Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN ĐÀO QUANG ĐÍCH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI -2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Đào Quang Đích ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội giảng dạy cung cấp kiến thức cho q trình học tập trường Đăc biệt tơi xin biết ơn đến Tiến sỹ Lê Đình Vinh - Người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng Tác giả Luận văn Đào Quang Đích iii năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLDS : Bộ luật dân KD,TM : Kinh doanh, thương mại TAND : Tòa án nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TOÀ ÁN 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại yêu cầu việc giải tranh chấp KDTM 1.1.2 Các dạng tranh chấp kinh doanh, thương mại 10 1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 10 1.2 Khái quát pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án 15 1.2.1 Khái niệm, dặc điểm pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án 15 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 17 Tiểu kết chương 21 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 22 2.1 Nội dung pháp luật giải tranh chấp KDTM Toà án 22 2.1.1 Những nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án 22 2.1.2 Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM 24 2.1.3 Chủ thể tham gia giải tranh chấp 28 2.1.4 Thủ tục giải 29 v 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Toà án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 35 2.2.1 Khái quát chung huyện Văn Lâm 35 2.2.2 Khái quát công tác xét xử tranh chấp KDTM Toà án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 35 2.2.3 Đánh giá công tác xét xử vụ án KDTM thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 42 2.2.4 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM rút từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 50 Chương 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 54 3.1 Định hướng hoàn thiệp pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp KDTM Toà án 55 3.2.1 Cần có giải thích, hướng dẫn cụ thể quy định khoản 2, Điều 06 Bộ luật Dân khoản 2, Điều 04 BLTTDS 56 3.2.2 Cần hướng dẫn cụ thể quy định “ lý đáng” khoản Điều 207 BLTTDS 56 3.2.3 Sửa đổi quy định thời hạn chuẩn bị xét xử 56 3.2.4 Sửa đổi, bổ xung quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản cần phải xác định rõ ràng 57 3.2.5 Hoàn thiện quy định thủ tục hòa giải Tòa án trình giải án KDTM 57 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân 59 vi 3.3.1 Về nhiệm kỳ Thẩm phán nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân 59 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thơng tin cơng tác xét xử Tịa án 63 3.3.3 Thực công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho chủ thể kinh doanh 63 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp kinh doanh thương mại nước ta ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Khi phát sinh tranh chấp, khơng tự giải được, bên tranh chấp khởi kiện tòa án, yêu cầu tòa án giải Để đáp ứng nhu cầu đó, cần có nghiên cứu phát triển sâu rộng quy định hệ thống pháp luật đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Đây yêu cầu cần cấp thiết lẽ theo số liệu đánh giá ngành tòa án, hàng năm đơn vị tòa án cấp quận huyện thụ lý hàng trăm vụ án lớn nhỏ liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại Hầu hết tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa, tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng dịch vụ, yêu cầu thực nghĩa vụ toán…Sự gia tăng tranh chấp loại án đặc thù lĩnh vực kinh doanh thương mạ địi hỏi khơng ngừng nghiên cứu làm yêu cầu luật pháp chuyên môn lĩnh vực giải tranh chấp loại để giải ổn thỏa, đảm bảo quyền lợi cho bên việc làm đơn giản Việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường tồ án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh Do đó, việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường Tồ án có ý nghĩa lý luận thực tiễn nước ta nay, điều lại có ý nghĩa liên hệ với thực tiễn áp dụng tòa án địa phương Từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên ” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp cao học Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại vấn đề nhiều nhiều người quan tâm nghiên cứu góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: + Giáo trình Luật Thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư pháp năm 2016; Giáo trình Luật tố tụng dân trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Trong giáo trình có chương viết giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án + Một số luận văn như: “ Giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường Tòa án từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam tác giả Đỗ Thị Hương - Học viện khoa học xã hội năm 2014; “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân theo quy định BLTTDS năm 2014” tác giả Lê Hồng Phước - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016; “ Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Toà án Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Trang - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Bên cạnh phải kể đến số viết tạp chí như: “Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án” tác giả Nguyễn Duy Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2015; “ Những vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án” tác giả Vũ Gia Trường, Tạp chí Luật sư Việt Nam số năm 2016; Những cơng trình kể nguồn tư liệu để tác giả tham khảo kế thừa phát triển trình nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu làm sâu sắc, sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, liện hệ từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.Qua phát hạn chế pháp luật từ có sở để đề giải pháp hoàn thiện pháp luật Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp tòa án - Thứ hai: Nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án; liên hệ từ thực tiễn áp dụng tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Thứ ba: Đánh giá thực trạng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tịa án; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp KDTM, quy định BLTTS giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực tiễn áp dụng Toà án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng, cụ thể BLTTDS 2015 giải tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn không nghiên cứu luật nội dung điều chỉnh quan hệ KDTM Luận văn liên hệ thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Về thời gian: Số liệu khảo sát thực tiễn kết giải tranh chấp Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên thời gian từ năm thi pháp luật thực tế Pháp luật tố tụng xây dựng định lệ phiền toái mà phải phương tiện hữu hiệu để người dân sử dụng việc bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời tạo quyền uy pháp luật cho quan đại diện công lý công Tuy nhiên, thực tế cho thấy thủ tục tố tụng Việt Nam nói chung thủ tục giải tranh chấp KDTM nói riêng nhiều rườm rà nhiều bất cập Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt phải sửa đổi bổ sung quy định tố tụng KDTM không phù hợp lý thuyết mà phải áp dụng thực tế đồng thời phải khắc phục khiếm khuyết pháp luật phân tích chương Luận văn Tuy nhiên, việc định hướng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hai làm ngay, khơng phải sửa đổi ý thuyết thực hành ngay, cần phải có tìm tòi, đánh giá, so sánh chưa du nhập có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế môi trường Việt Nam, tạo nên chế ràng buộc pháp luật thực tiễn, khơng cịn tượng xa rời thực tiễn pháp luật quy định đàng người dân thực nẻo, chí có quy định khơng thực quy định vừa ban hành thấy khơng có hiệu 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp KDTM Tồ án Từ q trình nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại liên hệ từ thực tiễn áp dụng tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp KDTM lĩnh vực pháp luật có liên quan Đặc biệt pháp luật ngân hàng, tổ chức tín dụng Vì thưc tiễn xét xử cho thấy đa số vụ việc tranh chấp KDTM vụ việc tranh chấp hợp đồng tín dụng, liên quan đến lãi suất, tài sản bảo đảm… 55 3.2.1 Cần có giải thích, hướng dẫn cụ thể quy định khoản 2, Điều 06 Bộ luật Dân khoản 2, Điều 04 BLTTDS Như trình bày chương luận văn, quy định mới, tiến pháp luật Việt Nam, song cần có giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền để tịa có sở để án áp dụng thực tiễn xét xử Vấn đề thực tiễn tư pháp chưa có giải pháp cho tình mà luật quy định, án lệ tòa án tối cao nghiên cứu cơng bố cịn khiêm tốn Nếu khơng có giải pháp cho vấn đề quy định mang tính trị mà 3.2.2 Cần hướng dẫn cụ thể quy định “ lý đáng” khoản Điều 207 BLTTDS Khoản Điều 207 BLTTDS quy định “ đương khơng thể tham gia hịa giải lý đáng” Vấn đề tưởng chùng rõ, thực tiễn áp dụng tòa án tiến hành hịa giải lại có rắc rối đơi phụ thuộc vào nhận thức thẩm phán khơng có thống áp dụng pháp luật, cần có hướng dẫn cụ thể lý đáng 3.2.3 Sửa đổi quy định thời hạn chuẩn bị xét xử Theo quy định BLTTDS thời hạn chuẩn bị xét xử hai tháng, kể từ ngày thụ lý Đối với vụ án phức tạp trở ngại khách quan gia hạn thêm tháng Từ thực tiễn xét xử tòa án, tác giả cho thời hạn q ngắn Vì vụ án KDTM nhiều trường hợp liên quan đến nhiều chủ thể, có vụ án có nhiều bên tranh chấp có nhiều lý khác thương nhân chuển địa điểm kinh doanh, có thương nhân lại nước ngồi gây khó khan cho tịa án việc thu thập chứng cứ… cần quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án KDTM bốn tháng ( trường hợp cần gia hạn thêm hai tháng) vụ án dân Mặc dù quy định ảnh hưởng tới yêu cầu giải tranh chấp KDTM nhanh chóng, kịp thời, nhiên có giải pháp khác để thực yêu cầu 56 3.2.4 Sửa đổi, bổ xung quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản cần phải xác định rõ ràng Để việc tham gia giao dịch chấp tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất có hiệu quả, phát huy hết tác dụng việc đảm bảo nghĩa vụ pháp luật đất đai pháp luật dân cần có điều chỉnh phù hợp liên quan đến chủ thể chấp tham gia hợp đồng chấp hộ gia đình, cá nhân chấp Quyền sử dụng đất Tăng cường quyền tự chủ, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp tài sản Do đó, pháp luật cần quy định điều kiện hộ gia đình chấp Quyền sử dụng đất Để làm điều cần có giải pháp cụ thể sau: Thống quy định văn pháp luật giải tranh chấp KDTM Như trình bày trên, quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 khoản Điều Luật Thương mại 2005 không đồng chủ thể vụ án tranh chấp thương mại, gây khó khăn việc thụ lý vụ án Tòa án, gây hoang mang cho đương Cụ thể BLTTDS năm 2015 không quy định tranh chấp bên thương nhân có mục đích lợi nhuận bên khơng có mục đích lợi nhuận chọn Luật Thương mại 2005 làm luật áp dụng để thiết lập hợp đồng tín dụng Vậy cần có sửa đổi bổ sung chủ thể tranh chấp BLTTDS năm 2015 để cụ thể hóa vấn đề tranh chấp thương mại Tịa án 3.2.5 Hồn thiện quy định thủ tục hòa giải Tòa án trình giải án KDTM BLTTDS năm 2015 quy định trình tự thủ tục hịa giải vụ án Điều 210 Hầu hết Thẩm phán vận dụng tốt yêu cần thiết yếu trình hịa giải để tiến tới hướng giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng cách hiệu Tuy nhiên tồn thực tế số Thẩm phán hạn chế khả giải tranh chấp có 57 tính chất phức tạp đặc trưng tranh chấp hợp đồng tín dụng nên nhiều Thẩm phán cố tình kéo dài thủ tục hịa giải, gây ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp Do cần có quy định chặt chẽ cơng tác giải hịa, theo nên quy định tối đa số lần hịa giải tránh kéo dài, ngồi trường hợp bắt buộc, trường hợp phép áp dụng biện pháp hịa giải cần quy định rõ Bên cạnh đó, việc hòa giải Tòa án cần tiếp thu ưu điểm cơng tác hịa giải ngồi Tịa án để q trình hịa giải linh động, nhanh chóng, hiệu Bởi q trình giải tranh chấp lâu, doanh nghiệp chịu tổn thất nặng nề q trình sản xuất, kinh doanh nhiều bị ảnh hưởng 3.2.6 Quy định biện pháp cưỡng chế đương Vấn đề đương sự, bị đơn tổ chức cá nhân liên quan cố tình khơng hợp tác gây khó khăn cho Tịa án phía ngun đơn, kéo dài vụ án phổ biến Nhiều trường hợp đương có vai trị quan trọng vụ án tranh chấp, cán Thư ký Tòa án phải xuống tận địa trụ sở để xác minh vấn đề cần thiết vấn đề pháp lý hoạt động công ty hay tư cách tố tụng họ, tống đạt văn tố tụng Tịa án, đến nơi lại khơng thể gặp người đại diện công ty nhiều doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm, cố tình khơng hợp tác, không cung cấp chứng cần thiết, điều làm thời gian cán Thư ký phải tiến hành tống đạt, xác minh lần 2, lần 3, khiến vụ án kéo dài không cần thiết Đây nguyên nhân xảy vụ án tồn gây tốn chi phí quyền lợi cho nguyên đơn Tòa án Vì vậy, để đảm bảo cơng tác tố tụng diễn hiệu quả, pháp luật cần quy định chế tài trường hợp không hợp tác đương bổ sung điều khoản phạt tiền xử phạt hành trường hợp nhiều lần cố tình vi phạm, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hữu quan công tác cung cấp chứng cho vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng vụ án khác Tòa án 58 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân Hiệu pháp luật giải tranh chấp nói chung, lĩnh vực KDTM nói