Nghiên cứu về đặc điểm thực vật và tác dụng kháng khuẩn của cây trà hoa vàng (camellia sp ) thu hái ở huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

56 96 0
Nghiên cứu về đặc điểm thực vật và tác dụng kháng khuẩn của cây trà hoa vàng (camellia sp ) thu hái ở huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MAI ANH MÃ SINH VIÊN: 1501030 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRÀ HOA VÀNG (CAMELLIA SP.) THU HÁI Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MAI ANH MÃ SINH VIÊN: 1501030 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRÀ HOA VÀNG (CAMELLIA SP.) THU HÁI Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Ơn ThS Lê Thiên Kim Nơi thực hiện: Bộ môn Thực Vật HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Văn Ơn - Bộ môn Thực Vật, Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Lê Thiên Kim người thầy truyền cho tơi tình u khoa học, dìu dắt tơi từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: - TS Hoàng Quỳnh Hoa, ThS Phạm Thị Linh Giang - Bộ môn Thực Vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà tơi gặp phải q trình thực khóa luận - TS Đỗ Ngọc Quang – Bộ môn Vi sinh Sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình thực khóa luận - Các thầy giáo chị kỹ thuật viên môn Thực Vật giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm - Ban Giám Hiệu, phịng ban, thầy giáo, cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo giúp đỡ suốt năm học - Anh Nịnh Văn Trắng thôn Khe Sa, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ cung cấp mẫu địa phương để phục vụ nghiên cứu - Các bạn sinh viên khóa 70 nghiên cứu làm đề tài Bộ môn Thực vật giúp đỡ, động viên thời gian nghiên cứu khoa học Bộ môn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln khích lệ, giúp đỡ cổ vũ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Mai Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANG MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật chi Camellia L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Camelia L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Camellia L 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Đặc điểm số loài Trà hoa vàng phân bố Quảng Ninh 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Nhóm polyphenol 1.2.2 Nhóm flavonoid 10 1.2.3 Nhóm saponin: 11 1.3 Tác dụng sinh học 11 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa 11 1.3.2 Tác dụng kháng vi sinh vật 12 1.3.3 Các tác dụng khác 13 1.4 Một số phương pháp thử tác dụng kháng khuẩn 14 1.4.1 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch (Agar disk diffusion assay) 14 1.4.2 Phương pháp pha loãng thạch (Agar dilution assay) 15 1.4.3 Một sô phương pháp khác 15 1.4.3.1 Phương pháp pha loãng 96 đĩa giếng (Broth microdilution) 15 1.4.3.2 Phương pháp sinh học tự động (Bioautography) 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị 17 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 18 2.2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 18 2.2.1.1 Phân tích hình thái 18 2.1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học 19 2.1.1.3 Giám định tên khoa học 19 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng sinh học 19 2.2.2.1 Chuẩn bị dịch chiết: 19 2.2.2.2 Thử tác dụng kháng VSV phương pháp khuếch tán đĩa thạch 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết thực nghiệm 24 3.1.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 24 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái Trà hoa vàng Ba Chẽ, Quảng Ninh 24 3.1.1.2 Đặc điểm vi phẫu 26 3.1.1.3 Đặc điểm bột 28 3.1.2 Kết nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn 29 3.2 Bàn luận 32 3.2.1 Về thực vật 32 3.2.2 Về tác dụng kháng khuẩn 35 KẾT LUẬN 38 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B subtilis Bacillus subtilus C albicans Candida albicans C cruzei Candida cruzei C parapsilosis Candida parapsilosis C tropicalis Candida tropicalis DMSO Dimethyl sulfoxit DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl E coli Escherichia coli EGCG Epigalo catechin gallat MBC Minimum bactericidal concentration- Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MIC Minimum inhibitory concentration – Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus – Tụ cầu vàng kháng methicilin P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PC Paper Chromatography - Sắc ký giấy S aureus Staphylococcus aureus S flexneri Shigella flexneri STT Số thứ tự TLC Thin Layer Chromatography - Sắc ký lớp mỏng VQG Vườn quốc gia VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân bố số loài Trà hoa vàng Việt Nam 2.1 Đặc điểm mô tả nghiên cứu đặc điểm thực vật 18 2.2 Khối lượng cắn thu mẫu nghiên cứu 20 2.3 Chủng VSV kháng sinh sử dụng làm chứng dương 21 3.1 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn 30 3.2 So sánh đặc điểm hình thái lồi Trà hoa vàng Camellia nitidissima (vùng Quảng Tây, Trung Quốc), Camellia nitidissima (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) Camellia chrysantha (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) 4–7 34 – 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cơng thức cấu tạo số loại cathechin 10 3.1 Đặc điểm hình thái Trà hoa vàng 25 3.2 Vi phẫu Trà hoa vàng 26 3.3 Vi phẫu thân Trà hoa vàng 28 3.4 Một số đặc điểm bột Trà hoa vàng 29 3.5 Vịng vơ khuẩn kháng sinh mẫu thử chủng vi khuẩn 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu đời, Chi Trà (Camellia L.) với gần 300 loài phân bố đa dạng nhiều nơi giới sử dụng sống với vai trò quan trọng làm thức uống thực phẩm làm thuốc với tác dụng sinh học tốt [54] Trà hoa vàng nhóm số loài thuộc chi Camellia L với màu vàng đặc trưng hoa Được mệnh danh “Nữ hoàng loài trà”, kim hoa trà người Trung Quốc sử dụng rộng rãi nghiên cứu tác dụng sinh học đáng quan tâm tác dụng chống oxi hóa, giảm đường huyết, giảm cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, kháng vi sinh vật, v.v [53] Việt Nam nhà khoa học xác định nằm khu trung tâm đa dạng sinh học lồi Trà Đến xác định có 58 lồi Camellia, có 40 lồi Camellia có màu vàng phân bố rộng rãi từ Bắc vào Nam [9] Những năm gần đây, nghiên cứu Trà hoa vàng bắt đầu phát triển mạnh mẽ, chủ yếu tập trung vào phần thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Có thể nói, nhờ nghiên cứu vậy, Trà hoa vàng dần quan tâm nhiều đến phát triển thành sản phẩm chăm sóc sức khỏe mang lại hiệu kinh tế cao Quảng Ninh vùng có phân bố đa dạng loài Trà hoa vàng miền bắc Việt Nam, đặc biệt vùng núi Ba Chẽ Nhận thấy tiềm loài Trà này, ban lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh có hoạt động phát triển bảo tồn loài Trà hoa vàng Tuy nhiên, loài Trà hoa vàng tìm thấy nghiên cứu Quảng Ninh như: Camellia chrysantha (Hu) Tuyama, Camellia euphlebia Merr ex Sealy, Camellia rosmannii Ninh khiêm tốn so với nơi khác [1], [7], [50] Do đó, việc nghiên cứu bổ sung cần thiết, góp phần tìm hiểu khai thác giá trị loài Trà hoa vàng cách hiệu Từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật tác dụng kháng khuẩn Trà hoa vàng (Camellia sp.) thu hái Ba Chẽ (Quảng Ninh)” thực nhằm đạt mục tiêu sau: So sánh loài Camellia nitidissima Quảng Tây, Trung Quốc [21], [58] vùng núi Đạp Thanh, Ba Chẽ, Quảng Ninh, ta nhận thấy có khác biệt nhỏ loài này: chiều dài cuống lá, số bắc, chiều dài nhị, đặc biệt lồi Quảng Tây, Trung Quốc có lơng thu hái Quảng Ninh, Việt Nam nhẵn Lý giải cho khác biệt cho chúng thứ hay giống khác loài, khác biệt vùng sinh trưởng khác (Bảng 3.2) Tuy nhiên, cần có nghiên cứu kĩ vấn đề Năm 1994, Hội nghị chuyên đề quốc tế Camellia chrysantha Nam Ninh, Trung Quốc, nhà thực vật Chang Hung Ta đưa ý kiến Camellia chrysantha tên đồng nghĩa Camellia nitidissima [22] Từ thời điểm đó, Camellia chrysantha thức cơng nhận từ đồng nghĩa Camellia nitidissima Tuy nhiên, đến ngày tranh cãi tính đồng nghĩa, quyền ưu tiên tính hợp lệ lồi dẫn đến khơng thống lồi nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi tiến hành so sánh đặc điểm hình thái lồi Camellia nitidissima Camellia chrysantha [10] (ở sử dụng kết mơ tả hình thái lồi Camellia chrysantha thu hái Ba Chẽ, Quảng Ninh luận văn năm 2016 “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, xác định hàm lượng polyphenol EGCG, thử độc tế bào chống oxy hóa Trà hoa vàng Ba Chẽ - Quảng Ninh” thạc sĩ Ngô Thị Thảo ) nhận thấy rắng có nhiều tương đống có khác biệt đặc trưng lồi là: chiều dài cuống lá, kích thước phiến lá, chiều dài cuống hoa, đường kình hoa nở cách mọc hoa (Bảng 3.2) Vì chưa thu hái hạt nên so sánh chưa đủ, cần thu hái lại tiến hành nghiên cứu sâu 33 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm hình thái lồi Trà hoa vàng Camellia nitidissima (vùng Quảng Tây, Trung Quốc), Camellia nitidissima (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) Camellia chrysantha (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) Cuống Chiều dài Đặc điểm Phiến Kích thước phiến Hình dạng Hoa Số cặp gân bên Cách mọc Cuống hoa Camellia nitidissima (vùng Quảng Tây, Trung Quốc) -11 mm Camellia nitidissima (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) 15 – 20 mm Camellia chrysantha (vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh) – mm Nhẵn dài 11 – 16 cm, rộng 2,5 – 4,5 cm, đỉnh nhọn Nhẵn dài 9,5 – 17,5 cm, rộng 2,5 – 4,6 cm, đỉnh nhọn Dài 9,8 – 16 cm, rộng 3,5 – 7,5 cm, đỉnh nhọn Hình elip, hình thn hình trứng thn, có lơng cặp Hình elip, nhẵn Hình elip, nhẵn – 10 cặp 10 – 11 cặp Nách Nách – 10 mm 10 mm Đầu cành hay nách Rất ngắn, gần không thấy cm Đường kính 3,5 – cm nở Lá bắc 5, hình trứng rộng, – , hình dài – mm móng, dài – mm Lá đài 5, dài – mm, 5, dài – 12 mm Tràng – 12, dài 1,5 – 11, dài 2,3 – cm, rộng 1,2 – cm, rộng cm dính gốc với khoảng 1,5 – nhị ngồi 2,5 cm, dính gốc với nhị ngồi dính với 34 6, dài – 14 mm – 10, dài cm, dính gốc với nhị ngồi dính với Bộ nhị Bộ nhụy Chiều dài nhị Bầu Vịi nhụy Nhẵn, dài 1,2 cm 3–4ơ – 4, nhẵn, dài 1,8 cm Nhẵn, dài – 3,2 cm, 3–4ô – 4, nhẵn, dài 2,5 cm, rời Nhẵn, 1,8 – 2,4 cm 3ô 3, nhẵn, rời Những năm gần đây, loài Trà hoa vàng Camellia nitidissima Trung Quốc bị đe dọa trước nguy tuyệt chủng tác động người đến môi trường sống lồi thực vật [60] Việc tìm thấy loài Trà Việt Nam giúp cho việc bảo tồn nhân giống dễ dàng thực Vì vậy, ngồi việc mở rộng nghiên cứu, cần có biện pháp để bảo vệ lồi Trà hoa vàng Về đặc điểm giải phẫu, đặc điểm cấu tạo giải phẫu thân Camellia nitidissima vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh mang nhiều đặc điểm đặc trưng chi Camellia L đặc điểm có vịng mơ cứng hình cung bao quanh bó libe – gỗ gân lá, có nhiều thể cứng tương đối lớn, rải rác cành lá, mơ mềm gân có nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai Về đặc điểm bột, soi bột mẫu kính hiển vi ta thấy có nhiều thể cứng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai lỗ tìm thấy, ngồi cịn có mơ mềm, biểu bì, … phù hợp với đặc điểm cấu tạo giải phẫu mơ tả Ngồi ra, quan sát tính chất bột, ta thấy mùi thơm vị chát đặc trưng Trà 3.2.2 Về tác dụng kháng khuẩn Nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật phương pháp khuếch tán đĩa thạch phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn cho dịch chiết từ dược liệu sử dụng phổ biến với ưu điểm đơn giản, chi phí thấp, nhanh chóng, khả kiểm tra số lượng lớn vi sinh vật chất kháng vi sinh vật, dễ dàng giải thích kết Tuy nhiên phương pháp khơng hiệu để định lượng hoạt tính sinh học, không phân biệt tác dụng diệt khuẩn