1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa trà hoa vàng ( camellia chrysantha (hu) tuyama) ở huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

67 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HOA TRÀ HOA VÀNG (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) Ở HUYỆN BA CHẼ , TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ LINH Mã sinh viên: 1501264 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HOA TRÀ HOA VÀNG (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) Ở HUYỆN BA CHẼ , TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực Vật HÀ NỘI -2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ Môn Thực Vật – trường Đại học Dược Hà Nội Khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu, em nhận nhiều hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ thầy cô, anh chị bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành đến: TS Phạm Hà Thanh Tùng, người tạo điều kiện, dẫn dắt em đến với ngày đầu tham gia nghiên cứu, hỗ trợ em suốt q trình thực khóa luận ThS Vũ Thị Diệp , người tận tình hướng dẫn, ln quan tâm, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hà anh chị Khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu tạo điều kiện sở vật chất nhiệt tình giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô Bộ môn Thực vậtTrường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên đồng hành giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận cịn có nhiều sai sót, mong nhận góp ý Thầy Cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Hà Thị Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại 1.2 Đặc điểm thực vật 1.3 Phân bố sinh thái 1.4 Thành phần hóa học 1.4.1 Polyphenol 1.4.2 Saponin 1.4.3 Polysaccharid 1.4.4 Acid amin vitamin 1.4.5 Các hợp chất khác 1.5 Tác dụng sinh học 1.5.1 Tác dụng chống oxy hóa .10 1.5.2 Tác dụng độc tế bào ung thư 10 1.5.3 Tác dụng hạ đường huyết .11 1.5.4 Tác dụng hạ mỡ máu 11 1.5.5 Tác dụng kháng khuẩn 11 1.6 Công dụng 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nguyên liệu, dụng cụ 12 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị, máy móc 12 2.2.2 Hóa chất, dung mơi .13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp định tính nhóm chất 13 2.4.2 Phương pháp chiết xuất phân lập 14 2.4.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất .16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .17 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hóa học 17 3.1.1 Đinh tính nhóm chất dịch chiết n-hexan .17 3.1.2 Định tính nhóm chất dịch chiết ethanol 17 3.1.3 Định tính thành phần dịch chiết nước 19 3.1.4 Định tính nhóm chất khác 20 3.2 Kết chiết xuất phân lập hợp chất .22 3.2.1 Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 22 3.2.2 Phân lập hợp chất 25 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất .27 3.3 Bàn luận 35 3.3.1 Về kết định tính nhóm chất hữu có dược liệu 35 3.3.2 Về kết chiết xuất, phân lập chất .35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 13 C-NMR Tên đầy đủ Carbon (13) nuclear magnetic resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) H-NMR Proton nuclear magnetic resonace spectroscopy - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Ala Alabinose br s Broad singlet C Camellia d Doublet DCM Dichloromethan dd double boublet DEN Diethylnitrosamine DEPT Distortionless enhancement by polarization transfer (Phổ DEPT) DPPH 2,2- Diphenyl -1 picryhydrazyl EA Ethyl acetat ESI-MS Electrospray ionization mass spectrometry (Phổ khối lượng ion hóa phun mù điện tử) EtOH Ethanol Gal Galactose Glc Glucose HDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao IC50 Inhibit Cellular Proliferation by 50% - Nồng độ ức chế 50% phát triển tế bào J Hằng số tương tác (đơn vị Hz) LDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp M Multiplet m/z Khối lượng/điện tích MeOH Methanol NP Normal phase chromatography – Sắc ký pha thường ORAC Oxygen radical absorbance capacity - Khả hấp thụ gốc peroxyl Rha Rhamnose RP Reverse phase chromatography - Sắc ký pha đảo s Singlet TC Cholesterol toàn phần TE Trolox Equivalent TFA Acid trifluoroacetic TG Triglycerid TLC Thin layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử UV Ultraviolet v/v Thể tích/thể tích W Nước δ Độ dịch chuyển hóa học (đơn vị ppm) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hàm lượng thành phần hóa học hoa loài C chrysantha Bảng 1.2 Các hợp chất phân lập từ loài C chrysantha Bảng 1.3 Thành phần hàm lượng acid amin tự C chrysantha Bảng 3.1 Phản ứng định tính nhóm chất hố học hoa C chrysantha 21 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR CC2 (-)-epicatechin 28 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR CC3 quercetin-7-O-β-ᴅ-glucopyranosid 32 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Cấu trúc hợp chất flavonoid phân lập từ loài C chrysantha Hình 1.2 Cấu trúc hợp chất tanin dẫn chất polyphenol đơn giản phân lập từ lồi C chrysantha Hình 1.3 Cấu trúc hợp chất khác phân lập lồi C chrysantha Hình 2.1 Hình ảnh dược liệu hoa C chrysantha 12 Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp chiết xuất phân lập chất 15 Hình 3.1 Sơ đồ chiết cao EtOH 70% cao phân đoạn từ hoa C 24 chrysantha Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất CC2 CC3 từ phân đoạn EtOH 50% 26 Hình 0.3 Sắc ký đồ hợp chất phân lập từ cao EtOH 50% hoa C 26 chrysantha Hình 3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất CC2 28 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC2 29 Hình 3.6 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC2 30 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất CC3 32 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC3 33 Hình 3.9 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC3 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, vấn đề chống oxy hóa, chống lão hóa chống ung thư đề tài nóng nhiều người quan tâm Một xu hướng đầu sản phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên, loại thảo dược có lợi cho sức khỏe, tiêu biểu loại trà hoa vàng thuộc chi Camellia L Bên cạnh lồi trà thơng thường khác thuộc chi Camellia L., với màu hoa giới hạn đỏ, tím, hồng trắng, nhóm Trà hoa vàng xác định có giá trị sinh học cao quan tâm nghiên cứu Việt Nam trở thành trung tâm đa dạng sinh học lớn Trà hoa vàng với 40 loài cơng bố[4] Lồi Camellia chrysantha (Hu) Tuyama phát lần vào năm 1965 Hu chuyển đến chi Camellia L Tuyama (1975) sử dụng tên Camellia chrysantha (Hu) Tuyama đến Loài phát nhiều nơi Việt Nam Quảng Ninh, Nghệ An, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đà Lạt, Tuyên Quang, Ba Vì, Hà Nội, Đồng Nai [4] Theo nghiên cứu cơng bố, dịch chiết từ lồi C chrysantha có nhiều tác dụng tương tự nhóm trà xanh thơng thường chống oxy hóa, chống ung thư, kháng khuẩn… Nghiên cứu thành phần loài này, xác định nhóm chất chủ yếu polyphenol, saponin, polysaccharid,… [18], [39] Để hiểu rõ thành phần loài C chrysantha, hướng tới đặt sở cho việc sàng lọc lựa chọn chất đánh dấu (marker) phù hợp, tiến tới chuẩn hóa dược liệu cho loài C chrysantha, cần tiếp tục tiến hành tách chiết xác định cấu trúc thành phần hóa học, đặc biệt thành phần có hàm lượng nhiều hoa loài C chrysantha, tạo tiền đề để tiếp tục nghiên cứu thêm tác dụng, hoạt tính sinh học hợp chất Vì vậy, giúp góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của C chrysantha, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoa Trà hoa vàng (C chrysantha (Hu) Tuyama) huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” thực với mục tiêu: - Định tính thành phần hóa học hoa Trà hoa vàng - Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học số hợp chất từ hoa Trà hoa vàng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT CC2 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT CC3 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT CC2 Phụ lục 2.1 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC2 Phụ lục 2.2 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC2 Phụ lục 2.3 Phổ DEPT hợp chất CC2 Phụ lục 2.4 Phổ khối (ESI-MS) hợp chất CC2 Phụ lục 2.1 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC2 Phụ lục 2.2 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC2 Phụ lục 2.3 Phổ DEPT hợp chất CC2 Phụ lục 2.4 Phổ MS CC2 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT CC3 Phụ lục 3.1 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC3 Phụ lục 3.2 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC3 Phụ lục 3.3 Phổ DEPT hợp chất CC3 Phụ lục 3.4 Phổ khối (ESI-MS) hợp chất CC3 Phụ lục 3.1 Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) hợp chất CC3 Phụ lục 3.2 Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD) hợp chất CC3 Phụ lục 3.3 Phổ DEPT hợp chất CC3 Phụ lục 3.4 Phổ MS CC3 ... cứu thành phần hóa học của C chrysantha, đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hoa Trà hoa vàng (C chrysantha (Hu) Tuyama) huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh? ?? thực với mục tiêu: - Định tính thành phần. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ LINH Mã sinh viên: 1501264 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HOA TRÀ HOA VÀNG (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) Ở HUYỆN BA CHẼ , TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoa Trà hoa vàng C chrysantha thu hái huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh vào tháng 10/2019 Mẫu nghiên cứu lưu Bộ môn Thực Vật, trường Đại học

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN