1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 tuần 25

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu... Kiến thức: Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí.[r]

(1)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 25 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học từ đầu học kì II đến qua : Em

yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam

2 Kĩ năng: Kĩ thể hành vi thái độ biểu đạo đức học. 3 Thái độ: Ý thức học tập rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Vở ghi

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài:

+ Đọc ghi nhớ Em yêu Tổ quốc Việt Nam

+ Em mong muốn lớn lên làm để xây dựng đất nước? - GV nhận xét, đánh giá

- Ôn lại học thực hành kĩ đạo đức

1 Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”

- Nêu vài biểu lòng yêu quê hương

- học sinh lên bảng đọc trả lời

- Lớp nghe

(2)

3’ Củng cố,

dặn dò:

- Nêu vài biểu tình yêu đất nước Việt Nam

- Kể vài việc em làm thể lịng yêu quê hương, đất nước Việt Nam

2 Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”

- Kể tên số công việc Ủy ban nhân dân xã (phường) em

- Em cần có thái độ đến Ủy ban nhân dân xã em?

- Em nêu vài biểu làng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?

- Em phải làm để tỏ lịng u q hương đất nước ?

- Nhắc nhở HS cần học tốt để xây dựng đất nước

- Quan tâm, tìm hiểu lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước - HS tự nêu

- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ để học, làm; tổ chức đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức đợt khuyến học

- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi cán UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải công việc

- HS nêu

(3)

Tiết 25 CHÂU PHI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.

2 Kĩ năng: Xác định đồ vị trí, giới hạn Châu Phi, đới cảnh

quan Châu Phi Biết xác lập mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, hậu với thực vật, động vật Châu Phi

3 Thái độ: u thích học tập mơn. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên, đới cảnh quan Châu Phi Quả địa cầu.Tranh ảnh

về cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa Xa-Van Châu Phi

+ Học sinh: SGK.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

“Ôn tập”

- Nhận xét, đánh giá,

“Châu Phi”

* Vị trí , địa lí giới hạn Phương pháp: Sử dụng bản

đồ, hỏi đáp

- GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ giới, sau châu Á châu Mĩ

* Đặc điểm tự nhiên.

Phương pháp: Thảo luận

nhóm, sử dụng lược đồ, trực

- Nêu đặc điểm Châu Á, Âu

- So sánh đặc điểm Châu Á, Âu

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh dựa vào đồ treo tường, lược đồ kênh SGK, trả lời câu hỏi mục SGK

+ Trình bày kết quả, đồ vị trí giới hạn Châu Phi

(4)

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

quan

+ Phát phiếu học tập in sẵn câu hỏi:

- Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?

- Khí hậu Châu Phi có khác so với Châu lục học? Vì sao?

- Kết luận :

+ Địa hình châu Phi tương đối cao, khí hậu nóng, khơ bậc giới

+ Có quang cảnh tự nhiên : rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa xa-van, hoang mạc có diện tích lớn giới

* Đưa sơ đồ thể đặc

điểm mối quan hệ yếu tố cảnh quan yêu cầu HS điền

+ Tổng kết thi đua

* Học bài.

- Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)” - Nhận xét tiết học

+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời câu hỏi:

+ Làm câu hỏi mục / SGK

+ Trình bày

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Thảo luận, điền nội dung

vào sơ đồ/ SGVối đánh mũi tên nối

+ Nhóm nhanh, thắng

(5)

Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công dậy, trận chiến Đại sứ quán Mĩ Sài Gòn trường hợp tiêu biểu Cuộc tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta

2 Kĩ năng: Rèn kĩ kể lại tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân. 3 Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Ảnh SGK, ảnh tự liệu, đồ miền Nam Việt Nam. + Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Đường Trường Sơn.”

- Đường Trường Sơn đời nào?

 Giáo viên nhận xét cũ

- GV nêu.

* Tìm hiểu tổng tiến cơng Xn Mậu Thân.

+ Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam lập chiến cơng gì?

- GV YC HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi tìm chi tiết nói lên cơng bất ngờ đồng loạt quân dân ta

- Hát

- Học sinh nêu (2 em)

- HS nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc SGK

(6)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố -dặn dị:

- Trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân

* Kể lại chiến đấu của

quân giải phóng Tồ sứ quán Mĩ Sài Gòn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm - Thi đua kể lại nét chiến đấu Tồ đại sứ quán Mĩ Sài Gòn

 Giáo viên nhận xét

* Ý nghĩa tổng tiến công

và dậy Xuân Mậu Thân - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân?

 Giáo viên nhận xết + chốt

* Ta mở tổng tiến công và

nổi dậy vào thời điểm nào? - Qn giải phóng cơng nơi nào?

- Giáo viên nhận xét

* Học bài.

- Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

- Nhận xét tiết học

- vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh trình bày

Hoạt động lớp, nhóm.

- Học sinh đọc thầm theo nhóm

- Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

Hoạt động lớp

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- HS lắng nghe thực

(7)

Tiết 25 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quôc quan hệ

của nước ta với tổ chức quốc tế

2 Kĩ năng: Biết hợp tác với nhân viên Liên Hợp Quốc làm việc địa

phương em

3 Thái độ: Có thái độ tơn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa

phương nước ta

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Tranh, ảnh băng hình, bao1 hoạt động Liên Hợp Quốc các

cơ quan Liên Hợp Quốc địa phương VN

- Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- Chiến tranh gây hậu gì?

- Để người sống hịa bình, trẻ em làm gì?

Tơn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1)

* Phân tích thơng tin.

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 40, 41 hỏi: - Ngồi thông tin SGK, em cịn biết tổ chức LHQ?

- Giới thiệu thêm với học sinh số tranh, ảnh, băng hình

- Hát

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, nhóm đơi.

(8)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

các hoạt động LHQ nước, VN địa phương  Kết luận:

+ LHQ tổ chức quốc tế lớn

+ Từ thành lập, LHQ có nhiều hoạt động hồ bình, cơng lí tiến xã hội

+ VN thành viên LHQ

* Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận ý kiến BT1/ SGK

 KL: Các ý kiến đúng: c, d Các ý kiến sai: a, b, đ

* Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

SGK

* Tìm hiểu tên số cơ

quan LHQ VN, hoạt động quan LHQ VN địa phương em

- Tôn trọng hợp tác với nhân viên LHQ làm việc địa phương em

- Chuẩn bị: Tiết NX tiết học

- Thảo luận câu hỏi trang 42

Hoạt động nhóm bốn.

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

(mỗi nhóm trình bày ý kiến)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh nêu

(9)

KIỂM TRA

( Đề kiểm tra trường)

-TẬP ĐỌC

Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc lưu lát toàn bài, đọc từ ngữ khó phát âm.

2 Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha

thiết, Hiểu nội dung ý nghĩa bài; từ ngữ, câu, đoạn bài, hiểu ý

3 Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ đồng thời bày tỏ

niềm thành kính thiêng liêng người trước cội nguồn dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm, đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ

viết sẵn đoạn văn

+ Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc hộp thư mật khéo léo?

+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

- Giáo viên nhận xét, chốt

- GV nêu

* Hướng dẫn luyện đọc.

- GV yêu cầu HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS nghe

Hoạt động lớp, cá nhân

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm

(10)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố -dặn dò:

từ ngữ khó, dễ lẫn mà HS đọc chưa xác.1

- HS đọc giải

- GV đọc diễn cảm tồn

* Tìm hiểu bài.

+ Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào?

+ Hãy kể điều em biết vua Hùng?

+ Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết nghiệp dựng nước dân tộc Tên truyền thuyết gì?

+ GV gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao nào?

* Rèn đọc diễn cảm

- GV HD HS đọc diễn cảm văn

- GV đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS thi đua đọc diễn cảm

* Tìm nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét

* Xem lại Chuẩn bị: “Cửa

sông” Nhận xét tiết học

khó

- HS đọc – lớp đọc thầm

Hoạt động nhóm, lớp.

- Bài văn viết cảnh đền Hùng,

- HS nêu

- Cảnh núi Ba Vì  truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: nghiệp dựng nước

- HS nêu suy nghĩ câu ca dao

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS luyện đọc câu văn - HS thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét

- HS nêu

(11)

Tiết 50 CỬA SÔNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu từ ngữ khó bài, hiểu nội dung, ý nghĩa thơ.

2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy diễn văn thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm

lắng, chứa chan tình cảm Học thuộc lịng thơ

3 Thái độ: Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết

ơn cội nguồn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh phong cảnh cửa sông Bảng

phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh

+ Học sinh: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

+ Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? + Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc?

- Giáo viên nhận xét, chốt

- GV nêu.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc thơ - GV nhắc HS ý đọc ngắt giọng nhịp thơ - Gọi HS đọc từ ngữ giải - GV đọc diễn cảm thơ

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS nghe

Hoạt động lớp, cá nhân.

(12)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố -dặn dò:

* Tìm hiểu bài.

+ Trong khổ thơ đầu, TG dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển ? Cách giới thiệu có hay ?

+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? + Phép nhân hố khổ thơ , tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung thơ

* Rèn đọc diễn cảm

- GV HD HS tìm giọng đọc thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

- Cho HS thi đua đọc diễn cảm

- HD HS đọc thuộc lòng thơ

* GV yêu cầu HS nêu đại ý.

- Giáo viên nhận xét

*Xem lại Chuẩn bị: “Nghĩa

thầy trò” Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, lớp.

- Để nói nơi sông chảy biển … làm cho người đọc hiểu cửa sông, thấy cửa sông quen thuộc

- Tác giả giới thiệu hình ảnh cửa sông thân quen độc đáo

- Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, xanh “bỗng nhớ vùng nước non - Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ

- HS thi đua đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng đoạn,

- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét

(13)

Tiết 25 VÌ MN DÂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ SGK, học sinh

kể lại đoạn toàn câu chuyện “Vì mn dân”

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xóa bỏ

hiềm khích cá nhân, đồn kết anh em, vua tơi Hưng Đạo Vương Qua giúp HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp DT truyền thống đoàn kết

3 Thái độ: Tự hào truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đồn kết

với cộng đồng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện SGK Giâý khổ to viết từ ngữ cần

giải thích – quan hệ gia tộc nhân vật tranh

+ Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV gọi học sinh kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an tồn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến tham gia

“Vì mn dân”.

* Giáo viên kể chuyện.

- GV kể lần 1, mở bảng phụ dán giấy khổ to viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải vị vua nhà Trần lúc

- Hát

- HS kể chuyện chứng kiến tham gia

- HS nghe

Hoạt động lớp.

(14)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 2:

3 Củng cố -dặn dò:

giờ

- Giáo viên kể lần – 3: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to treo bảng lớp

* Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV nêu yêu cầu, nhắc học sinh ý cần kể ý câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô

- Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc, khuyên phải biết giữ gìn phát huy truyền thống q báu

* Nhận xét, tuyên dương

* Yêu cầu học sinh nhà tập kể

lại câu chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta Nhận xét tiết học

- Học sinh quan sát tranh lắng nghe kể chuyện

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

- học sinh nối tiếp dựa theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS thi đua kể lại tồn câu chuyện (2 – em) - Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu – lớp suy nghĩ

- Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nêu ưu điểm bạn

(15)

Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Dựa kết tiết ôn luyện văn tả đồ vật, học sinh viết

được văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

2 Kĩ năng: Học sinh viết văn thể loại.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … + Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

Ôn tập văn tả đồ vật.

- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật mà học sinh làm vào nhà tiết trước

Tiết tập làm văn hôm em viết đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh

Bài mới: Viết văn tả đồ vật.

* Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đề SGK

- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập

* Học sinh làm bài.

- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh

- Hát

- HS đọc - HS nhận xét

- học sinh đọc đề

- – học sinh đọc lại dàn ý viết

(16)

3’ 3 Củng cố -dặn dò:

cho học sinh làm

* Yêu cầu học sinh nhà chuẩn

bị - Nhận xét tiết học

(17)

Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu liên kết câu phép thế, tác dụng phép thế. 2 Kĩ năng: Biết sử dụng phép để liên kết câu.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép để liên kết câu. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Giấy khổ to ghi ví dụ BT1 (phần nhận xét) Viết sẵn nội dung của

bài tập (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2)

+ Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

34’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài

Bài

MRVT: Liên kết câu cách lặp từ ngữ

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh:

“Liên kết câu cách từ ngữ”

* Phần nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chốt lại lời giải

- GV bổ sung: Việc thay từ ngữ dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu VD gọi phép thay từ ngữ

* Ghi nhớ.

- Hát

- em làm lại BT2, em làm BT3

- HS nghe

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu đề

(18)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3: Bài

Bài

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ

* Luyện tập.

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề

- Giáo viên phát giấy viết sẵn đoạn văn cho học sinh làm - Giáo viên chốt lại lời giải

- Giáo viên nêu yêu cầu đề - Giáo viên phát giấy viết sẵn BT2 cho HS lên bảng làm

* Phương pháp: Hỏi đáp.