riêng trước hết phụ thuộc váo chất lương pháp luật tố tụng, phụ thuộc vào người, máy tổ chức, sở vật chất…Vì để nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp KDTM cần có giải pháp sau: 3.3.1 Về nhiệm kỳ Thẩm phán nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân + Pháp luật bổ nhiệm Thẩm phán quy định nhiệm kỳ đầu 05 năm Thẩm phán so với yêu cầu giải vụ án chưa đáp ứng Thường dẫn đến hậu khơng đáng có, khơng đáp ứng yêu cầu giải đương sự, vô tình tạo nên tiêu cực hệ thống Tịa án Thêm vào đó, theo quy định tại, sau nhiệm kỳ 05 năm, Thẩm phán tái bổ nhiệm, tiêu bổ nhiệm Thẩm phán kỳ Tòa án cấp đưa xuống so với số lượng cần thiết cho nhu cầu giải vụ việc, nhanh chóng bổ nhiệm Thẩm phán mới, nhiều Thư ký chưa đủ trình độ yêu cầu để bổ nhiệm làm Thẩm phán, Thẩm phán có kinh nghiệm cơng tác xét xử lý khơng thể tái bổ nhiệm Dẫn đến thiếu hụt nhân Toà án Do vậy, thiết nghĩ nên tăng thêm nhiệm kỳ Thẩm phán, điều góp phần tăng thêm an tâm làm việc, kiên chuyên tâm trình giải vụ án cách triệt để hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đương + Trong công tác giải tranh chấp Tịa án, Thẩm phán ln người giữ vai trị trung gian quan trọng, việc nâng cao lực Thẩm phán xét xử vụ tranh chấp kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng Trong Luật tổ chức Tòa án năm 2014, quy định tuyển chọn Thẩm phán quy định chung chung, cụ thể Điều 67 Luật 59 Tổ chức Tòa án quy định: “1 Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao” Cần cân nhắc việc lựa chọn xác người có lực cần phải phân loại cán theo độ tuổi, chức vụ cách khoa học để định hướng cần phải đào tạo vấn đề gì, thời gian đào tạo lĩnh vực chuyên ngành, cần đào tạo chuyên lĩnh vực xét xử vụ án Hình sự, án Lao động, án Kinh tế, tránh tình trạng đào tạo nửa vời hiệu quả, lãng phí ngân sách nhà nước Về vấn đề tuyển chọn Hội thẩm nhân dân: Theo quy định pháp luật yêu cầu nghiệp vụ Hội thẩm quy định Điều 85 Luật tổ chức Tòa án năm 2014 sau: “1 Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có hiểu biết xã hội Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao.” Tuyệt nhiên không yêu cầu cao trình độ hiểu biết pháp luật, quy định có kiến thức pháp luật, điều khiến cho Hội thẩm khơng đóng góp nhiều vào cơng tác xét xử Tòa án, với vai trò thành phần Hội đồng xét xử, Hội thẩm có quyền biểu ngang với Thẩm phán 60 giai đoạn nghị án, đặc biệt vụ án phức tạp kinh doanh thương mại điều gây nên cản trở lớn hiệu xét xử Hiện nay, đáp ứng yêu cầu Luật định độ tuổi tuyển chọn, người có kinh nghiệm xét xử trải qua nhiều vụ án phức tạp có kiến thức sâu rộng pháp luật gần đến tuổi luật định chấm dứt nhiệm kỳ khơng cịn bổ nhiệm, thay vào đó, cấu Hội thẩm trẻ tăng cường cả, số người làm cơng việc không thuộc lĩnh vực pháp luật, không thường xuyên nghiên cứu pháp luật, khơng có hiểu biết lĩnh vực xét xử, dẫn đến tình trạng chung đóng vai trị “bù nhìn” suốt phiên tịa Ngồi nhiều trường hợp, gần đến phiên tòa xét xử, Hội thẩm bận cơng việc chun mơn mà xin vắng mặt khiến cho phiên tịa bị hỗn Vì vậy, cần phải đổi vấn đề yêu cầu tuyển chọn Hội thẩm nhân dân cách gắt gao, cụ thể hóa lực thật người làm cơng việc Hội thẩm nhân dân, góp phần nâng cao hiệu xét xử Nâng cao chất lượng Thẩm phán, thư ký, cán Tòa án nhân dân, tiến tới số hoá án, xây dựng hệ thống Toà án minh bạch, Thẩm phán, Kiểm sát viên cán ngành Toà án cần phải có trách nhiệm với vụ án mà tham gia, tránh tình trạng tham nhũng gây sai lệch q trình giải vụ án Chính vậy, cơng tác tác đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán, Thư ký việc vô quan trọng ưu tiên hàng đầu việc xây dựng hệ thống Toà án sạch, chỗ dựa cho niềm tin nhân dân vào sức mạnh công lý Thẩm phán người có vai trị định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ Thẩm phán phải có lực, ln cập nhật kiến thức có kiêm nghiệm dày dặn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Do đội ngũ Thẩm phán Tồ án cịn nhiều hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải vụ án đặc biệt vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ tốn hợp đồng tín dụng 61 cịn nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến có án bị huỷ Công việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán cách thường xuyên, đầy đủ nâng cao chất lượng hiệu xét xử họ Toà án cấp huyện Để làm vấn đề này, cần ý giải pháp cụ thể sau: - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho Thẩm phán, cán ngành Toà án, tiến hành hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động giải tranh chấp theo quy định pháp luật, cần tạo điều kiện cho Thẩm phán nhiệm kỳ có thời gian thích hợp để bồi dưỡng nghiệp vụ cập nhật thông tin khoa học pháp lý để họ không lạc hậu kiến thức lý luận - Bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán Nguồn bổ nhiệm Thẩm phán không từ người công tác ngành mà người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việc tiến hành công tác bổ nhiệm Thẩm phán phải minh bạch, đảm bảo chọn Thẩm phán có lực chun mơn đạo đức, thực công tác thi tuyển Thẩm phán phải nghiêm túc, công đối tượng dự thi - Thực kiểm tra trình độ chun mơn thường xun, định kỳ để có kết xác trình độ cán ngành Toà án Từ đánh giá thực tiễn qua việc tiến hành kiểm tra định kỳ, mạnh dạn loại bỏ cán thiếu lực, suy giảm đạo đức nghề nghiệp, thiếu tinh thần kỷ luật hoạt động Tồ án, tránh tình trạng “Con sâu làm rầu nồi canh” hoạt động số Toà án + Xuất phát từ nguyên tắc xét xử vụ án phiên phải có tham gia Hội thẩm nhân dân Khi xét xử Hội thẩm nhân dân có quyền biểu độc lập ngang quyền với Thẩm phán Tuy nhiên thực tế, Hội thẩm nhân dân trình độ pháp lý hạn chế, chủ yếu Hội thẩm nhân dân kiêm nhiệm nên thời gian dành cho nghiên cứu hồ sơ nhiều hạn 62 chế, tham gia xét xử việc thẩm vấn chủ yếu Thẩm phán thực Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động xét xử Toà án, hội thẩm nhân dân phải người có kiến thức nghiệp vụ vững vàng thực quyền mà pháp luật giao cho Để làm tốt điều cần phải có kế hoạch quan tâm đầu tư kinh phí bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp lý cho hội thẩm Thẩm phán, có trình giải vụ án, hội thẩm không bị lúng túng, phán án khách quan, khoa học, ngồi cần phải có quy định rõ ràng tiêu chuẩn lựa chọn hội thẩm nhân dân, quyền nghĩa vụ pháp lý cho hội thẩm nhân dân, hàng năm có hội nghị tổng kết, đánh giá chất lượng hoạt động hội thẩm nhân dân, từ có hướng giải khó khăn, vướng mắc hội thẩm nhân dân 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác xét xử Tòa án Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ công nghệ thông tin Công nghệ thông tin bước phát triển cao số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ Mọi loại thơng tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Theo đó, công nghệ thông tin cần triển khai mạnh mẽ rộng khắp Tòa án cấp, tiến đến xây dựng “Tòa án điện tử” nhằm thuận tiện cho cán ngành nhân dân việc truyền tải tiếp nhận thông tin pháp luật, đặc biệt thủ tục tư pháp 3.3.3 Thực công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho chủ thể kinh doanh Các tranh chấp kinh doanh thương mại xảy thực tế phần lớn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, ý thức nhà kinh doanh pháp luật chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức nhà kinh doanh vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm 63 giúp trình giải tranh chấp Tồ án diễn nhanh chóng hơn, mà người dân có ý thức tự giác thực nghĩa vụ Tồ án thơng qua phiên tồ xét xử cơng khai để tuyên truyền, giáo dục ý thức biết tuân thủ pháp luật cho cơng dân Ngồi ra, sở vật chất ngành Tịa án nói chung cần nhanh chóng đầu tư theo hướng đại, phù hợp với thực tiễn để tạo điều kiện cho bộ, nhân viên ngành Tịa án hồn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao vị ngành Tòa án, xứng đáng quan trung tâm theo tinh thần cải cách tư pháp Bên cạnh đó, việc tăng cường hiệu giải pháp khác việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thương lượng hịa giải hay Trọng tài thương mại để giảm bớt gánh nặng cho Tòa án việc xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 64 Tiểu kết chương Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đường Tịa án trở thành phương thức giải thơng dụng phổ biến nước ta Vì vậy, để phát huy hiệu phương thức giải cần phải tiến hành đồng giải pháp Với mục tiêu đó, chương ba luận văn, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp KDTM nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc giải tranh chấp Tịa án Đó việc thống quy định văn quy phạm pháp luật vấn đề (cụ thể quy định chủ thể hợp đồng lĩnh vực thương mại), hoàn thiện thủ tục hòa giải để nâng cao hiệu hòa giải, quy định thêm biện pháp cưỡng chế đương khơng hợp tác q trình Tịa án giải tranh chấp hay nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án cán Tòa án khác Các giải pháp phải quán triệt cụ thể hóa quan điểm Đảng cải cách tư pháp Việt Nam 65 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp KDTM từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, luận văn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án, đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh KDTM, liên hệ từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Về bản, luận văn làm sáng tỏ khái niệm, phân tích đặc điểm, tranh chấp KDTM giải tranh chấp KDTM Tịa án nhân dân Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án, rút nhận xét kết đạt hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp KDTM (liên hệ từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm) Từ nghiên cứu sở lý luận, khảo cứu thực tiễn giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, luận văn tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật lĩnh vực 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện, văn quy phạm pháp luật Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/ NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Hà Nội 10 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Hà Nội 11 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Hà Nội 12 Quốc Hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Hà Nội 13 Trường đại học Luật Hà Nội (năm 2017), Giáo trình Luật Thương mại tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị 02/2016/NQ- HĐTP ngày 20/7/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc Hội việc thi hành BLTTDS Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 67 việc thi hành Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị 04/2016/NQ- HĐTP ngày 30/12/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ, cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm (năm 2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2016 17 Tịa án nhân dân huyện Văn Lâm (năm 2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 18 Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm (năm 2017), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018 19 Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm (năm 2018), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2019 20 Tịa án nhân dân huyện Văn Lâm (năm 2019), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2020 21 Viện Đại học Mở Hà Nội (năm 2016), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 trước Hội đồng nhân dân huyện 23 Nghị số 81/2014/QH13 ngày 22/11/2014 Quốc hội việc thi hành luật tổ chức Tòa án nhân dân B Sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Xuân Bình - Lê Thị Xuân (năm 2018), Một số lưu ý giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 68 2015, Tạp chí Tồ án số 06, Hà Nội Phạm Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Toà án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Huế Ngô Huy Cương (2013), Tập giảng luật hợp đồng, khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Tập giảng luật kinh tế, giải tranh chấp kinh doanh thương mại, khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Thị Khuyên (2016), Thực tiễn giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Lê Liên (2015), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Duy Phương (năm 2015), Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tồ án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01, Hà Nội 8.Trần Thị Thùy Trang (2014), “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Trang (2013), “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng Toà án Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Anh Tuấn (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội C Tài liệu tham khảo Internet Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp (2016), Một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm công chứng, Hà Nội Tài liệu khác: Trang web: https://tk.toaan.gov.vn/T13ANDTC/Manager.aspx truy cập ngày 01/3/2020 69 ... chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp. .. giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp KDTM Toà án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Khái quát chung huyện Văn Lâm Huyện Văn Lâm, tỉnh. .. chấp tòa án - Thứ hai: Nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án; liên hệ từ thực tiễn áp dụng tòa án nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Thứ ba: Đánh