1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức thái độ hành vi của người dân về vấn đè rác thải

22 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 262,54 KB

Nội dung

Trang 1

THUYẾT MINH 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1

I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1

1 - Tên đề tài 1

2 - Thời gian thực hiện: 1

3 - Thông tin về chủ trì đề tài 1

II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

3.1 Xây dựng hệ thống cơ sở lí luận cho đề tài 3

3.2 Khảo sát thực trạng vấn đề môi trường tại Hà Nội 3

3.3 Dựa vào kết quả nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số kiến nghị cụ thể trong việc nâng cao y thức người dân tham gia bảo vệ môi trường 3

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

5 Phạm vi nghiên cứu 3

6 Phương pháp nghiên cứu 3

7 Cấu trúc 3

8 Nội dung nghiên cứu 4

Chương 1: Cơ sở lí luận 4

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu 4

1.2 Khung lí luận của nghiên cứu 5

1.2.1 Khái niệm về môi trường 5

1.2.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường 6

Ô nhiễm môi trường đất 8

Ô nhiễm môi trường nước 9

Ô nhiễm môi trường không khí 9

Tác hại của ô nhiễm môi trường 11

Đối với sức khỏe con người 11

Đối với hệ sinh thái 11

1.2.4 Nhận thức, thái độ và hành vi 12

Trang 2

Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu 13

2.1 Khách thể nghiên cứu 13

2.2 Phương pháp nghiên cứu 13

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 13

2.2.2 Phương pháp điều tra thực nghiệm 13

2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 13

Chương 3: Kết quả 13

Kết luận và khuyến nghị 16

1 Kết luận 16

2.Khuyến nghị 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

IV KINH PHÍ THỰC HIỆN 20

17 - Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 10 triệu đồng 20

THUYẾT MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI1 - Tên đề tài

Tiếng Việt: Nhận thức, thái độ và hành vi của người dân Hà Nội đối với vấn đề rácthải sinh hoạt hiện nay.

Tiếng Anh:

Trang 3

2 - Thời gian thực hiện: 3 - Thông tin về chủ trì đề tài Họ và tên:

Trình độ học vấn: Đại họcĐiện thoại:

Trang 4

chất thải rắn sinh hoạt từ các khu dân cư Điều này cho thấy, ngoài tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải từ các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất thì một vấn đềđáng báo động hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom và xử lý theo đúng quy định Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu dân cư, khu đô tị.(Nguồn:trích theo TS Mai Thanh Truyết, tạp chí khoa học và môi trường, vnn.)Ô nhiễm môitrường từ rác thải sinh hoạt không phải là một đề tài mới được nêu ra đ ể gây sự chú ýcho xã hội, mà nó đã là một vấn đề rất nghiêm trọng cần được sự quan tâm của cả cộngđồng Không cần các phương tiện kỹ thuật để đo lường hay các nhà chuyên môn màngay cả người dân cũng nhận thấy được tình trạng ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng

hơn Chính vì vậy, tôi xin chọn đề tài :“ Nhận thức, thái độ và hành vi của người dânHà Nội đối với vấn đề rác thải sinh hoạt hiện nay “ tìm hiểu về thái độ, nhận thức và

hành vi của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt”, từ đó đềxuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân, đồng thời, từng bước thayđổi thái độ, hành vi của người dân trong việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinhhoạt hàng ngày góp phần bảo vệ môi trường đất, nước và không khí Trên cơ sở nghiêncứu, chúng ta có thể đưa ra một bức tranh chung về nhận thức, thái độ và hành vi củangười dân trong vấn đề môi trường.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thái độ nhận thức và hành vi của người dân Hà Nội với vấn đề rác thải

sinh hoạt hiện nay đẻ từ đó đề ra những giải pháp nâng cao nahan cách của người dân

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Xây dựng hệ thống cơ sở lí luận cho đề tài

3.2 Khảo sát thực trạng vấn đề môi trường tại Hà Nội

3.3 Dựa vào kết quả nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số kiến nghị cụ thể trong việc nâng cao y thức người dân tham gia bảo vệ môi trường

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nhận thức, hành vi, thái độ của người dân Hà Nội với vấn dề rác thải

Trang 5

- Thực trạng vấn đề môi trường trên địa bàn Hà Nội

- Nhận thức, hành vi, thái độ của người dân trên địa bàn Hà Nội

5.2 Địa điểm nghiên cứu: Những điểm tụ tập rác trên địa bàn Hà Nội (Hoài Đức và BaĐình)

6 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

8.2 Phương pháp điều tra bằng phỏng vấn và quan sát 8.3 Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học

7 Cấu trúc

Phần 1: Mở đầuPhần 2: Nội dung

Chương 1: Cơ sở lí luận về môi trường và nhận thức của người dân Chương 2: Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễnPhần 3: Kết luận và khuyến nghị

8 Nội dung nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lí luận

1.1.Khái quát lịch sử nghiên cứu

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo vànhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễmnguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn Thông qua các

phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như cácbài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay Mặc dù các ban ngành, đoàn thể rasức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiệntình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn Tình trạng quy hoạch các khu đô thị

Trang 6

chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải, vẫn còn tồn đọng nên tại cácthành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường đang ở mức báođộng Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60%khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại các đô thị, chỉ có khoảng60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất

thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nướcthải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa được xử lý đều đổ

thẳng ra các sông, hồ tự nhiên Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợpsông Thị Vải bị ô nhiễm é ởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt14 năm liền.

CÓ rất nhiều nhưng nghiên cứu về vấn đề môi trường ở Việt Nam nói riêng và thế giớinói chung

1.2 Khung lí luận của nghiên cứu1.2.1 Khái niệm về môi trường

"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

 Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ vàlà nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.

 Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Ðó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệphội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ

Trang 7

chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

 Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng,cảnh quan, quan hệ xã hội

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Ðoàn, Ðội với các điềulệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định.

Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Môi trường có các chức năng cơ bản sau:

 Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.

 Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

 Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sốngvà hoạt động sản xuất của mình.

 Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.

 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Trang 8

Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường Con người có thể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang,phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.

1.2.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn , đồng thời, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới sức khỏe con ngườivà sinh vật.

Các dạng ô nhiễm chính là ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễmmôi trường không khí và các loại ô nhiễm khác.

Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổitính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".

Trên thế giới: Ô nhiễm môi trường được hiểu là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi

các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.

Trang 9

Các dạng ô nhiễm chính

Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:

 Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các

chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ Ôzôn

quang hóa và khói lẫn sương(smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong

không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.

 Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.

 Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quágiới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.

 Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp

 Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình tồn tại với mật độ lớn.

 Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật

Ô nhiễm môi trường đất

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tốsinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.

Trang 10

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nôngnghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiệnnay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái,diện tích đất bình quân đầu người Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyênđất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.

Ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hạivới con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơquá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt

Trang 11

được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực.

Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnhhưởng xấu đến con người và các sinh vật Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự

nhiên [3] Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chấtthải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.

Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.

Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, đã gâyhiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%

Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes) Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C.

Ngày đăng: 20/12/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w