Dạy học theo mô hình 5e nhằm phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho học sinh thông qua chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông​

145 86 0
Dạy học theo mô hình 5e nhằm phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho học sinh thông qua chương oxi   lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THƠNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dẫn liệu trích dẫn nguồn Nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Trần Thị Lựu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Đặng Thị Oanh vì cô đã dành cho quan tâm, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Hóa trường ĐH Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy; giúp tơi có hội học tập, nâng cao trình độ về lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học hóa học Xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học – trường ĐH Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, q thầy đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin cảm ơn các thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp, các bạn học viên cao học K27 trường Đại học Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, thầy tổ Hóa các em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Dầu Tiếng, trường THPT Lê Lợi địa bàn tỉnh Bình Dương đã giúp quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến SGD&ĐT tỉnh Bình Dương nói chung, quý BGH các đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Huệ (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) nói riêng đã ưu ái tạo điều kiện thuận lợi để học tập nâng cao trình độ chuyên môn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến các bạn thân, gia đình – chỗ dựa cho lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hồn thành tớt luận văn Ći cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn tơi hồn thiện Chúc q thầy cô thật nhiều sức khỏe hạnh phúc Mặc dù, đã cố gắng với thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô các bạn để luận văn hồn chỉnh Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân đến tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Trần Thị Lựu MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí thuyết kiến tạo dạy học 1.2.1 Thế lí thuyết kiến tạo dạy học 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học kiến tạo 1.2.3 Mơ hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo .7 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo lí thuyết kiến tạo 1.2.5 Mơi trường học tập kiến tạo 1.3 Năng lực 10 1.3.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.3.2 Khái niệm lực 12 1.3.3 Năng lực chung lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh phổ thơng 12 1.3.4 Phương pháp đánh giá lực 12 1.3.5 Khái niệm, cấu trúc biểu lực tìm tịi khám phá .14 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực 16 1.4.1 Dạy học theo mơ hình 5E 16 1.4.2 Phương pháp dạy học trực quan 23 1.4.3 Sử dụng tập hóa học 24 1.4.4 Dạy học giải vấn đề 26 1.5 Thực trạng lực tìm tịi, khám phá học sinh dạy học theo mơ hình 5E số trường THPT tỉnh Bình Dương 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Nội dung điều tra 27 1.5.3 Đối tượng điều tra 27 1.5.4 Phương pháp điều tra 27 1.5.5 Tiến hành điều tra 28 1.5.6 Kết điều tra 28 Tiểu kết chương 34 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT 35 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 THPT 35 2.1.1 Phân tích mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10 .35 2.1.2 Phân tích đặc điểm PPDH chương oxi – lưu huỳnh 36 2.2 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá cho học sinh 39 2.3 Thiết kế công cụ sử dụng để đánh giá lực tìm tịi khám phá 40 2.3.1 Mô tả cấu trúc NL TTKP 40 2.3.2 Bảng mô tả mức độ hiểu lực tìm tịi khám phá .41 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá NL TTKP thơng qua mơ hình dạy học 5E 44 2.4 Các biện pháp sử dụng thiết kế hoạt động dạy học học theo mơ hình 5E 46 2.4.1 Hoạt động 1: Engage (Kích thích động học tập) 46 2.4.2 Hoạt động 2,3: Explore – Explain (Khám phá - Giải thích) 46 2.4.3 Hoạt động 4: Elaborate (Củng cố, mở rộng, kiến thức) .47 2.4.4 Hoạt động 5: Evaluate (Đánh giá) 49 2.5 Một số kế hoạch học dạy học theo mơ hình 5E chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT nhằm phát triển NL tìm tịi, khám phá cho HS .49 2.5.1 Kế hoạch học oxi – ozon 49 2.5.2 Kế hoạch học lưu huỳnh 59 2.5.3 Kế hoạch học axit sunfuric – muối sunfat 66 Tiếu kết chương 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 78 3.3 Tiến trình TNSP 79 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 79 3.3.2 Nội dung TNSP 80 3.4 Kết TNSP – xử lí đánh giá số liệu 80 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm .80 3.4.2 Kết kiểm tra thống kê bảng 81 3.4.3 Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích phân loại học sinh 81 3.4.