Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ KIỂM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH MAI THỊ BÍCH HUYÊN HÀ NỘI – 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KIỂM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH MAI THỊ BÍCH HUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI – 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Anh Tuấn Số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thị Bích Huyên iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Anh Tuấn tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô - Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện tốt để tác giả học tập hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế khuyết điểm, mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy, cô anh chị học viên / Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thị Bích Huyên iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Chương .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Đặc điểm kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 Nét đặc trưng tổ chức hoạt động VKSND so với quan khác 12 1.1.3 Ý nghĩa kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 15 1.2 Cơ sở việc xây dựng quy định kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 15 1.2.1.Về sở lý luận 16 1.2.2.Về sở thực tiễn .20 2.1 Quy định kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thủ tục sơ thẩm 24 2.1.1 Quy định kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện giải vụ án kinh doanh, thương mại 24 2.1.2 Quy định kiểm sát việc thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại 26 2.1.3 Quy định kiểm sát án, định Tòa án .28 2.1.4 Quy định Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp sơ thẩm 33 2.2 Quy định kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thủ tục phúc thẩm .36 2.2.1 Quy định kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật 36 2.2.2 Quy định kiểm sát việc thông báo thụ lý vụ án Tòa án cấp phúc thẩm.37 v 2.2.3 Quy định việc nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 38 2.2.4 Quy định kiểm sát việc thực pháp luật Viện kiểm sát phiên tòa phúc thẩm vụ án kinh doanh, thương mại 39 2.3 Quy định tham gia VKSND thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật 40 2.3.1 Kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật .40 2.3.2 Kiểm sát thụ lý vụ án trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm 44 2.3.3 Viện Kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 48 THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1 Thực tiễn kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Nam Định 48 2.1.1 Khái qt đặc điểm, tình hình cơng tác kiểm sát giải án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Nam Định 48 2.1.2 Thực trạng kiểm sát việc thụ lý án kinh doanh, thương mại Tòa án địa bàn tỉnh Nam Định 52 2.1.3 Thực tiễn thực việc kiểm sát án, định kinh doanh, thương mại 56 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Nam Định 74 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 74 2.3.2 Về kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ……87 vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời CNSTT Công nhận thỏa thuận GĐT Giám đốc thẩm KDTM Kinh doanh thương mại KDTM-ST Kinh doanh thương mại sơ thẩm KSV Kiểm sát viên PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh doanh, thương mại TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng kinh doanh, thương mại TTLT Thông tư liên tịch TT Tái thẩm VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam phải có tương thích với pháp luật hệ thống giới Đối với nước phương tây, Viện Công tố không tham gia kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, số nước Nga, Trung Quốc Viện kiểm sát giữ vai trò quan trọng kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Do vậy, có số ý kiến cho Việt Nam, lĩnh giải tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng cần có kiểm sát việc thực pháp luật Viện kiểm sát lẽ lĩnh vực kinh doanh, thương mại cốt đôi bên, họ có quyền tự thỏa thuận, định đoạt theo ý chí mình, cần Tịa án giữ vai trị trọng tài để giải tranh chấp sở thỏa thuận bên dựa vào chứng Viện kiểm sát kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vi phạm quyền tự định đoạt đương Nếu quy định cho Viện kiểm sát tham gia tố tụng phiên tòa sơ thẩm để nhận định việc Tòa án chấp hành hay chưa thủ tục tố tụng khơng có ý nghĩa Trong đó, đương doanh nghiệp có đầy đủ quyền yêu cầu luật sư, trợ giúp pháp lý, thay đổi người tiến hành tố tụng, kháng cáo, khiếu nại với án, định… nên không cần giám sát, hỗ trợ Viện kiểm sát Sau thời gian áp dụng, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa có chế thích hợp để VKS thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trong tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh ngày nhiều với tính chất ngày phức tạp vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, bảo đảm việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại khách quan, kịp thời pháp luật trở thành yêu cầu quan trọng cần giải trình thực cải cách tư pháp Trong công đẩy mạnh xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, để khắc phục hạn chế, bất cập Bộ luật tố tụng dân trước Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011, đặc biệt BLTTDS 2015 vừa quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 mở rộng phạm vi hoạt động Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tạo chế thuận lợi để Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ phân công Trong năm gần đây, năm 2018 vừa qua, tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định tiếp tục ổn định phát triển Các lĩnh vực xây dựng, thủy sản, công nghiệp, xuất khẩu, thu hút đầu tư có mức tăng trưởng cao so với bình quân chung nước Thu hút đầu tư tỉnh Nam Định năm 2018 đạt kết khá, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho 98 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 2.121,2 tỷ đồng 25 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký 192,8 triệu USD (Trong dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Nam Định 2.072,2 triệu USD) Tổng thu ngân sách địa đạt 4.171 tỷ đồng, đạt 106,9% dự toán, tăng 15,8% so với năm 2017 Đảm bảo đầy đủ khoản chi lương, chi cho đối tượng sách, chi an sinh xã hội Tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh đạt 48.253 tỷ đồng, tăng 23,9% so với đầu năm; tổng dư nợ cho vay đạt 47.543 tỷ đồng, tăng 20,2% so với đầu năm Đã cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 802 doanh nghiệp 104 chi nhánh, văn phòng đại diện với tổng số vốn đăng ký 6.859 tỷ đồng Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Nam Định có gia tăng ngày có vụ án phức tạp Thực tiễn giải loại tranh chấp địa bàn tỉnh Nam Định tồn số hạn chế, bất cập dẫn đến việc nghị phúc thẩm hạn chế phạm vi kháng nghị VKS trường hợp phân tích VKSND thực quyền kháng nghị (khi đương không kháng cáo) án, định Tịa án có sai lầm, mà sai lầm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng vi phạm điều cấm pháp luật - Thứ bảy, bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS: Thẩm quyền kiến nghị VKS quy định cụ thể Điều 21, ngồi cịn thể xun suốt tinh thần BLTTDS năm 2015 Trong trình KSVTTPL TTDS, phát vi phạm Tịa án tùy theo tính chất, mức độ VKS ban hành kháng nghị kiến nghị đề nghị Tòa án khắc phục vi phạm Mặc dù quy định cho VKS có quyền kiến nghị thực KSVTTPL TTDS, BLTTDS sửa đổi năm 2011, BLTTDS năm 2015 lại khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm Toà án việc thực kiến nghị VKS nên hạn chế hiệu hoạt động kiểm sát Vì vậy, cần bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu thực kiến nghị VKS - Thứ tám, bổ sung quy định KSV cấp sơ thẩm kiểm sát trực tiếp việc xem xét thẩm định chỗ: Xuất phát từ thực tiễn vụ án tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Nam Định, đa phần vụ án tranh chấp đất đai có kháng cáo, kháng nghị bị sửa phần hủy toàn án mà KSV cấp sơ thẩm, q trình kiểm sát tham gia phiên tịa khơng phát vi phạm Tòa án Nguyên nhân tình trạng VKS khơng thực việc kiểm sát từ xem xét thẩm định chỗ Việc kiểm sát biên xem xét thẩm định chỗ, nhìn trạng đất tranh chấp sơ họa đất biên xem xét thẩm định chỗ khó để hình dung phía tiếp giáp phân xử để thuận lợi, ảnh hưởng đến quyền lợi bên đương Biên xem xét, thẩm định chỗ Tịa án nhiều lý khơng xác khách quan Sự kiểm sát 79 VKS từ xem xét thẩm định chỗ giúp cho công tác kiểm sát đạt hiệu cao Trong thực tế có nhiều vụ Tịa án tun khơng hợp tình, hợp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích đáng bên đương khơng kiểm sát việc xem xét thẩm định, chỗ nên VKS khơng nắm Vì vậy, cần bổ sung quy định KSV cấp sơ thẩm kiểm sát trực tiếp việc xem xét thẩm định chỗ thay kiểm sát biên xem xét thẩm định chỗ - Thứ chín, cần ban hành thơng tư hướng dẫn quy định việc tham gia VKSND phiên sơ thẩm Các trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm: Trên sở quy định khoản Điều 21 BLTTDS sửa đổi năm 2011, Điều TTLT 04/2012 hướng dẫn đối tượng tranh chấp kinh doanh, thương mại mà VKS phải tham gia phiên tòa sơ thẩm gồm bốn nhóm, nhóm có đưa khái niệm để làm sở xác định Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp khó phân biệt việc xác định vụ án mà VKS phải tham gia phiên tòa, cụ thể sau: Đối với vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ: TTLT 04/2012 hướng dẫn trường hợp Tòa án tiến hành thu thập chứng theo khoản Điều 85 điều 86, 87, 88, 89, 90, 92, 93 94 BLTTDS sửa đổi năm 2011 VKS tham gia phiên tịa Tuy nhiên, thực tế có trường hợp để có sở giải đắn vụ án, Tòa án tiến hành biện pháp thu thập tài liệu khác, tài liệu Tòa án thu thập chứng theo quy định Điều 81 BLTTDS sửa đổi năm 2011và Tòa án tiến hành thu thập chứng theo trình tự, thủ tục quy định Điều 85 BLTTDS sửa đổi năm 2011 mà yêu cầu cá nhân, tổ chức xác nhận việc, thơng tin liên quan, ví dụ như: u cầu quyền địa phương Công an khu vực xác nhận tình trạng thực tế đương vụ, việc tranh chấp Trong trường hợp vậy, VKS có phân cơng Kiểm sát viên tham gia phiên tịa hay khơng vấn đề cần hướng dẫn cụ thể Vướng mắc này, 80 BLTTDS năm 2015 chưa khắc phục Do vậy, thời gian tới ban hành thông tư hướng dẫn, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề - Thứ mười, Cần sửa đổi, bổ sung quy định có mặt KSV phiên tịa, phiên họp: Quy định có mặt KSV phiên tòa mâu thuẫn với tinh thần chung vai trò VKSND giải tranh chấp kinh doanh, thương mại BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định nâng cao vai trò vị VKSND TTDS, có quy định VKSND có quyền phát biểu nội dung giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, BLTTDS lại có quy định phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm vắng mặt KSV khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Quy định dẫn đến cách hiểu là, vai trị VKS TTDS khơng cần thiết, VKS tham gia hay khơng tham gia phiên tịa khơng có tác dụng Các quy định rõ ràng có mâu thuẫn với nhau, KSV tham gia phiên tịa có quyền phát biểu quan điểm việc giải vụ án, khơng có KSV tham gia phiên tịa xét xử bình thường, chẳng khác phát biểu quan điểm nội dung giải vụ án VKS giá trị Có quan điểm cho rằng, phiên tịa, phiên họp, KSV vắng mặt mà hỗn phiên tịa gây khó khăn cho q trình giải vụ án Tòa án, làm kéo dài trình tố tụng, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Tác giả Luận văn cho rằng, VKS tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm việc giải vụ án đại diện cho quyền lợi xã hội, đảm bảo tuân thủ pháp luật tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Kiểm sát để đảm bảo giải vụ án thời hạn luật định thực thẩm quyền trách nhiệm VKS Theo tác giả Luận văn nên sửa đổi quy định BLTTDS năm 2015 có mặt KSV phiên tòa theo hướng "nếu KSV vắng mặt lần thứ phải hỗn phiên tịa, phiên họp" để phù hợp với quy định pháp luật vị thế, vai trò Viện kiểm sát 2.3.2 Về kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 81 Cùng với việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả Luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn việc tham gia tố tụng kinh doanh, thương mại VKSND nói chung Viện kiểm sát tỉnh Nam Định nói riêng: - Thứ nhất, kiện tồn tổ chức máy, nâng cao trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, KSV + Thường xun đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, KSV với yêu cầu giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật Tăng cường lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, KSV trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ theo hướng đào tạo chuyên sâu + Thực tốt công tác tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm KSV Lựa chọn cán có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, lĩnh nghề nghiệp, có trình độ lực chun mơn để bổ sung vào đội ngũ KSV + Sắp xếp, bố trí phân cơng nhiệm vụ cán bộ, KSV phù hợp với trình độ chun mơn, lực thực tiễn cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ, KSV phát huy lực sở trường công tác Thứ hai, phân công nhiệm vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên theo hướng chuyên sâu Hiện VKS huyện đa phần bố trí KSV, Kiểm tra viên, chuyên viên theo vụ án Các Kiểm sát viên, kiểm tra viên, làm công tác kiểm sát án kinh doanh, thương mại, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động; Kiểm sát án hình sự, kiểm sát tạm giữ tạm giam, Kiểm sát thi hành án kinh doanh, thương mại, kiểm sát thi hành án hình Do khối lượng công việc văn pháp luật mà Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải nắm lớn Vì vậy, để cơng tác kiểm sát nói chung, công tác kiểm sát án kinh doanh, thương mại nói riêng đạt chất lượng cao cần phân cơng nhiệm vụ theo lĩnh vực công tác - Thứ ba, tăng cường hoạt động phối hợp quan hữu quan 82 Để thực có hiệu hoạt động KSVTTPL TTDS VKS, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan mà trước hết Toà án Hoạt động phối hợp phải tiến hành thường xuyên sở chức năng, nhiệm vụ ngành pháp luật quy định, qua kịp thời tháo gỡ vướng mắc hoạt động thực tiễn ngành Cần tổ chức hội nghị liên ngành Kiểm sát, Tòa án để kịp thời trao đổi nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân thủ pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại - Thứ tư, tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho ngành kiểm sát chế độ đãi ngộ cán làm công tác kiểm sát + Cơ sở vật chất - kỹ thuật điều kiện thiếu để bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cơng nghệ nay, yếu tố có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động KSVTTPL TTDS, phải bảo đảm đủ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho hoạt động VKSND cấp Các điều kiện sở vật chất - kỹ thuật cần thiết như: trụ sở, phòng làm việc, phương tiện giao thơng, liên lạc, máy vi tính, ghi âm, ghi hình.v.v… + Có chế độ đãi ngộ khuyến khích ngành KS Cơng việc ngành KS cơng việc mang tính chất đặc thù, địi hỏi tập trung cao độ tính trách nhiệm cao Vì thế, cần có chế độ đãi ngộ sách tiền lương đảm bảo sống tốt để đội ngũ cán bộ, KSV yên tâm công tác, tập trung cao độ thời gian, trí tuệ vào cơng tác chuyên môn 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 2, tác giả tập trung phân tích làm rõ thực tiễn kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định, từ đề xuất kiến nghị giải pháp Thông qua việc phân tích số liệu phản ánh kết kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Trong Chương 3, tác giả đã kết đạt khó khăn, vướng mắc trong thực thẩm quyền kiểm sát thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại; kiểm sát việc án, định tố tụng, tham gia phiên tòa giải vụ án kinh doanh, thương mại; kháng nghị án, định Toà án quyền yêu cầu, kiến nghị Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định công tác kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Công tác Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định nói riêng góp phần ngăn chặn, khắc phục vi phạm Tòa án, đồng thời góp phần giúp Tồ án giải vụ án cách xác, khách quan, tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định, qua đó, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp 84 KẾT LUẬN CHUNG Bằng việc kết hợp cách hài hoà phương pháp nghiên cứu, Luận văn giải cách tương đối hệ thống, tồn diện cơng tác kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân sau: Luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận việc tham gia tố tụng kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân dân khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định pháp luật Việt Nam kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Luận văn luận giải, làm rõ nội dung việc kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Thông qua việc phân tích quy định kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân, Luận văn số bất cập, hạn chế pháp luật gây khó khăn cơng tác kiểm sát án kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân dân cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở phân tích tổng hợp thực tiễn thực việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Nam Định, tác giả hạn chế pháp luật thực định khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Viện kiểm sát nhân dân nói chung địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng nhà nước trong xu hội nhập 85 Những kết mà Luận văn đạt thể nỗ lực cố gắng thân tác tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả Luận văn mong tiếp tục nhận dẫn thầy cô, nhà khoa học để nội dung Luận văn hoàn thiện tốt 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Bryan A Garner (2005), Black’s Law dictionary, Thomson Bùi Nguyễn Phương Lê (2005), Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Toà án theo BLTTDS - Những điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành, luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Thành Trung (2014), “Xác định thẩm quyền tồ án trọng tài q trình thụ lí vụ án dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12, tr 52 – 58; Bùi Thị Huyền (2008), Phiên sơ thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Bùi Văn Biên (2014), Thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại Học Mở Hà Nội; Bùi Vũ Hồng Nhung (2015), Luật nội dung Luật hình thức, https://lawislifeitself.wordpress.com/2015/07/22/luat-noi-dung-va-luat-hinh-thuc/; Cao Thị Thanh Thuỷ (2012), Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tồ án góc độ so sánh, luận văn thạc sĩ luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 Chính phủ (2011), Nghị định 63/2011 /NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại năm 2010; 11 Cung Mỹ Anh (2008), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định BLTTDS - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 87 12 Đặng Thanh Hoa (2011), Có cần thiết phân biệt "Tranh chấp dân sự" với "Tranh chấp kinh doanh, thương mại" q trình giải tồ án?, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 9/2011, tr 49 – 54; 13 Đinh Thị Trang (2013), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 14 Dương Nguyệt Nga (2007), “Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, Số 16, tr – 10; 15 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS; 16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Khuất Thu Hương (2014), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo quy định pháp luật hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 18 Lã Hoàng Giáp (2016), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ,Viện Đại học Mở Hà Nội 19 Lê Văn Thiệp (2016), “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án - Một số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 5/2016, tr 49 – 54; 20 Nguyễn Duy Phương (2015), “Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tịa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 1/2015, tr 31 – 34; 88 21 Nguyễn Hùng Lâm (2014), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Viện Đại Học Mở Hà Nội; 22 Nguyễn Minh Hằng (2015), “Cân nhắc quy định thời hiệu khởi kiện”, trang thông tin báo điện tử Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Lay-y-kien-nhan-danve-du-thao-Bo-luat-dan-su-suadoi/Can-nhac-quy-dinh-ve-thoi-hieu-khoikien/222066.vgp; 23 Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Châu (1998), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, Nxb Lao động, H.; 24 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Thống kê, H.; 25 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 9, tr 25 – 27; 26 Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 27 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), “Hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giải tranh chấp kinh doanh thương mại tịa án”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 22, tr 45 - 47, 50; 28 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số3, tr 18 – 22; 29 Nguyễn Văn Tiến (2009), Thẩm quyền xét xử án nhân dân vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học; 30 Phạm Thị Ban (2012), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 89 31 Phan Chí Hiếu (2005), “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 12, tr 21 – 29; 32 Phan Hữu Thư (chủ biên) (2004), Tiến tới xây dựng BLTTDS thời kỳ đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 33 Quốc hội (2004), BLTTDS năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011), H.; 34 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, H.; 35 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005, H.; 36 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, H.; 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, H.; 38 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, H.; 39 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Toà án nhân dân, H 40 Quốc hội (2015), BLTTDS năm 2015, H.; 41 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, H.; 42 Trần Anh Quang (2014), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học; 43 Trần Anh Tn (2014), “Về xây dựng mơ hình thủ tục tố tụng dân rút gọn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7, tr 49 – 55; 44 Trần Minh Chất (2009), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học 45 Trần Minh Tiến (2011), “Những điểm thụ lý giải vụ án dân Toà án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số 4, tr.37-40, H.; 46 Trần Văn Tường (2015), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại học Mở Hà Nội 90 47 Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 19/2012, tr 25 – 27 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển thuật ngữ luật học (Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự), Nbx Công an nhân dân, Hà Nội; 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 52 Tưởng Duy Lượng (2004), “Một số suy nghĩ chứng chứng minh quy định BLTTDS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, số 20, tr – 7; 53 Tưởng Duy Lượng (2006), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H.; 54 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2015), Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội dự thảo BLTTDS (sửa đổi); 55 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2014 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 56 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2014 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 57 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2015 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2016 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 91 58 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2015 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2016 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 59 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 60 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 61 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2017 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Đinh; 62 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2017 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Đinh; 63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2018), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2018 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 64 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định (2018), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát năm 2018 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định; 65 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 66 Viên Thế Cương (2005), “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 67 Viên Thế Giang (2004), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2005, tr 49 – 52 68 Vũ Đức Hoàng (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện, Luận văn thạc sỹ; 92 69 Vũ Đức Hồng (2010), “Một số khó khăn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tồ án”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 19, tr 27 – 29; 70 Vũ Gia Trưởng (2016), “Những vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tịa án”, Tạp chí Luật sư ViệtNam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 3, tr 52 – 56; 71 Vũ Thị Lan Anh (2016), “Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số 3, tr 11 – 16; 72 Vũ Thị Thu Hiền (2010), Tranh chấp lao động hay tranh chấp kinh doanh thương mại, Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 24/2009, tr 22 – 24; 93 ... THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1 Thực tiễn kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh. .. q trình kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Về phương pháp nghiên... luận kiểm sát việc thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, quy định Bộ luật tố tụng dân vấn đề này, thực tiễn thực pháp luật Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Nam Định đề xuất giải