Đánh giá hoạt động xử lý khủng hoảng trong công tác phòng chống dịchCovid 19 tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạtđộng trên
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm quản trị khủng hoảng (QTKH)
Khủng hoảng là một tình thế đã đạt tới giai đoạn nguy hiểm, gay cấn, cần phải có
sự can thiệp ấn tượng và bất thường đề tránh hay để sửa chữa thiệt hại (Theo tạpchí kinh doanh Havarrd)
Quản trị khủng hoảng là một phần của hệ thống quản lí rủi ro của tổ chức Đó làtoàn bộ chương trình và giải pháp đc lên kế hoạch và chỉ đạo sát sao, quyết liệtnhằm kiểm soát khủng hoảng trong các tổ chức và công ty.
- Mục tiêu của quản trị khủng hoảng là ngăn ngừa và giảm tới mức tối thiểu hậuquả mà khủng hoảng gây ra, bảo vệ uy tín và danh tiếng cho tổ chức.
1.2 Nội dung của quản trị khủng hoảng
Nội dung của quản trị khủng hoảng trong một tổ chức và doanh nghiệp gồm: (1) Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng
(2) Chương trình phòng tránh nguy cơ(3) Lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ(4) Nhận diện khủng hoảng
(5) Ngăn chặn khủng hoảng(6) Giải quyết khủng hoảng
(7) Kiểm soát các phương tiện truyền thông
Trang 2(8) Học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng
PHẦN 2: BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ, THỰC TRẠNG, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU
2.1 Đối tưởng nghiên cứu:
Vietravel là một công ty du lịch của Việt Nam, thành lập ngày 20/12/1995bởi ông Nguyễn Quốc Kỳ, có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chinhánh trong nước tại thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Quy Nhơn, NhaTrang, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Cần Thơ, Lào Cai, Đồng Nai, BìnhDương, Vũng Tàu, Gia Lai, Phú Quốc, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang và các vănphòng đại diện tại Mỹ, Pháp, Úc, Campuchia, Thái Lan, Singapore Ngoài du lịchVietravel bắt đầu gia nhập thị trường OTA với việc đầu tư vào dự án khởinghiệp TripU và thành lập hãng hàng không lữ hành Vietravel Airlines.
2.2 Phân tích ảnh hưởng của Covid - 19 đến hoạt động kinh doanh củaVietravel
2.2.1 Doanh thu sụt giảm mạnh
Theo Báo cáo tài chính quý II/2020, Doanh thu thuần của Vietravel chỉ đạthơn 205 tỷ đồng, chưa bằng 1/10 so với cùng kỳ năm trước Nguồn thu thấpkhiến Vietravel chỉ đạt hơn 5 tỷ đồng lợi nhuận gộp và lỗ 37,3 tỷ đồng từ hoạtđộng kinh doanh chính Lỗ sau thuế là 38 tỷ đồng Sau 6 tháng, Vietravel đạt gần1.000 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 72% so với cùng kỳ Công ty báo lỗ sauthuế gần 80 tỷ đồng Năm 2020, Vietravel đặt kế hoạch doanh thu chỉ 3.065 tỷđồng, tương đương mức giảm gần 60% so với năm trước Đồng thời, công ty dựkiến sẽ lỗ khoảng 22 tỷ đồng sau nhiều năm liền liên tục có lãi Như vậy, với số
Trang 3liệu hiện tại, doanh thu của Vietravel mới chỉ đạt 1/3 kế hoạch cả năm, trong khisố lỗ đã cao gấp hơn 3 lần dự tính.
2.2.2 Khoản nợ tăng cao
Sau nửa năm 2020, khoản vay ngắn hạn của Vietravel cũng tăng gần 16%lên 275 tỉ đồng (gấp 1,8 lần vốn điều lệ), trong đó có hai khoản vay lớn tại Ngânhàng Vietcombank (hơn 82 tỉ đồng) và Vietinbank (gần 143 tỉ đồng) Bên cạnhđó, doanh nghiệp cũng chịu khoản vay dài hạn 714 tỉ đồng Số nợ này dùng đểmua tàu du lịch, mua xe, bổ sung vốn lưu động…
2.2.3 Thị trường cổ phiếu xuống dốc
Trước đó tháng 9/2019, 12,6 triệu cổ phiếu VTR của Vietravel đã đượcniêm yết trên sàn UPCoM với giá tham chiếu trong ngày đầu giao dịch là40.000 đồng/cổ phiếu Cổ phiếu VTR liên tục có tăng ấn tượng Có thời điểm,cổ phiếu này tăng mạnh ở mức giá 97.800 đồng/cổ phiếu Tuy nhiên, sau gần 1năm, cổ phiếu VTR liên tục biến động và giảm sâu xuống vùng giá 28.400đồng/ cổ phiếu ở phiên giao dịch ngày 3/8/2020
Nhìn chung, Dịch Covid-19 diễn ra năm 2020 đã tác động mạnh đến nềnkinh tế Việt Nam, trong đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề Các lệnhcấm bay, hạn chế đi lại và sự e ngại của du khách do lo sợ ảnh hưởng của dịchCovid-19 đã khiến nhiều khách sạn, nhà hàng và chuỗi bán lẻ tại các điểm dulịch trở nên vắng khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh Lượng kháchquốc tế chỉ có vào thời điểm tháng 1 và 2, từ tháng 3 hầu như không có khách.Khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phức tạp của dịch bệnh và
Trang 4các doanh nghiệp du lịch đều gặp khủng hoảng, nhân viên ngành du lịch mấtviệc, không có thu nhập, mang ảnh hưởng nặng nề cho các doanh nghiejp dulịch nói riêng và tình hình kinh tế đất nước nói chung
2.3 Thực trạng giải quyết khủng hoảng của Vietravel
2.3.1 Tái cấu trúc – thay đổi để thích ứng và bùng nổ sau dịch
* Tái cấu trúc bộ máy doanh nghiệp
Vietravel đã đưa ra những chính sách cụ thể để giải quyết vấn đề điềuvốn Hãng bay Vietravel Airlines thuộc 100% vốn điều lệ của Vietravel, tuynhiên mới đây Vietravel đã quyết định sẽ tái cấu trúc theo mô hình Holdings,tách Vietravel Airlines không còn thuộc sở hữu trực tiếp của Vietravel Sau khitái cấu trúc, Vietravel Airlines không còn thuộc sở hữu trực tiếp của Vietravel.Còn Vietravel vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh như bình thường và không cònchịu khoản lỗ từ Vietravel Airlines.
* Tái cấu trúc lại sản phẩm
Vietravel quyết tâm trở thành công ty lữ hành đa quốc gia đầu tiên củaViệt Nam Để hiện thực hóa quyết tâm này, Vietravel đang tiến hành tái cơ cấumô hình hoạt động của công ty Khi trở thành công ty đa quốc gia, toàn bộ cấutrúc của Vietravel sẽ bao gồm: công ty mẹ Vietravel và các công ty con trựcthuộc ở miền Bắc, miền Trung, Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minhvà thêm Vietravel quốc tế Vietravel hoàn tất việc triển khai mạng lưới 11 vănphòng du lịch tại các thị trường trọng điểm như: Hoa Kỳ, Pháp, Hồng Kông,
Trang 5Malaysia, Thái Lan, Singapore… và trở thành một trong 10 công ty lữ hànhhàng đầu khu vực Đông Nam Á
2.3.2 Chuyển đổi số trong hoạt động du lịch
Vietravel tập trung đưa kỹ thuật số vào tất cả các khu vực của doanhnghiệp, làm thay đổi một cách cơ bản cách thức điều hành và tiếp cận thịtrường, khách hàng Thừa hưởng nền tảng dữ liệu của Vietravel, ứng dụngTripU sẽ phát triển hệ sinh thái toàn diện từ tour tuyến, khách sạn, đặt vé trựctuyến, dịch vụ visa… cho đến ví điện tử thanh toán bao gồm cả tính năng chovay và hoàn tiền để có thể mở rộng dịch vụ và cung cấp trải nghiệm trọn gói chodu khách Dự án mang tính táo bạo lại trở thành “đỡ đòn” khong lúc khủnghoảng WorldTrans của Vietravel ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa đi các nướctrị giá 260 tỉ đồng Ngoài mảng kinh doanh chính là sàn giao dịch vé máy bay,WorldTrans đang dẫn dắt thị trường charter flight (thuê bao nguyên chuyến) tạiViệt Nam Giữa “cơn bão” COVID-19 càn quét, nhận thấy nhu cầu vận chuyểntrang thiết bị y tế, thực phẩm, hàng hóa của các nước tăng cao, Vietravel đã đẩymạnh dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không (Air Cargo) thôngqua WorldTrans.
2.3.3 Du lịch nội địa thành mũi nhọn
Nhờ việc kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 trong thời gian sớm nhất gây ấntượng với cộng đồng quốc tế, cùng quyết tâm thực hiện mục tiêu kép “vừa bảođảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi kinh tế” của Chính phủ, Vietravelnói riêng và các DNDL nói chung đã xác định cơ cấu lại thị trường du lịch, lấydu lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu
Trang 6tháng 5 - 2020, “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” vào tháng 9 - 2020 đãđược đẩy mạnh triển khai Trước khi có đại dịch Covid-19, tour quốc tế chiếmtới 80% doanh thu của công ty Vì đại dịch, cũng như các công ty lữ hành khác,công ty buộc phải thu hẹp quy mô hoạt động, cắt giảm một số nhân sự do đặcthù biến động của thị trường và tập trung toàn bộ vào khai thác du lịch nội địa.Hàng loạt các liên minh kích cầu du lịch được hình thành trong cả nước với cácsản phẩm dịch vụ có mức giá ngày càng hấp dẫn và chất lượng dịch vụ cũngđược nâng cao hơn.
2.4 Đánh giá hoạt động xử lý khủng hoảng
- Vietravel đã thực hiện đúng những nội dung của quản trị khủng hoảng.
2.4.2 Hạn chế
- Không nhận diện chính xác khủng hoảng nên dẫn đến những hệ quả nặng nề vềvốn, doanh thu sau đợt dịch thứ nhất
Trang 7- Chưa kiểm soát được phương tiện truyền thông dẫn đến thông tin sai lệch về phásản gây ảnh hưởng không tốt đến danh tiếng doanh nghiệp.
- Vẫn triển khai những kế hoạch cũ sau khi dịch bùng phát, chưa nhanh nhạy trongchọn lọc kế hoạch thực hiện khiến doanh nghiệp chịu lỗ thêm hàng trăm tỷ đồngcho Vietravel Airlines
PHẦN 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
3.1 Đối với Nhà nước
- Thứ nhất, cần thực hiện những hoạt động kích cầu trong một khoảng thời gian dài1 – 2 năm thay vì chỉ diễn ra trong một giai đoạn nhất định Hoạt động kích cầukhông chỉ diễn ra tại một địa phương mà cần mở rộng quy mô gồm sự liên kết củanhiều tỉnh, thành phố, tất cả các vùng trên cả nước, tùy từng thời điểm, tùy từngdòng sản phẩm đều có thể kích cầu; đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bổ sungthêm những giá trị mới nhằm kích thích nhu cầu ngoài yếu tố giảm giá…
- Thứ hai, cần tạo thương hiệu “Quốc gia an toàn”: Thương hiệu “quốc gia antoàn” tôn thêm giá trị hình ảnh điểm đến Việt Nam an toàn, thân thiện, hấp dẫn mànhiều năm nay du lịch Việt Nam đã xác lập trong lòng du khách quốc tế Đây sẽ làthế mạnh, đòn bẩy cho du lịch Việt Nam khi chúng ta mở cửa đón khách quốc tếtrở lại Việt Nam.
- Thứ ba, cần có biện pháp để trấn an tâm lý du khách thông qua tăng cường cácbiện pháp y tế, như phân bố nguồn lực để đảm bảo vệ sinh cho dịch vụ vận tải,cung cấp giấy chứng nhận y tế;… Đồng thời, cần có đánh giá tác động đến ngườilao động dễ bị tổn thương trong lĩnh vực du lịch, như phụ nữ, cộng đồng dân tộc
Trang 83.2 Đối với Vietravel
- Để phục hồi mạnh mẽ hơn du lịch trong nước và quốc tế, cần hiểu rõ hơn sự pháttriển của lĩnh vực này bằng cách thu thập dữ liệu có tần suất cao thông qua cáckhảo sát nhanh Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã thay đổi nhu cầu của khách dulịch và dẫn đến nhiều thay đổi về hành vi Vietravel sẽ cần phải phối hợp chặt chẽvới các hiệp hội tư nhân đánh giá tình hình tài chính của ngành du lịch Đánh giánày cần xem xét sự khác biệt giữa các khu vực và đặc điểm của từng nhóm doanhnghiệp dịch vụ du lịch, như về quy mô, nội địa, quốc tế, công lập, tư nhân,… Đểhoạch định chính sách hiệu quả, cần cập nhật thông tin về cả nguồn cung và cầutrong lĩnh vực này.
- Cơ cấu lại thị trường mục tiêu, chuyển hướng tập trung vào thị trường gần và thịtrường nội địa
- Làm mới du lịch bằng cách thay vì khuyễn mại giảm giá thì có thể chuyển hướngsang du lịch trải nghiệm (văn hóa, ẩm thực, phong tục tập quán,…)
- Luôn có những cơ chế đảm bảo và ngăn ngừa rủi ro khi mở cửa đón khách quốctế
- Tập trung xây dựng chiến lược xây dựng thương hiệu và quảng bá, đảm bảo
doanh nghiệp dịch vụ có đủ năng lực cung cấp dịch vụ trong môi trường phát triểnmới Sau nhiều tháng tạm ngừng hoạt động do COVID-19, nhiều công ty lữ hànhgặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có nguy cơ bị phá sản do giá trị tài sản sụt giảm,và ít nhân viên sẵn sàng làm việc trở lại Đây là điều Vietravel cần lưu ý để khôngrơi vào tình trạng này
Trang 9- Mục tiêu phục hồi du lịch không chỉ đòi hỏi các điểm đến hấp dẫn và nâng caochất lượng dịch vụ, mà bên cạnh đó, khách du lịch còn cần được tiếp cận dễ dànghơn các thông tin và công cụ đặt phòng trực tuyến Để tiếp tục thu hút khách dulịch, cũng cần có các chính sách linh hoạt hơn về việc huỷ hoặc thay đổi lịch đặtphòng hoặc phương tiện đi lại…