* Yêu cầu HS nhà làm bài

vào BT3

- Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

- HS đọc: lớp đọc thầm

- HS nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ

Hoạt động cá nhân.

- HS đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch từ ngữ lặp lại để liên kết câu

- HS làm giấy, dán lên bảng lớp trình bày KQ

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp

- Đọc ghi nhớ

CHÍNH TẢ

(19)

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí. 2 Kĩ năng: Làm tập, nắm qui tắc viết hoa.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ. + Học sinh: SGK, vở.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV gọi HS lên sửa - Giáo viên nhận xét

Ôn tập quy tắc viết hoa(tt)

* Hướng dẫn HS nghe, viết. Phương pháp: Đàm thoại,

thực hành

- Giáo viên đọc tồn tả

- Giáo viên đọc tên riêng Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, Aán Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắùc-uyn

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi vừa viết

- Giáo viên đọc câu

- HS lên bảng sửa - Lớp nhận xét

- HS nghe

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc thầm

- học sinh viết bảng – lớp viết nháp

- học sinh nhắc lại

- Học sinh viết

(20)

3’

* Hoạt động 2:

Bài 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

bộ phận câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại toàn

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Phương pháp: Luyện tập.

- Giáo viên nêu yêu cầu

- GV giải thích từ: Cửu Phủ tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa

- Giáo viên nhận xét, chốt ý tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công  viết hoa tất chữ đầu tiếng, tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán Việt

* Phương pháp: Thi đua.

- Giáo viên nhận xét

* Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc

viết hoa (tt)”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, bàn.

- học sinh đọc- Lớp đọc thầm

- học sinh đọc phần giải

- Học sinh làm

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- Nêu lại qui tắc viết hoa - Nêu ví dụ

(21)

Tiết 49 ÔN TẬP

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng có kiến thức phần Vật chất lượng kĩ năng

quan sát, thí nghiệm

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ bào vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan

tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ: Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm.

+ Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh

hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

- Giáo viên nhận xét

“Ơn tập: Vật chất lượng”

* Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Mục tiêu : Củng cố kiến thức

về tính chất số vật liệu biến đổi hóa học

Phương pháp: Trò chơi.

- Làm việc cá nhân

- Chữa chung lớp, câu hỏi

- Giáo viên yêu cầu vài

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

(22)

3’

* Hoạt động 2:

3 Củng cố -dặn dò:

học sinh trình bày, sau thảo luận chung lớp

- Giáo viên chia lớp thành hay nhóm

- Giáo viên chữa chung câu hỏi cho lớp

* Củng cố.

- Đọc lại toàn nội dung kiến thức ôn tập

* Xem lại bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất lượng (tt)

- Nhận xét tiết học

(23)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ 2 Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp để liên kết câu.

3 Thái độ: GD HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu cách lặp từ ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + Học sinh: SGK, nội dung học.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài 1:

Bài 2:

- GV kiểm tra – HS làm tập 2, phần luyện tập mà HS làm tiết trước

- Giáo viên nhận xét

“Liên kết câu cách lặp từ ngữ”

* Phần nhận xét.

* Yêu cầu HS đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:

- Câu (1) (2) ví dụ nói vật gì?

- Giáo viên chốt lại lời * Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề

- GV chốt lại, bổ sung thêm: Nếu

khơng có liên kết câu khơng tạo thành đoạn văn,

- Hát

- HS lắng nghe - – em

- HS nghe.

Hoạt động lớp, nhóm.

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi

VD: Cả hai ví dụ nói đền thờ

(24)

3’

Bài

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3: Bài 1:

Bài 1:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

bài văn

* Việc lặp lại từ trường hợp có tác dụng ?

* Phần ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ SGK

* Phần luyện tập.

- GV yêu cầu HS đọc đề thực yêu cầu đề

- GV nhận xét, chốt lại ý

- Giáo viên phát giấy cho – 4

học sinh làm giấy

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải (tài liệu HD)

* GV nhận xét + Tuyên dương. * Học bài.

- Chuẩn bị: “Liên kết câu cách thay từ ngữ ” Nhận xét tiết học

thay từ đền câu từ: nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay

- Học sinh phát biểu ý kiến

Hoạt động lớp

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

Hoạt động lớp

- HS minh hoạ nội dung ghi nhớ cách nêu ví dụ - HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm, làm cá nhân, em gạch bút chì mờ từ ngữ lặp lại để liên kết câu

- HS đọc YC đề - HS làm cá nhân, em đọc lại đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào trống

- Cả lớp sửa theo lời giải

- HS đọc lại phần ghi nhớ - Thi đua dãy tìm từ ngữ liên kết câu

(25)

TOÁN

Tiết 122 BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ phổ biến

giữa số đơn vị đo thời gian Quan hệ đơn vị: kỉ, năm, tháng, ngày, giờ, phút

2 Kĩ năng: Áp dụng kiến thức vào tập thành thạo. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian. + Học sinh: Vở tập, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Kiểm tra”

- Giáo viên nhận xét kiểm tra

“Bảng đơn vị đo thời gian”

* Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.

- GV chốt lại củng cố cho cụ thể năm thường 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - năm đến năm nhuận - Nêu đặc điểm?

- tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)

- tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7,

- Hát

- HS lắng nghe

Hoạt động lớp.

- Tổ chức theo nhóm

- Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian

- Các nhóm khác nhận xét - Số năm nhuận chia hết cho

(26)

3’

* Hoạt động 2: Bài 1:

Bài 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

8, 10, 12)

- Tháng = 28 ngày

- Tháng nhuận = 29 ngày - GV cho HS đổi số đo thời gian (phần VD)

* Luyện tập.

* Nêu yêu cầu cho HS.

+ Xe đạp phát minh có bánh gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to )

+ Vệ tinh nhân tạo người Nga phóng lên vũ trụ

* Giáo viên chốt lại cách làm

3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng

- Nhận xét làm

* Phương pháp: Trò chơi.

- Chia dãy, dãy A cho đề, dãy B làm ngược lại

- Nhận xét, tuyên dương

* Chuẩn bị: Cộng số đo thời

gian

- Nhận xét tiết học

- Lần lượt nêu mối quan hệ đơn vị

- tuần = ngày - = phút - phút = giây

- Làm - Sửa

- Học sinh làm – vận dụng mối quan hệ thực phép tính

- Sửa - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu đề - HS làm cá nhân - Sửa

- HS tự làm - Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

- Thực trò chơi - Sửa

(27)

TOÁN

Tiết 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách thực phép cộng số đo thời gian. 2 Kĩ năng: Vận dụng giải toán đơn giản.

3 Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ, SGK + Học sinh: Vở, SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- Học sinh sửa 2,3 - G nhận xét chốt

“ Cộng số đo thời gian”. * Thực phép cộng.

VD1 : 15 phút + 35

phút

- GV theo dõi thu làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm)

- GV chốt lại

- Đặt tính thẳng hàng thẳng cột

VD2 : 22 phút 58 giây + 23

phút 25 giây

- Hát

- HS sửa Nêu cách làm

- HS nghe

Hoạt động nhóm đơi.

- HS làm việc nhóm đơi - Thực đặt tính cộng - Lần lượt nhóm u cầu trình bày làm

3 15 phút + 35 phút

5 50 phút - Cả lớp nhận xét

- Lần lượt nhóm đơi thực

(28)

3’

* Hoạt động 2:

Bài 2:

Bài 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

 GV chốt: Kết có cột đơn

vị lớn số quy định phải đổi đơn vị lớn liền trước

- GV cho HS nêu cách đổi 83 giây =? phút ? giây - GV cho HS tự rút quy tắc : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo loại đơn vị

* Luyện tập.

Phương pháp: Luyện tập,

thực hành

- GV để HS tự tìm kết - Hỏi lại cách đặt tính thực ?

- GV nhận xét làm

* học sinh cho ví dụ, học

sinh tính, thi đua dãy

- G nhận xét + tuyên dương

* Chuẩn bị: “Trừ số đo thời

gian”

- Nhận xét tiết học

+ 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây = 57 phút

- Cả lớp nhận xét giải thích kết Đúng – Sai - HS nhắc lại quy tắc

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm - Sửa Thi đua cặp

- HS đọc đề – Tóm tắt Giải – em lên bảng

- Sửa bước nêu cách tính

- dãy thi đua ( em/dãy)

(29)

TOÁN

Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách thực phép trừ số đo thời gian. 2 Kĩ năng: Vận dụng giải toán đơn giản.

