HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia HS làm bài Sửa bài, nhận xét HS làm bài HS sửa, nhận xét: 4 237 x 18 – 34 578 = 76 266 - 34 578 Củng cố - Dặn dò: = 41 688 - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số - HS làm bài theo vào vở - KHOA HỌC - LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? ( GDMT) I Mục tiêu: - Làm... dẫn của GV - HS nêu cách thử HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử - HS làm bài bảng con theo nhóm - Sửa bài, nhận xét - Hs làm bài - Sửa bài: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 40 0 m = 38 40 0 m 38 40 0 : 75 = 512 ( m) ĐS:512 mét HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( TT) ( GDMT/ liên hệ ) I Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống... nhiêu gói kẹo? Bài giải 2000 : 30 = 66 (dư 20 ) Vậy xếp được nhiều nhất là 66 hộp kẹo và còn thừa 20 gói kẹo Đáp số: 66 hộp kẹo và 20 gói kẹo 3 Số? Số bị chia Số chia Thương Số dư 1898 73 26 0 7382 87 84 74 6 543 79 82 65 -Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn,... của hs Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ? e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bò chia Lưu ý HS:... khổ thơ 3 cánh đồng hoa? + Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm - GV nhận xét & chốt ý ngào ngạt của hoa huệ, gió & nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm HS đọc thầm khổ thơ 4 khổ thơ 4 + Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ + Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, điều gì với mẹ? dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con GV yêu cầu HS đọc câu 5 & HS... thải phải để đúng nơi quy đònh Thuốc trừ sâu, phân bón hạn chế đến mức tối đa… - Chuẩn bò bài: Thủ đô Hà Nội TẬP VIẾT BÀI 15 I/ Mục tiêu:HS viết đúng mẫu chữ quy đònh – trình bày sạch đẹp II/ ĐDDH: Bảng phụ – bảng con – Chữ mẫu III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Bài 14 Bài mới : Bài 15 - HS đọc bài viết trong VTV - HS viết ra bảng con chữ dễ lẫn - HS nêu tư thế ngồi viết - HS viết bài - Chấm bài và nhận... khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm -HS thực hành cá nhân * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập -HS nêu của HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực -HS lên bảng thực hành hành -HS thực hành sản phẩm -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo... đã kẻ bảng để HS trả lời viết câu b Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay (áo hôm nay, không phải áo hôm khác HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình) - 14 – - 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước - 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghó, trao đổi, trả . - GV ghi bảng: 320 : 40 - 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 : 40 = 32 : 4 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) + Cùng xoá một. 63 bằng 4, viết 4 - Bước 4: Hạ .Hạ 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 - B1: Chia .77 chia 18 được 4, viết 4 - B2: Nhân .4 nhân 8