kìm khuẩn Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khơng thể xác định Nhìn chung, phương pháp thường 35 sử dụng để sàng lọc sơ bộ, xét nghiệm định tính Khả kháng VSV thể qua đường kính vịng vơ khuẩn [14], [16], [32], [43] Ngoài ra, Trà hoa vàng trước chưa có nhiều nghiên cứu thử tác dụng sinh học nên gặp khó khăn ban đầu việc xác định nồng độ để thử tác dụng Test sơ cho thấy mẫu Trà hoa vàng nghiên cứu có tác dụng kháng khuẩn vi khuẩn gram (+) vi khuẩn gram (-) Đặc biệt có tác dụng chủng vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng cho động vật người: trực khuẩn mủ xanh P aeruginosa nguyên nhân gây bệnh viêm phổi, nhiễm trùng huyết,…, tụ cầu vàng S.aureus gây viêm phổi, viêm tủy xương, viêm tim,…, , S flexneri tác nhân gây bệnh kiết lị [4] Trong đó, mẫu thử từ dịch chiết dung môi Ethanol 50% H2O cho thấy tác dụng kháng khuẩn mẫu thử từ dịch chiết dung mơi cịn lại Ethanol 96% cho tác dụng khơng rõ ràng Có thể dịch chiết H2O Ethanol 50% gần với kinh nghiệm dân gian nước sắc Thế giới có nhiều nghiên cứu chi tiết tác dụng kháng khuẩn chi Camellia L cụ thể Trà xanh Camellia sinensis, từ xác định tác dụng dịch chiết, chí hợp chất có Trà đến xác định MIC chủng vi khuẩn Kết cho thấy Trà xanh với dịch chiết H2O dịch chiết Ethanol cho tác dụng tốt nhiều chủng vi khuẩn gram (+) gram (-), kể chủng đa kháng thuốc, tác dụng chủng vi khuẩn nghiên cứu đề tài: B.subtilis, S.aureus, P.aeruginosa, S flexneri, E.coli [18], [24], [26], [27] So sánh với kết nghiên cứu mẫu Trà hoa vàng đề tài này, ta thấy mẫu nghiên cứu khơng có tác dụng khuẩn E.coli Trà xanh Đối với nấm, Trà xanh ghi nhận có tác dụng số chủng là: C tropicalis, C albicans, C parapsilosis, C cruzei [25], lồi Trà hoa vàng khơng có tác dụng chủng nấm C albicans Như vậy, ta thấy phổ tác dụng chủng VSV Trà xanh Camellia sinensis rộng so với loài Trà hoa vàng Camellia 36 nitidissima nghiên cứu, hạn chế thời gian nên đề tài nghiên cứu chủng khuẩn chủng nấm, nên tiếp tục mở rộng nghiên cứu chủng khuẩn nấm khác để thu thập nhiều liệu làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu tác dụng Ngoài ra, đề tài này, chưa thể so sánh tác dụng kháng khuẩn Trà hoa vàng Camellia nitidissima có tốt Trà xanh Camellia sinensis chưa có điều kiện để xác định MIC, đồng thời chưa thể so sánh tác dụng phận khác chưa thu hái hạt 37 KẾT LUẬN Về đặc điểm thực vật: Đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu C nitidissima C W Chi, Theaceae Đã mô tả dặc điểm vi học cành Trà hoa vàng, góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu Về tác dụng sinh học Mẫu thử Camellia nitidissima C.W.Chi cắn ethanol 50% (100 mg/ml) H2O (100 mg/ml) có tác dụng ức chế chủng vi khuẩn gram (+) vi khuẩn gram (-) bao gồm: B subtilis, S aureus, P aeruginosa, S flexneri Trong đó, chủng S aureus, P aeruginosa, B subtilis, đường kính vịng vơ khuẩn mẫu cắn tương đương 2/3 với đường kính kháng sinh đối chứng (gentamicin, μg/giếng penicillin G, 2,5 μg/giếng) Đối với vi khuẩn gram (-) S flexneri, mẫu cắn ethanol 50% có tác dụng ức chế với đường kính vịng vơ khuẩn 1/3 so với kháng sinh đối chứng (gentamicin, μg/giếng) mẫu cắn H2O có tác dụng khơng rõ với đường kính vịng vơ khuẩn nhỏ (~7-8 mm) ĐỀ XUẤT Mở rộng nghiên cứu thực vật loài Trà hoa vàng khác vùng Ba Chẽ, Quảng Ninh vùng lân cận Tiếp tục nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn loài Trà hoa vàng khác công bố, thu hái thêm phận khác để thử tác dụng Mở rộng nghiên cứu nhiều chủng VSV hơn, xác định MIC để so sánh tác dụng với lồi khác Nghiên cứu thêm tác dụng sinh học khác Trà hoa vàng Quảng Ninh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Bá (2001), Hình thái học thực vật, Nhà xuất giáo dục Hà Thị Thanh Bình (2010), Nghiên cứu sử dụng chất polyphenol số giống chè Việt Nam, Báo cáo tổng kết, Trung tâm nghiên