3 Thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: SGV, phấn màu. + Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

34’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV cho HS sửa nêu cách cộng

- Giáo viên nhận xét chốt

“ Trừ số đo thời gian”

* Thực phép trừ. Ví dụ 1

15giờ 55phút – 13giờ 10 phút - GV theo dõi thu làm nhóm

- Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm) - Giáo viên chốt lại

- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột

- Trừ riêng cột

- Hát

- Học sinh sửa nêu cách cộng

- Cả lớp nhận xét

- HS nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thực

- Lần lượt nhóm trình bày

15 55 phút 13 10 phút 45 phút

- Các nhóm khác nhận xét cách đặt tính tính - Giải thích sai

(30)

3’

* Hoạt động 2: Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

3phút 20giây– phút 45 giây - Giáo viên chốt lại

Ví dụ 2

- Số bị trừ có số đo thời gian cột thứ hai bé số trừ

+ 20 giây có trừ cho 45 giây ? Ta phải làm ?

- GV chốt :

+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ số đo theo loại đơn vị

+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị SBT < số đo tương ứng ST cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ

* Thực hành.

- Giáo viên chốt - Lưu ý cách đặt tính

- Chú ý đặt lời giải

* Thi đua làm bài.

* Chuẩn bị: “Luyện tập ”.

- Nhận xét tiết học

- Lần lượt nhóm thực

3 phút 20 giây phút 45 giây phút 30 giây

- Lấy phút đổi giây , ta có : phút 80 giây

phút 45 giây phút 35giây

3 phút 20 giây - phút 45 giây= 35 giây

- Cả lớp nhận xét giải thích

-Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS làm Sửa - Lớp nhận xét

- HS làm Sửa Cả lớp nhận xét

- Đọc đề – tóm tắt Giải – em lên bảng Sửa

HĐ nhóm (dãy), lớp.

- Tự đặt đề giải

(31)

TOÁN Tiết 125 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Rèn cho học sinh kĩ cộng, trừ số đo thời gian. 2 Kĩ năng: Vận dụng giải tập thực tiển.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: SGK + Học sinh: Vở tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài 1:

Bài 2:

“ Trừ số đo thời gian”

- GV yêu cầu HS sửa nhà nêu lại cách trừ số đo thời gian

- Giáo viên nhận xét chốt

“Luyện tập”

* Thực hành.

* Giáo viên chốt

- Lưu ý 112 = 23

= 90 phút (3/2  60)

214 =

4

= (9/4  60) = 135 giây * Giáo viên chốt dạng a – c

- Đặt tính

- Hát

- HS sửa nhà nêu lại cách trừ số đo thời gian

- Lớp nhận xét

- HS nghe

- Học sinh đọc đề – làm - Lần lượt sửa

- Nêu cách làm - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu – làm

(32)

3’

Bài 3:

Bài 4:

* Hoạt động 2:

3 Củng cố -dặn dò:

- Cộng - Kết

* Giáo viên chốt

- Cột số bị trừ < cột số trừ  đổi

- Dựa vào a, b

* Giáo viên đánh giá làm HS

* Giáo viên yêu cầu học sinh

nêu cách thực phép cộng, trừ số đo thời gian qua tập thi đua

* Chuẩn bị: “Nhân số đo thời

gian”

- Nhận xét tiết học

- Nêu cách thực phép cộng số đo thời gian

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Sửa

- Nêu cách trừ số đo thời gian dạng

- Học sinh đọc đề – tóm tắt - Sửa bước

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân , lớp

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép cộng trừ số đo thời gian - Cả lớp nhận xét Sửa

(33)

Tiết 50 ÔN TẬP

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức phần Vật chất lượng kĩ năng

quan sát, thí nghiệm

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan

tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ: Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm.

+ Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh

hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

Ôn tập: vật chất lượng

- GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

 Giáo viên nhận xét

Ôn tập: vật chất lượng (tt)

* Triển lãm.

Phương pháp: Trị chơi,

thuyết trình, thực hành

- Giáo viên phân cơng cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về:

- Đánh giá dựa vào tiêu

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhóm 1: Vai trò việc sử dụng lượng Mặt Trời

(34)

3’

* Hoạt động 2:

3 Củng cố -dặn dò:

chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học,

- Trình bày đẹp, khoa học - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời câu hỏi đặt

* Giới thiệu sản phẩm hay,

sáng tạo

- Tuyên dương

* Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”

- Nhận xét tiết học

chất đốt

- Nhóm 3: Vai trị việc sử dụng lượng gió nước chảy

- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an tồn

- Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:59

w