DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: SGK

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 tuần 25 (Trang 31 - 34)

+ Giáo viên: SGK

+ Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 33’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài 1: Bài 2:

“ Trừ số đo thời gian”

- GV yêu cầu HS sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian

- Giáo viên nhận xét chốt.

“Luyện tập”.

* Thực hành.

* Giáo viên chốt.

- Lưu ý 112 giờ = 23 giờ = 90 phút (3/2  60) 214 giờ = 4 9 giờ = (9/4  60) = 135 giây * Giáo viên chốt ở dạng bài a – c .

- Đặt tính.

- Hát

- HS lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian

- Lớp nhận xét.

- HS nghe.

- Học sinh đọc đề – làm bài. - Lần lượt sửa bài.

- Nêu cách làm. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.

3’ Bài 3: Bài 4: * Hoạt động 2: 3. Củng cố - dặn dò: - Cộng. - Kết quả. * Giáo viên chốt. - Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ  đổi.

- Dựa vào bài a, b.

* Giáo viên đánh giá bài làm của HS

* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.

* Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.

- Nhận xét tiết học.

- Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Sửa bài.

- Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.

- Học sinh đọc đề – tóm tắt. - Sửa bài từng bước.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân , lớp

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian. - Cả lớp nhận xét. Sửa bài.

Tiết 50 ÔN TẬP

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năngquan sát, thí nghiệm. quan sát, thí nghiệm.

2. Kĩ năng: Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quantới nội dung phần Vật chất và năng lượng. tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm. + Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm.

+ Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 33’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Ôn tập: vật chất và năng lượng.

- GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

 Giáo viên nhận xét.

Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).

* Triển lãm.

Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành.

- Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:

- Đánh giá về dựa vào các tiêu

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

- HS nghe.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.

- Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của

3’

* Hoạt động 2:

3. Củng cố -dặn dò: dặn dò:

chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,

- Trình bày đẹp, khoa học. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra.

* Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.

- Tuyên dương.

* Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.

- Nhận xét tiết học.

chất đốt.

- Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.

- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an tồn. - Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. - Các nhóm trình sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 tuần 25 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w