cứu phát triển cơng nghệ hóa sinh, Hà Nội, tr.3-5 Bộ môn Thực Vật (2002), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trung tâm thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu – Đại học Dược Hà nội (1998), Thực tập dược liệu, in Trung tâm thư viện Đại học Dược Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, tr.549 Bùi Xuân Đồng, Chu Thị Lộc (2004), Kiểm nghiệm thuốc phương pháp vi sinh vật, Trung tâm thông tin-Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội, tr44 Ngô Thị Minh Duyên cộng (2011), "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả tái sinh trà hoa vàng số tỉnh phía Bắc", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4, tr 1954-1965 Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB trẻ Trần Ninh & Hakoda Naotoshi (2009), Các lồi trà vườn Quốc gia Tam Đảo 10 Ngơ Thị Thảo (2016), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, xác định hàm lượng polyphenol EGCG, thử độc tế bào chống oxy hóa Trà hoa vàng Ba Chẽ - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Vân cộng (2018) "Các hợp chất flavonoid glycoside phân lập từ hoa Trà hoa vàng Camellia chrysantha", Tạp chí Hóa học, Số 56 (3), tr 335-340 12 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 419-422 Tài liệu tiếng Anh 13 AL, T A a R (2013), “Antibacterial activity of camellia sinensis leaves against Staphylococcus aureus and Escherichia coli”, International jounal of advance pharmaceutical and biological sciences, 3(1), pp.1-7 14 Balouiri, M., Sadiki, M., & Ibnsouda, S K (2016), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review”, Journal of pharmaceutical analysis, 6(2), pp.71-79 15 Cui, C., Zong, J., Sun, Y., Zhang, L., Ho, C T., Wan, X., & Hou, R (2018), “Triterpenoid saponins from the genus Camellia: structures, biological activities, and molecular simulation for structure–activity relationship”, Food & function, 9(6), pp.3069-3091 16 Das, K., Tiwari, R K S., & Shrivastava, D K (2010), “Techniques for evaluation of medicinal plant products as antimicrobial agent: Current methods and future trends”, Journal of medicinal plants research, 4(2), pp.104-111 17 Dung VL, et al (2016), “Camellia Ninhii: A New Yellow Camellia Species from Vietnam”, Proceedings of Dali International Camellia Congress, pp.7578 18.Farooqui, A., Khan, A., Borghetto, I., Kazmi, S U., Rubino, S., & Paglietti, B (2015), “Synergistic antimicrobial activity of Camellia sinensis and Juglans regia against multidrug-resistant bacteria”, PloS one, 10(2) 19 Graham, H N (1992), “Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry” Preventive medicine, 21(3), pp.334-350 20 HARA, Y., & ISHIGAMI, T (1989), ”Antibacterial Activities of Tea Polyphenolsagainst Foodborne Pathogenic Bacteria”, Nippon Shokuhin Kogyo Gakkaishi, 36(12), pp.996-999 21 He, D., Li, X., Sai, X., Wang, L., Li, S., & Xu, Y (2018) “Camellia nitidissima CW Chi: a review of botany, chemistry, and pharmacology”, Phytochemistry Reviews, 17(2), pp.327-349 22 Herb Short (1994), “International Symposium On C.Chrysantha”, International camellia journal, pp.70 23 Hirasawa, M., & Takada, K (2004), “Multiple effects of green tea catechin on the antifungal activity of antimycotics against Candida albicans”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 53(2), pp.225-229 24 Hossain, M M., & Mahmood, S (2014), “Invitro studies on antibacterial, thrombolytic and antioxidant activities of green tea or Camellia sinesis”, Am J Phytomed Clin Ther, 2, pp.1200 25 Inamdar, P R I Y A L., Jelamvazir, D S., Patel, D., & Meshram, D (2014), “Phytochemical screening and in vitro antifungal activity of Camellia sinensis”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6(5), pp.148-150 26 Katoch, A., Batta, B., Kumar, A., & Sharma, P C (2013), “Screening of Murraya koenigii (Curry) and Camellia sinensis (tea) leaves for antimicrobial activity against strains of Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa and Candida species and their phytochemical analysis”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4(2), pp.862 27 Khan, I., Abbas, T., Anjum, K., Abbas, S Q., Shagufta, B I., Shah, A., … & Akhter, N (2019), “Antimicrobial potential of aqueous extract of Camellia sinensis against representative microbes”, Pakistan journal of pharmaceutical sciences, 32(2) 28 Le, N N H., Uematsu, C., Katayama, H., Nguyen, L T., Tran, N., Van Luong, D., & Hoang, S T (2017), “Camellia tuyenquangensis (Theaceae), a new species from Vietnam”, Korean Journal of Plant Taxonomy, 47(2), pp.9599 29 Luong, V D., Le, A A., Nguyen, T H., & Nguyen, T L (2016), “Camellia thuongiana–A new yellow camellia species from Vietnam”, Dalat University Journal of Science, 6(3), pp.338-344 30 Mendel, F (2007), "Overview of antibacterial, antitoxin, antiviral, and antifungal activities of tea flavonoids and teas.", Molecular Nutrition & Food Research, 51(1), pp.116-134 31 Musial, C., Kuban-Jankowska, A., & Gorska-Ponikowska, M (2020) "Beneficial Properties of Green Tea Catechins.", International Journal of Molecular Sciences, 21, pp.1744-1755 32 Ncube, N S., Afolayan, A J., & Okoh, A I (2008), “Assessment techniques of antimicrobial properties of natural compounds of plant origin: current methods and future trends”, African journal of biotechnology, 7(12) 33 Nguyen, L T., Ninh, T R A N., Chiyomi, U., Hironori, K., Van Luong, D., Hoang, S T., … & Thai, T C (2018), “Two new species of Camellia (Theaceae) from Vietnam”, Korean Journal of Plant Taxonomy, 48(2), pp.115-122 34 Ninh, L N H., & Dung, L V (2016), “General information about the Yellow Camellia species in Vietnam.”, In Proceedings of Dali International Camellia Congress, International Camellia Society, Dali, Yunnan, China 35 Ninh, T (1998), “Camellia cucphuongensis: a new species of yellow Camellia from Vietnam”, Internal Camellia Journal , 30, pp.71–72 36 NONG Cai-li,CHEN Yong-xin,HE Xian-ke,WEI Jin-bin (2012), "Invitro antitumor effects of total flavonoids from Camellia Chrysantha(Hu)Tuyama.", Chin J of Oncol Prev and Treat, 4, pp.324-327 37 Orel, G & Wilson, P.G (2010), “Camellia luteocerata and a new section of Camellia (Dalatia) from Vietnam”, Nordic Journal of Botany, 28, pp.281–284 38 Orel, G., & Wilson, P G (2011), “Camellia cattienensis: a new species of Camellia (sect Archaecamellia: Theaceae) from Vietnam”, Kew Bulletin, 66(4), pp.565-569 39 Orel, G., Wilson, P.G., Curry, A.S & Luu, H.T (2013), “Camellia oconoriana (Theaceae), a new species from Vietnam”, Edinburgh Journal of Botany, 70, pp.439–447 40 Potenza, M A., Marasciulo, F L., Tarquinio, M., Tiravanti, E., Colantuono, G., Federici, A., & Montagnani, M (2007), “EGCG, a green tea polyphenol, improves endothelial function and insulin sensitivity, reduces blood pressure, and protects against myocardial I/R injury in SHR”, American Journal of Physiology-Endocrinology and Metabolism, 292(5), pp.1378-1387 41 Qin, X M., Lin, H J., Ning, E C., & WEI, L (2008),”Antioxidative properties of extracts from the leave of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama [J]”, Food Science and Technology, 2, pp.189-91 42 Rosalind J Moore, Kim G Jackson and Anne M Minihane (2009), “Green tea (Camellia sinensis) catechins and vascular function”, British Journal of Nutrition, 102, pp.1790-1802 43 Ruangpan, L., & Tendencia, E A (2004), Laboratory manual of standardized methods for antimicrobial sensitivity tests for bacteria isolated from aquatic animals and environment, Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center 44 Rui Yang, Y G., Jinwei Zhou, Bing Sun, Zhennan Wang, Hongjuan