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 88 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm qua kiểm tra 89 3.5 Đánh giá mức độ biểu NL TTKP 90 3.5.1 Đánh giá biểu NL TTKP qua phần kiểm tra tự luận 90 3.5.2 Đánh giá biểu NL TTKP qua bảng kiểm quan sát 90 3.5.3 Đánh giá biểu NL TTKP qua phiếu tự đánh giá HS 91 3.6 Một số hình ảnh thực nghiệm 92 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học NL : Năng lực NL TTKP : Năng lực tìm tịi khám phá THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu kĩ tiến trình mơn Hóa học 14 Bảng 1.2 Kết điều tra vận dụng mơ hình 5E dạy học 28 Bảng 1.3 Mơ hình 5E phát triển lực 28 Bảng 1.4 Những biểu NL tìm tịi, khám phá 29 Bảng 1.5 Các biện pháp để phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 30 Bảng 1.6 Kết phát triển NL TTKP cho HS 32 Bảng 1.7 Kết HS phát triển NLTTKP 32 Bảng 2.1 Mô tả biểu báo mức độ đánh giá NL TTKP 41 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát dành cho GV 44 Bảng 2.3 Bảng tự đánh giá HS 45 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng lớp thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi 81 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi 81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 82 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Nguyễn Huệ 85 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Dầu Tiếng 85 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Lê Lợi .85 Bảng 3.9 Kết phân tích điểm kiểm tra 89 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp điểm trung bình mức độ biểu NL TTKP qua bảng kiểm quan sát GV 91 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp điểm trung bình mức độ biểu NLTTKP qua phiếu tự đánh giá HS 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình môi trường học tập kiến tạo Hình 2.1 Cấu trúc NL tìm tịi khám phá 41 Hình 3.1 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Nguyễn Huệ 82 Hình 3.2 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Dầu Tiếng 83 Hình 3.3 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Lê Lợi 83 Hình 3.4 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Nguyễn Huệ 84 Hình 3.5 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Dầu Tiếng 84 Hình 3.6 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Lê Lợi Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Nguyễn Huệ - Bài số Hình 3.8 88 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Lê Lợi - Bài số Hình 3.13 87 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Dầu Tiếng Bài số Hình 3.12 87 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Nguyễn Huệ - Bài số Hình 3.11 86 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Lê Lợi - Bài số Hình 3.10 86 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Dầu Tiếng Bài số Hình 3.9 85 88 Một số hình ảnh thực nghiệm 95 PL Phụ lục ĐỀ, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ Cấp độ Tên chủ đề Vị cấu chất vật lí, trạng hình, thái tự nhiên sản xuất huỳnh Số câu Số 4đ Tỉ lệ chất ứng dụng lưu huỳnh Số câu Sớ điểm Tỉ lệ hóa 60% Tổng số câu 10 Tổng số 10d Tỉ lệ 100% Họ tên: Trường: Đề: Câu 1: Thủy ngân dễ bay thủy ngân độc Khi đo nhiệt độ chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân rơi xuống sàn nhà, chọn chất sau để loại bỏ thủy ngân? A Oxi B Lưu huỳnh C Nitơ D Clo Câu 2: Phản ứng lưu huỳnh đồng nhiệt độ cao tạo hợp chất gì? A Sunfat B Sunfit C Clorit D Sunfua Câu 3: Mệnh đề sau sai nói lưu huỳnh? A S chất rắn màu vàng B S không tan nước C S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D S không tan dung môi hữu Câu 4: Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sắt sunfua là: A Đốt cháy hỗn hợp C Để hỗn hợp khơng khí ẩm B Để hỗn hợp nắng D Để hỗn hợp nhiệt độ thấp Câu 5: Nguyên tố lưu huỳnh nằm ô thứ 16 bảng hệ thống tuần hồn Cơng thức oxit cao lưu huỳnh A S2O5 B SO C SO2 D SO3 Câu 6: Phát biểu sau không đúng? A Lưu huỳnh phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh điển hình B Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể tính oxi hóa tính khử C Điều kiện thường, lưu huỳnh chất rắn, màu vàng, không tan nước D Điều kiện thường, lưu huỳnh tồn dạng phân tử tám nguyên tử (S8) Câu 7: Trong dãy chất sau số oxi hóa S +4? A H2S, H2SO3, H2SO4 B K2S, Na2SO3, K2SO4 C H2SO4, CuSO4, H2S2O7 D SO2, H2SO3, CaSO3 Câu 8: Trộn 11,2 gam sắt với 3,2 gam lưu huỳnh nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp A Khối lượng FeS A A 8,8 g B 17,6 g C 1,76 g D 0,88g Câu 9: Ứng dụng sau S? A Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric B Làm chất lưu hóa cao su C Khử chua đất D Điều chế thuốc súng đen PL 10 Câu 10: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S nung điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng hồn tồn, thu chất rắn X Hịa tan X dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu khí Y Để đốt cháy hồn tồn Y cần V lít (đktc) khí O2 Giá trị V A 8,96 Đáp án: Câu Đáp án B PL 11 Phụ lục ĐỀ, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề TN KQ Oxi-Lưu huỳnh Số câu Số điểm Tỉ lệ % H2S–SO2 –SO3 Số câu Số Tỉ lệ % Axit sunfuric – sunfat Số câu Số Tỉ lệ % Tổng hợp Số câu Số Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % điểm Muối điểm điểm 0,75 (7,5%) PL 12 Đề: (Mg = 24, Mn = 55; S = 32; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Pb=207; Zn=65;Al=27; K=39) I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi cách A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2 C chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng D nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 Câu Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất chất cho tác dụng với nước? A Lưu huỳnh trioxit C Lưu huỳnh đioxit Câu Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al Mg thu 11,2 lít khí hidro (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu A 43,6 gam Câu Khi pha loãng axit H2SO4 đặc người ta thường A cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước B lấy hai phần nước cho vào phần axit C cho lúc nước axit vào D cho từ từ nước vào axit H2SO4 đặc Câu Câu sau diễn tả tính chất hóa học hiđro sunfua? A Hiđro sunfua có tính khử yếu tính axit yếu B Hiđro sunfua có tính khử yếu tính axit mạnh C Hiđro sunfua có tính khử mạnh tính axit yếu D Hiđro sunfua có tính khử mạnh tính axit mạnh Câu Nhận xét sau không khả phản ứng S? A Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng hầu hết phi kim thể tính oxi hóa B Hg phản ứng với S nhiệt độ thường C S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hóa Câu Cơng thức oleum A H2SO4.SO3 C H2SO4.nH2O PL 13 Câu Tầng ozon có khả ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất do: A Tầng ozon có khả phản xạ ánh sáng tím B Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím C Tầng ozon dày, ngăn khơng cho tia cực tím qua D Tầng ozon hấp thụ tia cực tím cho cân chuyển hóa ozon oxi Câu Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng: SO2 + 2Mg → 2MgO + S SO2 + Br2 + H2O → 2HBr +H2SO4 Tính chất SO2 diễn tả là: A SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C SO2 mơi trường Câu 10 Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom thấy xuất hiện tượng A dung dịch chuyển màu vàng C dung dịch có màu nâu Câu 11 Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 lỗng,dư thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 7,2 gam B 4,8 gam C 16,8 gam D 3,6 gam (1) Muốn pha lỗng axit H2SO4 đặc ta rót nhanh nước vào axit H2SO4 đặc (2) Lưu huỳnh đioxit có tính oxi hóa có tính khử (3) Hầu hết muối sunfat không tan (4) Lưu huỳnh trioxit oxit axit A (2), (4) Câu 13 Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Al (6) Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng với A (2), (4) Câu 14 Các khí sinh cho saccarozơ vào dung dịch H 2SO4 đặc, dư A SO3 CO2 Câu 15 Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch bị nhãn: BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl A H2SO4 B Ba(OH)2 C AgNO3 D Quỳ tím AI Tự luận (5 điểm) Câu (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) PL 14 FeS2  → SO2  → SO3  → H2SO4  → SO2 Câu (1,5 điểm) Người ta ví “Cây xanh nhà máy sản xuất cacbohidrat oxi đồng thời điều hịa lượng oxi khí quyển” Em giải thích ý kiến phương trình hóa học (1) (2) (3) (4) Tính thể tích khí cacbonic mà xanh hấp thụ trình quang hợp q trình giải phóng 134,4 m khí oxi (đktc) Hiệu suất trình tổng hợp đạt 80% Từ em nêu lợi ích xanh Câu (2,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe 2O3 dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 6720 ml khí SO (ở đktc), sản phẩm khử Hấp thụ tồn lượng khí SO2 vào bình đựng 960 gam dung dịch NaOH 5% thu dung dịch B a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A c) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch B HẾT PL 15 PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Theo mức độ nhận thức bảng ma trận đề mức độ NL tìm tịi khám phá (căn bảng 2.1 chương 2) Phần: Trắc nghiệm Mức độ nhận thức kiến thức Mức độ BIẾT Nhớ tính chất vật lí oxi, nguyên tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm; pha lỗng axit sunfuric đặc Mức độ HIỂU Dựa vào số oxi hóa S hợp chất để phân tích, giải thích tính chất hóa học S SO2; SO3; H2S H2SO4 lựa chọn phương án phù hợp Mức độ VẬN DỤNG Vận dụng tính chất Oxi, S hợp chất lưu huỳnh để giải thích số tình thực tiễn, tính có vấn đề vận dụng tính tốn số tập mức độ tính tốn đơn giản Phần: Tự luận (Các tập tự luận yêu cầu mức độ nhận thức mức độ vận dụng) Câu Đánh giá NL thành phần 1;2; với biểu : 1.1 Phát vấn đề lựa chọn chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng Hồn thành chuỗi phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) FeS2 H2SO4 FeS 2SO +O PL 16 1.2 Phân tích: biết chất tham tạo thành chất cần lựa chọn gia phù hợp 2.1 Phân mối liên hệ kiến thức có liên quan với yêu cầu đề điều phản ứng 2.2 Lựa chọn chất cần thiết tham gia phản ứng chất tạo thành khác Câu Đánh giá NL thành phần 1;2;3;4 với biểu hiện/ tiêu chí sau: 1.1.Phát vấn đề: Tại người ta lại ví xanh nhà máy sản xuất cacbohidrat thời điều khí quyển” 1.2 Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi khám phá: Cây xanh có phản ứng quang hợp Vậy phản ứng quang hợp gì? Cây hấp thụ khí gì? Tại điều hịa lượng oxi tích xác quyển? 2.1 Phân tích xác định mối liên hệ kiến thức PL 17 có liên quan: Liên hệ với xanh giải phóng Vậy, thể tích khí CO2 xanh kiến thức môn Sinh học 2.2 Đưa đoán xây thuyết Nhờ quang hợp xanh hấp thụ khí CO2 nhờ phản ứng quang hợp Các biểu hiện: 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; Lập KH , thu thập kiện; phân tích , giải thích, tính tốn thể tích hấp thụ khí CO2 rút kết luận đề xuất quan điểm (ý kiến) cá nhân: nhận xét lợi ích xanh 4.1 Trình bày kết thể làm; 4.2 Mở rộng, liên hệ với thực tiễn : nhận xét lợi ích xanh liên hệ với thực tế Câu thành phần 1;2;3 với biểu / tiêu chí sau: Fe + H 1.1; 1.2 Phát vấn đề đặt câu hỏi cần tìm tịi Fe O + H Đánh khám phá: Vấn đề liên quan đến tính chất oxi hóa axit H2SO4 đặc Vậy PL 18 chất đóng vai trị chất khử; Chất đóng vai trị chất oxi hóa +3 Fe → Fe + 3e +4  2e →S S 2.1; 2.2 Phân tích 0,6 kiện đề tìm mối mFe= 0,2.56=11,2g liên hệ chất khử chất oxi hóa mối liên hệ số mol chất n nhường chất nhận 3.1; 3.2; 3.3; Lập phương án giải sử dụng PP thăng electron, lựa chọn phương án giải, tính tốn rút kết luận NaOH 2NaOH + SO → Na SO + H 0,6 Dung dịch B gồm: Na2SO3= 0,3mol; NaOHdư=0,6mol C% Na2SO3= 3,94%; C%NaOHdư= 2,5% 2,5 đ Mức 3: Viết đúng, đầy đủ PTHH tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A; Tính nồng độ phần trăm 2,0 đ chất dung dịch B Mức 2: Viết đầy đủ PTHH cịn thiếu điều kiện; Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A ; Không 1,0đ tính tính khơng nồng độ phần trăm chất dung dịch B -Mức 1: Viết PTHH khơng tính thành phần phần trăm tính khơng theo khối lượng chất hỗn hợp A ; Khơng tính tính khơng nồng độ phần trăm chất dung dịch B ... hoạch dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tòi khám phá cho học sinh ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THƠNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... cứu: Dạy học theo mô hình 5E chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá (NL TTKP) cho HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Vận dụng dạy học theo mơ hình 5E thơng

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan