1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 33

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.. - Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình.[r]

(1)

Chủ đề:

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

LỊCH BÁO GIẢNG

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY

ĐDDH Tự làm

T Hai 27.04

1 CC

2 TĐ Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em B phụ

3 T Luyện tập B phụ

4 ĐĐ Dành cho địa phương B phụ Tr.ảnh

5 LTVC Mở rộng vốn từ: Trẻ em

T Ba 28.04

1 AV

2 AV

3 ÂN

4 KT

T.Tư 29.04

1 TĐ Sang năm lên bảy B phụ Tr.ảnh

2 KC Kể chuyện nghe đọc Tr.ảnh

3 T Luyện tập chung B phụ

4 TLV Ôn tập tả người B.phụ

5 T Một số dạng học

T Năm 30.04

1 ĐL

2 CT (Nghe– Viết) Nghe lời mẹ hát B.phụ

3 LT&C Ôn tập dấu câu (dấu ngoặc kép) B.phụ

4 T Luyện tập B phụ

T Sáu 01.05

1 TLV Tả người (kiểm tra viết) B.phụ Tr.ảnh

2 T Luyện tập B phụ.

3 TV(rèn)

4 TV(rèn

TUAÀN 33

TUAÀN 33

TUAÀN 33

(2)

Thứ hai, ngày 27 tháng 04 năm TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu lốt tồn bài:

- Đọc từ khó

- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục điều luật; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng điều luật

- Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung điều luật

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định nghĩa vụ trẻ em gia đình xã hội, nghĩa vụ tổ chức cá nhân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Biết liên hệ điều luật với thực tế để xác định việc cần làm, thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, địa phương, tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’ 1 Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, gọi HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài: Những cánh buồm Nhận xét

- Hát - HS đọc

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập

+ Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn - HS khác đọc lượt 2, GV ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp

- GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thầm nêu: Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Viêt Nam?

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc nối tiếp điều luật - HS đọc nối tiếp

- HS đọc phần giải - HS luyện đọc

- 1, cặp HS đọc

Hoạt động nhóm, lớp.

(3)

- Đặt tên cho điều luật nói

- Điều luật nói bổn phận trẻ em?

- Nêu bổn phận trẻ em quy định luật

- Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận em phải cố gắng để thực hiện, yêu cầu HS hoạt động nhóm ?

- Qua điều “ Luật Bảo vệ, chăm sóc gíao dục trẻ em”, em hiểu điều gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm văn + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

- HS đọc văn, yêu cầu HS dựa vào nội dung tìm giọng đọc cho phù hợp

- GV hướng dẫn HS luyện đọc điều 21

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét

- HS trả lời câu hỏi

- HS hoạt động nhóm - HS trình bày

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc - HS luyện đọc

- nhóm thi đọc (1 nhóm HS) - HS đọc Nhận xét,bình chọn 1’ 3 Củng cố Dặn dị:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Sang năm lên bảy”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TỐN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh ơn tập, củng cố tính diện tích, thể tích số hình - Rèn kĩ tính diện tích, thể tích số hình

- Giáo dục học sinh tính xác, khoa học, cẩn thận II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

+ Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức + Phương pháp: Thực hành, luyện tập

(4)

+ Cách tiến hành: Bài

- GV yêu cầu HS đọc Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V hình lập phương hình hộp chữ nhật

- Sửa bài:

a) Hình 1: Hình 2: Sxq: 576cm2 Sxq: 49cm2

Stp: 864cm2 Stp: 73,5cm2

V : 1728cm3 V: 42,875cm3

b) Hình Hình Sxq: 140cm2 Sxq: 2,04m2

Stp: 236cm2 Stp: 3,24m2

V: 240cm3 V: 0,36m2

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề.

- Đề hỏi gì? Nêu cách tìm chiều cao bể? (lấy V : S đáy)

- Sửa bài: Chiều cao bể: 1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m)

Bài 3: GV u cầu HS đọc đề Đề tốn hỏi gì? - Nêu cách tìm diện tích xung quanh tồn phần HLP ?

Cạnh khúc gỗ là: 10 : = 5(cm)

S khối nhựa : 10 x 10 x = 600 (cm2)

S khúc gỗ : x x = 150(cm2)

Vậy khối nhựa gấp khối gỗ: 600 : 150 = (lần ) - GV hướng dẫn HS làm theo cách khác :

Số lần giảm : x = (lần ) Vì Cạnh giảm lần, mà S tồn phần C x C x = (C : 2) x (C : 2) x  Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Tổ chức cho HS thi đua (tiếp sức) Nhận xét

- Sxq , Stp , V - HS nêu

- HS giải vở, sửa

- HS đọc đề

- HS xây dựng cách tìm chiều cao - HS giải

- học sinh đọc đề - HS nêu

- HS giải

Hoạt động cá nhân, nhóm

- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS thảo luận, nêu hướng giải 1’ 3 Tổng kết Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị - Chuẩn bị: Luyện tập chung

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(5)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I MỤC TIÊU: Đ/C

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trẻ em, làm quen với thành ngữ trẻ em - Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực - Cảm nhận: Trẻ em tương lai đất nước cần cố gắng để xây dựng đất nước

* Sửa câu hỏi BT1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý Không làm BT3.

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có) Bút + số tờ giấy khổ to để nhóm học sinh làm BT 2, 3, tờ giấy khổ to viết nội dung BT4

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT + Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài : ( Đ/c) Em hiểu nghĩa từ Trẻ em là

như nào? Chọn ý nhất?

- GV gọi HS đọc nêu yêu cầu

- GV chốt lại ý kiến đúng: Ý c (người 16 tuổi trẻ em)

Bài 2:

- GV phát bút phiếu cho nhóm thi làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng

Trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…

Nhi đồng mồm non Tổ quốc. Lũ ranh nghịch ngợm quá. Bài 3: ( Không làm)

Bài :

a) Tre già, măng mọc (Lớp già có lớp sau

thay )

b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ dại dột d) Trẻ lên ba, nhà học nói: Trẻ lên ba học

nói làm nhà vui nói theo  Hoạt động 2: Củng cố. + Mục tiêu: Củng cố kiến thức

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc yêu cầu BT1

- HS nêu câu trả lời, giải thích câu trả lời

- HS đọc yêu cầu

- Trao đổi để tìm hiểu từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm - Mỗi nhóm dán lên bảng, trình bày kết

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm làm - Sửa

(6)

+ Phương pháp: Động não + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm Nhận xét

- Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm

1’ 3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dị

- Chuẩn bị: Ơn tâp dấu câu (dấu ngoặc kép)

Rút kinh nghiệm tiết daïy.

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

CƠ CẤU HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ BIÊN HỒ

A VỊ TRÍ

Biên Hịa nằm phía tây tỉnh Đồng Nai, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, nam giáp huyện Long Thành, đông giáp huyện Thống Nhất, tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương Quận - thành phố Hồ Chí Minh

Biên Hịa hai phía sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51)

Biên Hòa đầu mối giao thơng quan trọng quốc gia, có đường sắt Thống Nhất chạy qua Quốc lộ Quốc lộ 51

Tổng diện tích tự nhiên 154,73 km2, chiếm 2,64% diện tích tỉnh.

B HÀNH CHÍNH

Biên Hịa có 26 đơn vị hành gồm 23 phường: Trung Dũng, Thanh Bình, Hịa Bình, Tam Hịa, Tân Mai, Tam Hiệp, Quang Vinh, Quyết Thắng, Bình Đa, Tân Tiến, Tân Hòa, Hố Nai, Thống Nhất, Tân Biên, Tân Hiệp, Bửu Hịa ,Tân Vạn, An Bình, Bửu Long, Long Bình Tân, Tân Phong, Trảng Dài, Long Bình xã: Tân Hạnh, Hiệp Hịa, Hóa An

 Các quan chuyên môn (14 quan):

 Các phòng: Nội Vụ - Lao động - Thương Binh - Xã hội; Tài - Kế hoạch; Giáo dục, Văn hố - Thơng tin - Thể thao; Y tế; Tài nguyên Môi trường; Tư pháp; Kinh tế; Quản lý đô thị ; Tôn giáo & Dân tộc; Thương Mại - Dịch vụ Du lịch

 Thanh tra huyện

 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em

 Văn phòng HĐND UBND

C DÂN CƯ

Dân số năm 2004 ước có 531.898 người, mật độ 3.438,92 người/Km2.

D KINH TẾ

(7)

Thành phố đô thị loại II trung tâm công nghiệp quan trọng nước Biên Hịa có khu cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt:

 Khu cơng nghiệp Biên Hịa  Khu cơng nghiệp Biên Hịa  Khu công nghiệp Amata  Khu công nghiệp Loteco

Các khu công nghiệp vào hoạt động với sở hạ tầng xây dựng đồng Chính phủ phê duyệt:

 Khu cơng nghiệp Hố Nai  Khu công nghiệp Sông Mây

Tỉnh quy hoạch Khu công nghiệp Bàu Xéo

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ tư, ngày 29 tháng 04 năm TẬP ĐỌC

SANG NĂM CON LÊN BẢY

I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát văn

- Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường

- Hiểu từ ngữ

- Khi lớn lên, phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên

- Thuộc lòng thơ II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’ 1 Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Nhận xét

- Hát - HS đọc

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, giảng

(8)

giải

+ Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc thơ

- HS khác đọc lượt 2, GV ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp

- GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thầm cho biết: Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

- Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?

- Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?

- GV chốt

- Điều nhà thơ muốn nói với em?

- GV chốt: giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên

- Bài thơ cho em biết điều gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm văn + Cách tiến hành:

- HS đọc văn, yêu cầu HS dựa vào nội dung tìm giọng đọc cho phù hợp

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 1,

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét

- HS đọc nối tiếp điều luật + Đoạn 1: T? đầu……với + Đoạn 2: tiếp theo…… + Ðoạn 3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc phần giải - HS luyện đọc

- 1, cặp HS đọc

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

- HS nêu

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc - HS luyện đọc

- nhóm thi đọc (1 nhóm HS)

- HS đọc Nhận xét,bình chọn bạn đọc hay

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Lớp học đường

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(9)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I MỤC TIÊU:

- Biết kể chuyện nghe kể đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên

- Thấy quyền lợi trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh, ảnh cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng…

+ HS: Sách, truyện, tạp chí… có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu đề bài

+ Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, giảng giải + Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hướng kể chuyện theo yêu cầu đề

1) Chuyện nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

2) Chuyện nói việc trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội

- Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì?

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện + Mục tiêu: HS kể câu chuyện + Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,… + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS kể chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc đề HS đọc gợi ý - HS đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”

- Truyện kể việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em Truyện muốn nói điều: Người lớn hiểu tâm lý trẻ, mong muốn trẻ, không đánh giá sai địi hỏi tưởng vơ lý trẻ, giúp cho trẻ

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- HS suy nghĩ, chọn chuyện kể - Nhiều HS nói tên câu chuyện - HS đọc gợi ý 2, gợi ý - HS kể chuyện theo nhóm

(10)

 kể phần kết thúc  nêu ý nghĩa Nhận xét

- Trả lời câu hỏi bạn nội dung chuyện

- Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay, kể hấp dẫn để kể

- Đại diện nhóm thi kể, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa chuyện

- Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay tiết học

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức rèn kĩ tính diện tích thể tích số hình học

- Rèn kĩ tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích số hình - Giáo dục tính xác, cẩn thận khoa học

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính + Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức + Phương pháp: Đàm thoại

+ Cách tiến hành:

- Thi đua dãy A đặt câu hỏi công thức dãy B trả lời HS ơn lại cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật

- Nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập.

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc 1.

Hoạt động lớp.

STG = a  h : SCN = a  b

Hoạt động cá nhân, lớp.

(11)

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm ta cần biết gì?

- Hướng dẫn HS đưa toán tỉ lệ để tính - Chấm chữa bài:

Nửa chu vi mảnh vườn:160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn: 50  30 = 1500 (m2)

Cả ruộng thu hoạch: 1500  15:10 = 2250 (kg) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.

- Tính chiều cao biết xq độ dài đáy - Đề hỏi gì?

- Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính chiều cao ? ( lấy S xq :chu vi đáy) Sửa Chu vi đáy là: (60 + 40 ) x = 200 (cm) Chiều cao là: 6000 : 200 = 30 (cm) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.

- Đề hỏi gì? Hướng dẫn HS làm - HS thảo luận nêu cách làm

- GV nêu: chu vi hình độ dài cạnh Sửa bài:

Trước hết, tính độ dài thật mảnh đất Chu vi mảnh đất:

50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m) S hình chữ nhật : 50 x 25 = 1250 (m2)

S tam giác là: 30 x 40 : = 600 (m2)

S mảnh đất là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

S mảnh vườn đơn vị diện tích thu hoạch

- HS làm Sửa

- Chia hình,điền yếu tố Báo cáo - Nhận xét bạn

- HS làm vở, sửa - Tính tỉ lệ cạnh

- HS đọc đề, làm - Sửa

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả người – dàn ý với đủ phần: mở bài, thân bài, kết luận ý bắt nguồn từ quan sát suy nghĩ chân thực HS

- Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu

(12)

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đề văn Bút dạ, 3, tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu đề bài. + Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề + Phương pháp: Đàm thoại, phân tích + Cách tiến hành:

- GV mở bảng phụ viết đề văn, HS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng Cụ thể:

a) Tả cô giáo (thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

b) Tả người địa phương em sinh sống (chú cơng an, dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,…)

c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc

Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. + Mục tiêu: HS lập dàn ý theo yêu cầu + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

- GV phát riêng bút giấy khổ to cho 3, HS

- GV nhận xét Hoàn chỉnh dàn ý

- GV nhắc HS ý: dàn ý bảng bạn Em tham khảo dàn ý bạn không nên bắt chước máy móc người phải có dàn ý cho văn – dàn ý với ý tự em quan sát, suy nghĩ – ý riêng em

Hoạt động 3: Hướng dẫn nói đoạn của văn.

+ Mục tiêu: HS nêu miệng làm + Phương pháp: Thực hành

+ Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu 2, nhắc nhở HS cần nói theo sát dàn ý, dù văn nói cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng số hình ảnh cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn

- GV nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn

- GV giới thiệu số đoạn văn tiêu biểu - Nhận xét rút kinh nghiệm

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS đọc đề SGK

- Lớp đọc thầm em suy nghĩ, lựa chọn đề văn gần gũi, gạch chân từ ngữ quan trọng đề - 5, HS tiếp nối nói đề văn em chọn

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS đọc thành tiếng gợi ý

- HS đọc thành tiếng tham khảo người bạn thân

- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc…

- HS lập dàn ý cho viết – viết vào viết nháp HS làm việc theo nhóm

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Các em trình bày trước nhóm dàn ý để bạn góp ý, hồn chỉnh

- Mỗi nhóm chọn HS (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý

- Những HS làm giấy lên bảng trình bày dàn ý

(13)

đại diện trình bày

- HS phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật Lớp nhận xét

3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: Tả người (kiểm tra viết)

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TỐN

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ÐÃ HỌC

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập, hệ thống số dạng toán đặc biệt học

- Rèn kĩ giải tốn có lời văn lớp (chủ yếu phương pháp giải tốn) - u thích mơn học

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính + Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức + Phương pháp: Đàm thoại

+ Cách tiến hành:

- Ôn lại dạng tốn học.

+ Nhóm 1: Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng nhiều số hạng?

- Nêu quy tắc tìm tổng biết số trung bình cộng?

+ Nhóm 2: HS nêu bước giải dạng tìm số biết tổng tỉ?

+ Nhóm 3: HS nêu cách tính dạng tốn tìm số biết tổng hiệu?

- GV yêu cầu HS tìm cách khác?

+ Nhóm 4: GV yêu cầu HS nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ?

Hoạt động 2: Luyện tập.

Hoạt động nhóm.

1/ Trung bình cộng (TBC) Lấy tổng: số số hạng

Lấy TBC  số số hạng

2/ Tìm số biết tổng, tỉ số B1 : Tổng số phần

B2 : Giá trị phần

B3 : Số bé B4 : Số lớn

3/ Tìm số biết tổng, hiệu số B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) :

B2 : Số bé = (tổng – hiệu) :

4/ Tìm số biết hiệu tỉ B1 : Hiệu số phần

B2 : Giá trị phần

B3 : Số bé B4 : Số lớn

- Dạng toán liên quan đến rút đơn vị

(14)

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành

Bài 1: yêu cầu HS nhắc lại cách tìm TBC ? Quãng đường đầu đi: 12 + 18 = 30 (km) Quãng đường thứ đi: 30 : = 15 (km) Trung bình giờ, người được: (12 + 18 + 15) : = 15 (km)

Bài 2: HS nêu dạng toán? (hiệu tỉ ) - Làm theo bước

- Làm bảng GV nhận xét

Nửa chu vi mảnh đất: 120 : = 60 (m) Chiều dài mảnh đất: (60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35  25 = 875 (m2)

Bài 3: Tương tự GV hướng dẫn HS làm đưa toán tỉ lệ

3,2cm3: 22,4 g

4,5 cm3: … g?

Chữa

1 cm3 nặng là: 22,4 : 3,2 = (g)

Khối kim loại nặng là: x 4,5 = 31,5 (g)

- HS nhắc lại - HS giải

- HS đọc đề - HS tự giải

- HS đọc đề - HS tự giải

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ năm, ngày 30 tháng 04 năm CHÍNH TẢ

NGHE VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

I MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp thơ lời mẹ hát

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

* LHTT: Yêu quý biết ơn người sinh thành, ni dưỡng mình.

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng nhóm, bút lơng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. + Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp viết

+ Phương pháp: Hỏi đáp, Luyện tập

(15)

+ Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc - Nội dung thơ nói gì?

- GV tổ chức cho HS tìm, viết số từ dể sai: ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru - GV đọc dòng thơ cho HS viết, dòng đọc 2, lần

- GV đọc thơ, HS soát lỗi GV chấm  Hoạt động 2: HDHS làm tập.

+ Mục tiêu: HS làm BT theo yêu cầu + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành: Bài 2:

- GV lưu ý HS đề yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngồi đặc trách trẻ em khơng u cầu giới thiệu cấu hoạt động tổ chức

- GV lưu ý chữ: (dòng 4), (dịng 7) khơng viết hoa chúng quan hệ từ

- GV nhận xét, chốt lời giải  Hoạt động 3: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS ôn tập, hệ thống kiến thức + Phương pháp: Luyện tập, động não + Cách tiến hành:

- Trị chơi: Ai nhiều hơn, Ai xác hơn: HS tìm viết hoa tên quan, đơn vị, tổ chức Nhận xét, tuyên dương

* Đối với người vất vả ni dưỡng mình, em cần có thái độ để tỏ lòng biết ơn?

- HS đọc

- HS nêu: Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ

- HS tìm, viết số từ khó

- HS nghe - viết

- HS đổi soát sữa lỗi Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- HS đọc u cầu - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Lớp làm - Nhận xét

Hoạt động lớp.

- HS thi đua dãy

- HS nêu.

3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: Nhớ viết: Sang năm lên bảy

Ruùt kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)

I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép - Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép

(16)

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1.Khởi động - Hát

33’ 2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

+ Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức dấu ngoặc kép

+ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: GV mời HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép

- Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép - Bảng tổng kết vừa thể tác dụng dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm cột?

- GV nhận xét, chốt: Đánh dấu ý nghĩ nhân vật Đánh dấu lời nói nhân vật Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt

Bài 2: GV nêu lại yêu cầu, giúp HS hiểu yêu cầu đề GV nhận xét

Bài 3: GV lưu ý HS: viết đoạn văn có những từ dùng với nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép

- GV nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Củng cố. + Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - Thi đua cho ví dụ

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS phát biểu

- HS đọc lại, lớp đọc thầm

- HS lên bảng lập khung bảng tổng kết

- HS làm việc cá nhân điền VD HS sửa

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân: đọc thầm câu văn, điền bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn HS phát biểu

- HS sửa

- HS đọc yêu cầu - HS làm

Hoạt động cá nhân, nhóm

- HS nêu

- HS thi đua theo dãy cho ví dụ

1’ 3 Tổng kết Dặn dị: - Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TỐN

LUYỆN TẬP

(17)

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán - Giúp học sinh có kĩ giải tốn.

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành:

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành

Bài 1: Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang

- Yêu cầu HS làm

Gọi DT hình tam giác BEC phần DT hình tứ giác ABED phần Vậy DT hình tứ giác ABCD 5phần

Hiệu số phần nhau: – = (phần) Giá trị phần: 13,6 : = 13,6 (m2)

Diện tích hình tứ giác ABCD là: 13,6  = 68 (m2)

Bài 2: GV yêu cầu HS nhắc lại bước tính dạng tốn tìm số biết tổng tỉ

Tổng số phần nhau: + = (phần) Giá trị phần: 36 : = 5(học sinh)

Số học sinh nam: 5 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ:  = 20 (học sinh) Nữ nam: 20 -15 = (học sinh)

Bài 3: HS ơn lại dạng tốn rút đơn vị. Tóm tắt: 100km…12 lít

75km……lít?

- Gọi HS giải theo cách nhận xét Chạy 75 km cần: 7512:100= (lít) Bài : Nhóm đơi

- Hỏi lại tìm tỉ số % ?

- Tìm số biết số % ? - Coi tồn trường 100% - HS làm bài, sửa

Số % HS 100 – (25 + 15) = 60%

Số HS trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (hs) Số hs trung bình: 200  15 : 100 = 30 (hs) Số học sinh giỏi: 200  25 : 100 = 50 (hs)  Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Tổ chức cho HS thi đua ( tiếp sức ) Nhận xét

Hoạt động cá nhân

S hình tam giác: S = a  b : S hình thang: S = (a + b)  h : - HS làm

- Sửa

- B1 : Tổng số phần

- B2 : Giá trị phần

- B3 : Số bé B4 : Số lớn

- HS làm - Sửa

- HS đọc đề, tóm tắt - HS làm

- Thảo luận nhóm để thực - Sửa bài, thay phiên sửa

Hoạt động cá nhân, nhóm

(18)

1’ 3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ sáu, ngày 01 tháng 05 năm TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI ( kiểm tra viết)

I MỤC TIÊU:

- Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả người hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

- Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. + Mục tiêu: HS nắm yêu cầu tiết kiểm tra + Phương pháp: Đàm thoại, phân tích + Cách tiến hành:

- Đề bài: Chọn đề sau:

1.Tả cô giáo ( thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

2.Tả người địa phương em sinh sống ( công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)

3.Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc

 Hoạt động 2: Học sinh làm bài. + Mục tiêu: HS nắm làm + Phương pháp: Thực hành

+ Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm - Thu

- Nhận xét ý thức làm HS

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS đọc lại đề văn

- HS mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

Hoạt động cá nhân.

- HS viết theo dàn ý lập

- HS đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

1’ Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

(19)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán chuyển động

- Rèn cho học sinh kĩ giải toán, chuyển động hai động tử, chuyển động dòng nước

- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tốn chuyển động III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Luyện tập

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1: GV gọi HS đọc, xác định yêu cầu đề. - Nêu cơng thức tính vận tốc qng đường, thời gian chuyển động đều?

- GV lưu ý HS đổi đơn vị Yêu cầu HS làm - Ở này, ta ôn tập kiến thức gì? - Sửa

Vận tốc ơtơ: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) Vận tốc xe đạp: 15 x 0,5 = 7,5 (km)

Thời gian người là: : = 1,2 (giờ) = 12 phút

Bài 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi cách làm

- Sửa bài:

Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60(km/giờ) Vận tốc xe máy: 60 : = 30(km/giờ) Thời gian xe máy đi: 90 : 30 = 3(giờ)

Thời gian ô tô đến B trước xe máy: – 1,5 = 1,5(giờ)

Bài 3: HS nêu dạng tốn ?

- Viết cơng thức liên quan ? HS làm - GV nhấn mạnh: chuyển động động tử ngược chiều, lúc

- Nêu kiến thức vừa ôn qua 3? - Sửa

Tổng vận tốc xe: 180 : = 90 (km/giờ) Tổng số phần nhau: + = (phần)

Hoạt động lớp, cá nhân

- HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS nêu

- HS làm vào + HS làm vào bảng nhóm

- Tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động

- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS thảo luận, nêu hướng giải - HS giải + sửa

- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS suy nghĩ, nêu hướng giải

(20)

Vận tốc ôtô từ B: 90 :  = 54 (km/giờ) Vận tốc ôtô từ B: 90 – 54 = 36 (km/giờ)  Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Phương pháp: Luyện tập, thảo luận + Cách tiến hành:

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập? - Tổ chức cho HS làm tập Nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp

- HS nêu lại kiến thức - HS làm theo nhóm 1’ 3 Tổng kết Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập

Rút kinh nghiệm tiết daïy.

SINH HOẠT LỚP I ĐÁNH GIÁ CHUNG: Tuần 33

1 GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết hoạt động tuần qua lớp mặt: + Nề nếp :………

……… + Học tập:……… ……… + Hạnh kiểm:……… + Tham gia phong trào:……… ……… 2 GV nhận xét, đánh giá:

a) Ưu điểm:

- HS học đều, giờ, tham gia tốt phong trào - Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học

- Có đủ dụng cụ học tập đến lớp - Tích cực tham gia học tập đạt chất lượng b) Tồn tại:

- Một vài em chưa thật tích cực học tập:……… - Vào lớp chưa thuộc cẩn thận:……… c) Tuyên dương: d) Nhắc nhở:……… II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

- GV tổ chức cho HS lớp tập hát số hát

- Tổ chức cho em thi hái hoa dân chủ mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức cho HKII

III ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU: - Tham gia tốt hoạt động phong trào trường, huyện - Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt

(21) https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:52

w