giao an tin 6- hkI

73 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an tin 6- hkI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS MÔN TIN HỌC Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 1 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tintin học Tiết- 3,4,5 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Tiết- 6, 7 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính Tiết- 8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết-9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột Tiết- 11, 12 Bài 6: Học gõ mười ngón Tiết- 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Tiết- 15, 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời Tiết- 17 Bài tập Tiết- 18 Kiểm tra (1 tiết) CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH Tiết- 19, 20 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành Tiết- 21, 22 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì Tiết- 23, 24, 25 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính Bài 12: Hệ điều hành Windows Tiết-26, 27 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP Tiết- 28 Bài tập Tiết- 29, 30 Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục Tiết- 31, 32 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin Tiết- 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 34 Ôn tập Tiết- 35, 36 Kiểm tra học kỳ I GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 1 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1. THÔNG TINTIN HỌC A. MỤC TIÊU HỌC TẬP. 1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó để giải quyết các câu hỏi bài tập cụ thể do giáo viên đề ra. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN - Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo, . - Học sinh: sgk, đọc bài trước. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Giới thiệu Đặt vấn đề liên quan đến các thông tin trong cuộc sống III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thông tìn là gì? Khi muốn biết về một vấn đề gì đó em cần biết cái gì? 1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ? 2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì? 3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ? 4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ? Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì? (thông tin) GV củng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng" Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. 1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về thời sự trong nước và quốc tế. 2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó. 3. Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho em biết khi nào có thể qua đường. 4. Tiếng trống trường báo hiệu cho em giờ ra chơi, giờ vào lớp. Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Thông tin là tất cả những gì đem lại sử hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 2 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày giảng: TI Ế T 01 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người. Nêu vai trò quan trọng của thông tin đối với con người. Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Hoạt động thông tin là gì? Theo em trong hoạt động thông tin quá trình nào quan trọng nhất và vì sao? Thông tin chưa được xử lý, thông tin đã được xử lý gọi là gì? Hãy vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin? Chú ý lắng nghe Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Con người có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng cách thông báo trên loa, thông báo trên đài truyền thanh, truyền hình . Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trử và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì: xử lý thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết. Thông tin chưa được xử lý gọi là thông tin vào, thông tin đã được xử lý gọi là thông tin ra, việc tiếp nhận thông tin là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý. Thông tin vào Thông tin ra Mô hình quá trình xử lý thông tin Việc lưu trử, truyền thông tin làm cho và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng. IV. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu hs nhắc lại. - Trả lời các câu hỏi: 1. Thông tin là gì ? 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. 3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. V- Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK. - Soạn trước phần 3 trong bài 1 -> tiết sau học. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 3 Xử lý Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 BÀI 1. THÔNG TINTIN HỌC (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP. 1. Kiến thức: Học sinh biết được hoạt động thông tin của con người, biết được nhiệm vụ chính của tin học, các lĩnh vực máy tính hiện nay hổ trợ con người. 2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó để sử dụng máy tính một cách có hiệu quả. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết về máy tính nói riêng và trong học tập nói chung. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN - Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo, . - Học sinh: sgk, đọc bài trước. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ 1. Thông tin là gì? hãy lấy vị dụ về thông tin? 2. Hoạt động thông tin là gì? hãy vẽ mô hình quá trình ba bước và cho biết trong mô hình này quá trình nào quan trọng nhất? Vì sao? III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 3. Hoạt động thông tintin học. Con người thu thập thông bằng phương thức nào gì? để xử lý và lưu trử thông tin ta cần đến bộ phận nào? Hoạt động thông tin của con người được tiến hành như thế nào? Theo em khả năng của con người có giới hạn hay không? nếu có cho ví dụ cụ thể? Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: TL: nghe (tai), nhìn (mắt), sờ (tay), . để xử lý và lưu trử thông tin em ta cần đến bộ não. Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. - Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin. - Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: TL: Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin có hạn. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 4 TI Ế T 02 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày giảng: Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 Vậy con người đã làm gì để giúp chính mình vượt qua những giới hạn đó? Ngày nay ngành tin học đã phát triển cực mạnh, em hãy cho biết nhiệm vụ chính của tin học hiện nay là gì? ví dụ: em không thể nhĩn được xa hay nhìn những vật quá bé, em củng không thể tính nhẩm nhanh với những con số rất lớn . Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: TL: Con người không ngừng sáng tạo ra các công cụ và phương tin giúp chính mình vượt qua những giới hạn đó: kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao, kính hiển vi để nhìn những vật nhỏ bé . còn máy tính điện tử làm ra ban đầu chính là hỗ trợ công việc tính toán của con người. Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. IV. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu học sinh nhắc lại đồng thời yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ để cả lớp cùng theo dõi. - Gọi hs đọc bài đọc thêm 1. - Trả lời câu hỏi: 1. Thông tin là gì ? lấy ví dụ? 2. Hoạt động thông tin là gì? lấy ví dụ về hoạt động thông tin của con người. 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. 3. Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. V. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Yêu cầu hs về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi 5 vào vở bài tập. - Soạn trước bài 2 để tiết sau học. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 5 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A. MỤC TIÊU HỌC TẬP. 1. Kiến thức: Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản, biết khái niệm biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó để biểu diễn thông tin phù hợp cho các đối tượng dùng tin. 3. Thái độ: Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin và biết quý trọng những dạng biểu diễn thông tin. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN - Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo, . - Học sinh: sgk, đọc bài trước. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ 1. Hoạt động thông tin của con người được tiến hành như thế nào? hãy lấy ví dụ cụ thể về một số hạn chế của con người trong hoạt động thông tin? Con người đã làm gì để giúp chính mình vượt qua những giới hạn đó? 2. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học hiện nay là gì? lấy ví dụ về máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà nó còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản. Hãy lấy ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó? Các thông tin đó được thể hiện dưới dạng nào? Hãy cho biết các dạng thông tin em biết? Mỗi dạng lấy ví dụ. Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Có 3 dạng thông tin cơ bản: - Dạng Văn bản: những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay ký hiệu trong sách vở báo chí . Vd: bài thơ, bài báo, . - Dạng hình ảnh: những hình vẽ minh hoạ trong sách vở, báo chí, những hình ảnh trong phim, . Vd: bức chân dung người bạn, bức tranh GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 6 Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày giảng: TI Ế T 03 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 Yêu cầu mỗi hs lấy 2 vd. thiên nhiên . - Dạng âm thanh: Các âm thanh phát ra từ các nguồn âm khác nhau. Vd: tiếng đàn piano, tiếng chim hót, tiếng còi xe . Suy nghĩ -> lấy vd. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin Khi em nghe nhạc thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng nào? Khi em tivi thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng nào? Khi em đọc báo thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng nào? Biểu diễn thông tin là gì? Ngoài các cách thể hiện bằng âm thanh, hình ảnh và văn bản thông tin còn có thể được biểu diễn dưới dạng khác không? nếu có thì cho ví dụ cụ thể? Biểu diễn thông tin có vai trò gì? lấy ví dụ cụ thể? Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời Khi em nghe nhạc thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng âm thanh. Khi em tivi thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng hình ảnh và âm thanh. Khi em đọc báo thì thông tin đó được thể hiện dưới dạng văn bản. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời. Ngoài các cách thể hiện bằng âm thanh, hình ảnh, văn bản thì thông tin còn được biểu diễn dưới dạng khác. Vd: người nguyên thuỷ dùng viên sỏi để đêm số lượng con thú săn được, người khiếm thính sử dụng nét mặt, cử chỉ của bàn tay để thể hiện điều mình muốn nói . Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: TL: Vai trò của biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. VD: Việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho những người đương thời mà cho cả thế hệ tương lai. VD: Các hình vẽ của người xưa khắc hằn trong hang động cho ta biết được phần nào về cuộc sống con người thời cổ đại. - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng. Hoạt động 3: 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 7 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 Nêu lên tầm quan trọng của việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin (âm thanh, hình ảnh, văn bản .) -> biểu diễn thông tin trong máy tính. Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin thì thông tin cần được biểu diễn như thế nào? Trình bày cho hs biết thông tin lưu giữ trong máy tính gọi là dữ liệu và sự tiện dụng của việc sử dụng hai ký hiệu 0 và 1 đặc biệt là với các kỷ sư. Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin thì máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện quá trình nào? Chú ý lắng nghe, thấu hiểu. Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời: - Để máy tính trợ giúp được con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. Đối với các máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai ký hiệu 0 và 1. Nói cách khác, để máy tính có thể xử lý, các thông tin cần được biến đổi thành các dãy bít. Chú ý lắng nghe, ghi nhận. - Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu - Với vai trò như là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình sau: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc với con người: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. V. Củng cố. - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học -> yêu cầu học sinh nhắc lại đồng thời yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. VI. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Yêu cầu hs về nhà học bài cũ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk vào vở bài tập. - Đọc bài 3 (Em có thế làm được những gì nhờ máy tính) để tiết sau học. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 8 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH A. MỤC TIÊU HỌC TẬP. 1. Kiến thức: Biết được một số khả năng to lớn của máy tính. 2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó để tận dụng máy tính vào trong học tập và làm việc. 3. Thái độ: Hình thành cho học sinh khả năng tìm tòi ham học hỏi hiểu biết máy tính. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN - Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo, . - Học sinh: sgk, đọc bài trước. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ 1. Hãy trình bày các dạng thông tin cơ bản? mội dạng lấy 2 ví dụ cụ thể? 2. Biểu diễn thông tin là gì? hãy trình bày vai trò của biểu diễn thông tin? 3. Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin thì máy tính cần có những bộ phân đảm bảo việc thực hiện hai quá trình nào? III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính Theo em thì máy tính có những khả năng nào? Khả năng tính toán nhanh của máy tính được thể hiện như thế nào? Khả năng tính toán với độ chính xác cao của máy tính được thể hiện như thế nào? Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Khả năng tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trử lớn, khả năng làm việc không mệt mỏi. - Khả năng tính toán nhanh Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. TL: Việc giải quyết các bài toán kinh tế và khoa học – kỷ thuật ngày nay đòi hỏi những khối lượng tính toán vô cùng lớn, trong nhiều trường hợp con người không có khả năng thực hiện. Máy tính chính là công cụ giúp giảm bớt gánh nặng tính toán cho con người. - Tính toán với độ chính xác cao. Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Khả năng tính toán với độ chính xác cao của máy tính được thể hiện qua việc tính GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 9 Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày giảng: TI Ế T 04 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 Khả năng lưu trử lớn của máy tính được thể hiện như thế nào? Khả năng làm việc không mệt mỏi của máy tính được thể hiện như thế nào? hằng sô Π (được định nghĩa là tỷ số giữa chu vi của vòng tròn bất kỳ và đường kính của nó). + Năm 1609 Ludolph Von Ceulen tính được số Π với 34 chữ số sau dấu chấm thập phân, sau khi ông qua đời người ta đã khắc số này lên bia mộ của ông. + Nhờ sự trợ giúp của máy tính điện từ tháng 02 năm 1999 Collin Percival đã tính được số Π với 40 nghìn tỷ chữ số sau dấu chấm thập phân. + Ngày 11/09/2000 người ta đã tìm ra được chữ số thứ 1 triệu tỷ sau dấu chấm thập phân là chữ số 0. - Khả năng lưu trử lớn. Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Các thiết bị nhớ của máy tính có thể trở thành một kho lưu trử khổng lồ. Bộ nhớ của máy tính thông dụng hiện nay có thể cho phép lưu trử vài chục triệu trang sách tương ứng với khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau. - Khả năng làm việc không mệt mỏi. Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời. Máy tính có thể làm việc liên tục không nghỉ trong một thời gian dài. IV. Củng cố. - GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu hs nhắc lại. - Trả lời câu hỏi 1 sgk. V. Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Yêu cầu hs về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi 1 sgk vào vở bài tập. - Đọc trước mục 2 (Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?) và mục 3 (Máy tính và điều chưa thể) để tiết sau học. GV: Đỗ Thị Kim Ngân Năm học 2010 - 2011 10 [...]... quỹ đạo chuyển động của các hành tinh 2 Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị với quan sát tự động chuyển động trong khụng gian Chức năng này cho phộp chọn vị với quan sát thích hợp nhất 3 Dựng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị với quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo 4 Dựng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi... trình) Xử lý và lưu trữ OUTPUT(văn bản, âm thanh, hình ảnh) (Bàn phím, chuột ) (CPU) Q trình xử lý thơng tin trong máy tính được tiến hành như thế nào? GV: Đỗ Thị Kim Ngân 17 (Máy in, màn hình ) Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời => Q trình xử lý thơng tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 theo sự chỉ dẫn của các chương trình Hoạt... chương tình Notepad gõ một vài phím và quan sát trên màn hình - Phân biệt tác dụng của việc gõ một Hãy trình bày cách tắt mày tính phím và gõ tổ hợp phím - Di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị với của con trỏ chuột trên màn hình Thực hiện tắt máy để hs quan sát GV: Đỗ Thị Kim Ngân 20 Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 d Tắt máy tính Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời Nháy chuột... tin ? Nhờ đâu mà máy tính đã trở thành một cơng cụ Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời xử lý thơng tin hữu hiệu? -> Nhờ có các khối chức năng chính nêu Hướng dẫn học sinh quan sát Mơ hình hoạt động trên (bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và ba bước của máy tính trong sgk thiết bị ra, bộ nhớ) máy tính đã trở thành một cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu Mơ hình hoạt động 3 bước của máy tính INPUT(thơng tin, ... khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực 3 Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực 4 Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn? 5 Điều khiển khung nhìn để quan sát được tồn bộ q trình trái đất quay xung quanh mặt trời và nhìn rõ được cách mặt trăng quay xung quanh trái đất 6 Sử dụng thơng tin của phần mềm hãy trả... dụng phần mềm này kết hợp trên Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về: - Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời - Kớch thước các hành tinh đến mặt trời - Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so sánh mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bộ nhất (khơng tính Fluto - do ngày nay Fluto đó là tiểu hành tinh - hành tinh lớn) - Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bốn phần Qua bài này làm... ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 Quan sát, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: ngón? - Tốc độ gõ nhanh hơn - Gõ chính xác hơn Ngồi ra gõ bàn phím bằng 10 ngón tay là tác phong làm việc và lao động GV: Đỗ Thị Kim Ngân 26 Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Thủy Thanh Giáo án tin 6 chun nghiệp với máy tính Hoạt động 3: 3 Tư thế ngồi Hãy cho biết tư thế ngồi để gõ phím? Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả... gõ các phím hàng trên u cầu hs quan sát hình “Hàng trên” sgk và cho Chú ý quan sát, suy nghĩ -> trả lời biết: các ngón tay nào sẽ phụ trách các phím nào ở - Quan sát hình để nhận biết các ngón tay hàng phím trên? sẽ phụ trách các phím ở hàng trên - Gõ các phím hàng trên theo mẫu sgk d Luyện gõ các phím hàng dưới u cầu hs quan sát hình “Hàng dưới” sgk và cho Chú ý quan sát, suy nghĩ -> trả lời biết:... quanh Mặt Trời - Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trái đất 1/ Các lệnh điều khiển và quan sát GV giới thiệu sơ lược về chương trình này - Nêu những đặc điểm và núi u cầu Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị với quan sát, gúc nhìn từ vị với quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển GV: Đỗ Thị... phận nào? * Các bộ phận cấu thành một máy tính hồn chỉnh Thực hiện để hs quan sát Quyan sát, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Thân máy, màn hình, bàn phím, con chuột… b Bật CPU và màn hình Thực hiện hướng dẫn để hs quan sát Chú ý quan sát -> ghi nhận - Bật cơng tắc màn hình - Bật cơng tắc CPU c Làm quen với bàn phím và chuột Chú ý quan sát gv thực hiện các nội dung -> ghi nhận - Phân biệt vùng phím chính . vào, thông tin đã được xử lý gọi là thông tin ra, việc tiếp nhận thông tin là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý. Thông tin vào Thông tin ra Mô hình. bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ? 2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì? 3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng chọn File, Student, Lessons - giao an tin 6- hkI

Bảng ch.

ọn File, Student, Lessons Xem tại trang 30 của tài liệu.
Suy nghĩ, thảo luận -> lờn bảng trỡnh bày. - giao an tin 6- hkI

uy.

nghĩ, thảo luận -> lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 49 của tài liệu.
V. Dặn dũ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. -  Yờu cầu hs về nhà học bài cũ - giao an tin 6- hkI

n.

dũ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Yờu cầu hs về nhà học bài cũ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hoạt động 3: 2.Nỳt Start và bảng chọn Start. - giao an tin 6- hkI

o.

ạt động 3: 2.Nỳt Start và bảng chọn Start Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trỡnh bày đề ra lờn bảng. - giao an tin 6- hkI

r.

ỡnh bày đề ra lờn bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Trỡnh bày bảng phụ đó chuẩn bị sẵn bài tập lờn bảng để hs quan sỏt.  - giao an tin 6- hkI

r.

ỡnh bày bảng phụ đó chuẩn bị sẵn bài tập lờn bảng để hs quan sỏt. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ghi đề bài lờn bảng và yờu cầu hs suy nghĩ, thảo luận, trả lời - giao an tin 6- hkI

hi.

đề bài lờn bảng và yờu cầu hs suy nghĩ, thảo luận, trả lời Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Mở bảng chọn Edit và chọn Copy (hoặc nhấn tổ hợp phớm CTRL +  C) - giao an tin 6- hkI

b.

ảng chọn Edit và chọn Copy (hoặc nhấn tổ hợp phớm CTRL + C) Xem tại trang 65 của tài liệu.