Chen, Zhaochun He and Aiqun Jia (2018), "Phytochemicals from Camellia nitidissima Chi flowers reduce the pyocyanin production and motility of Pseudomonas aeruginosa PAO1." Frontiers in microbiology, 8, pp.2640 45 Sakanaka, S., Juneja, L R., & Taniguchi, M (2000), “Antimicrobial effects of green tea polyphenols on thermophilic spore-forming bacteria”, Journal of Bioscience and Bioengineering, 90(1), pp.81-85 46 Song, L., Wang, X., Zheng, X., & Huang, D (2011), “Polyphenolic antioxidant profiles of yellow camellia”, Food chemistry, 129(2), pp.351-357 47 Tadahiro Nagata, T T., Etsuji Hamaya, Nobuyasu Enoki, Shunichi Manabe & Chikao Nishino (1985), "Camellidins, antifungal saponins isolated from Camellia japonica.", Agricultural and Biological Chemistry, 49(4), pp.11811186 48 Takhtajan, A (2009), Flowering Plants 49 Tianlu Min, Bruce Bartholomew (2007), Theaceae in: Wu, Z.Y & P.H.Raven, eds Flora of china, Vol 12 (Hippocastanaceae through Theaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Garden Press, St Louis 50 Tran Ninh (1998), “Camellia rosmannii: a new species of yellow camellia from Viet Nam”, International Camellia Journal, 30, pp 72 -75 51 Tran Ninh (2003), “Results of the study on yellow Camellias of Viet Nam”, International Camellia Journal, 35, pp 72-75 52 Tran Ninh, L N H (2013), "The Yellow Camellias of the Tam Dao National Park.", International Camellia Journal, 45, pp.122-128 53 Wang, B., Ge, L., Mo, J., Su, L., Li, Y., & Yang, K (2018), “Essential oils and ethanol extract from Camellia nitidissima and evaluation of their biological activity”, Journal of food science and technology, 55(12), pp.50755081 54.Wei, J B., Li, X., Song, H., Liang, Y H., Pan, Y Z., Ruan, J X., & Su, Z H (2015), “Characterization and determination of antioxidant components in the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama based on composition– activity relationship approach”, Journal of food and drug analysis, 23(1), pp.40-48 55 Xiao Peng, Da-Yong Yu, Bao-Min Feng, Yong-Qi Wang and Li-Ying Shi (2012), "A new acylated flavonoid glycoside from the flowers of Camellia nitidissima and its effect on the induction of apoptosis in human lymphoma U937 cells", Journal of Asian Natural Products Research, 14(8), pp.799–804 56 Xiu-Hua Meng, N L., Hong-Tao Zhu, Dong Wang, Chong-Ren Yang, and Ying-Jun Zhang (2018), "Plant resources, chemical constituents, and bioactivities of tea plants from the genus Camellia section Thea.", Journal of agricultural food chemistry, 67(19), pp 5318-5349 57 Yuan, S T., Wang, L., Roy, D., Lin, S S., & Sun, L (2017), “Hypoglycemic effect of Camellia chrysantha extract on type diabetic mice model.”, Bangladesh Journal of Pharmacology, 12(4), pp.359-363 58 Zhang BN, Huang GB (1986), “The classification and geographic distribution of golden Camellias”, J Wuhan Bot Res, 4, pp.31–42 59.Zhu, H., Zhao, X., & Sripanidkulchai, B (2011), “Antioxidative and cytotoxic effect of the extract from Camellia nitidissima CW Chi”, Isan J Pharm Sci, 7, pp.11-17 Nguồn Internet 60 http://www.iucnredlist.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 2: Giáy giám định tên khoa học ... THỊ MAI ANH MÃ SINH VIÊN: 1501030 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRÀ HOA VÀNG (CAMELLIA SP. ) THU HÁI Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ... sp. ) thu hái Ba Chẽ (Quảng Ninh) ” thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu xác định tên khoa học Trà hoa vàng thu hái Ba Chẽ - Quảng Ninh - Nghiên cứu tác dụng kháng. .. nghiên cứu bổ sung cần thiết, góp phần tìm hiểu khai thác giá trị loài Trà hoa vàng cách hiệu Từ thực tế đó, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật tác dụng kháng khuẩn Trà hoa vàng (Camellia sp. )

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan