+ Khi tính giaù trò cuûa bieåu thöùc coù daáu ngoaëc ( ) thì tröôùc tieân ta thöïc hieän caùc pheùp tính trong ngoaëc... vaøo giaûi toaùn, ta cuøng sang baøi taäp 3.[r]
(1)KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUẦN: 17 MƠN: TỐN Tiết: 81
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo)
A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a) Kiến thức :
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng
b) Kỹ năng: Học sinh áp dụng vào tính tốn nhanh, xác c) Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm
* Bài tập yêu cầu: Bài 1, 2, B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng nhóm cho tập 2;
Bảng phụ viết tập 3, phấn màu; Phiếu tập
* HS: VBT, bảng
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát.(1’)
Thầy giới thiệu với em, học hơm lớp vinh dự đón q thầy cô Ban giám khảo Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện dự thăm lớp Thầy đề nghị lớp cho tràng pháo tay chào đón q thầy cơ!
2 Bài cũ: Luyện tập (tính giá trị biểu thức<tt>).(3’) Tiết học tốn hơm trước, học gì? (…)
Trước vào phần mới, thầy kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng sửa
- Hs 1: 30 + : (để lại, khơng xố) - Hs 2: 11 x -60
(Hoc sinh làm xong, giáo viên hỏi: Em nêu cách làm này?)
- Hs 3: Khi biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực tính nào?
(2)3 Giới thiệu nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài:
Thầy có biểu thức sau: ( 30 + ) : [ tổng 30 chia 5]. Em có nhận xét biểu thức so với biểu thức phần cũ? (+ Các số, phép tính
+ Biểu thức khơng có dấu ngoặc ( ), biểu thức có dấu ( ))
Các em biết cách thực tính giá trị biểu thức trường hợp khơng có dấu ngoặc ( ) Với biểu thức có dấu ngoặc ( ), ta thực nào? Bài học hôm nay, thầy hướng dẫn em cách tính qua tốn “Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)”
Học sinh nhắc– ghi tựa
4 Phát triển hoạt động.(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc (8 phút)
- Mục tiêu: Hs nắm quy tắc tính giá trị biểu thức dấu ngoặc
- Cách tiến hành:
a) Biểu thức ( 30 + ) : 5.
- Thầy em tính giá trị biểu thức: Tổng 30 chia Mời em đọc lại biểu thức?
- Tổng 30 đặt dấu ngoặc ( ) bao nhiêu? (Ghi bảng)
- 35 : mấy? (Ghi bảng)
- giá trị biểu thức Vậy em có nhận xét cách tính giá trị biểu thức trên?
- Thầy mời em nhận xét
** Đúng, ta thực tính ngoặc ( ) trước.
b) Biểu thức x ( 20 - 10 ).
* Bây giờ, sang ví dụ tiếp theo x ( 20 - 10 ).
3 nhân với hiệu 20 10 (nói, ghi bảng)
- Học sinh đọc lại biểu thức: Tổng 30 chia
- Toång 30 35 - 35 :
- Tính phép cộng ngoặc trước lấy kết chia
- Thưa thầy, bạn trình bày (Nói xong, xố biểu thức 30 + : 5)
(3)- Mời em đọc lại biểu thức
+ Ở trường hợp này, cách tính giá trị biểu thức trên, ta thực tính ngoặc ( ) trước
- Thầy mời em thực phép tính ngoặc ( )
- nhân 10 bao nhiêu? ( Học sinh nói, giáo viên ghi) - 30 giá trị biểu thức
** Qua ví dụ vừa rồi, ta thấy tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, ta thực nào?
** Đúng, tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực hiện phép tính ngoặc.
(Cho vài học sinh nhắc lại, đồng lần)
- Để thuộc cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ), thầy cho lớp nhẩm lại
- Em thuộc?
* Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) - Mục tiêu: Hs biết tính giá trị biểu thức có ngoặc ( ) Vận dụng vào giải tốn có lời văn
- Cách tiến hành:
* Các em vừa nắm cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ); để khắc sâu, thầy em sang phần luyện tập
Baøi trang 82:
Mời em đọc yêu cầu? a) 25 - ( 20 – 10 )
+ Em có nhận xét biểu thức này?
+ Khi tính giá trị biểu thức có
- 20 - 10 = 10 - x 10 = 30
- Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, ta thực tính trong ngoặc trước.
- Vài học sinh nhắc// Đồng - Học sinh nhẩm
- Vài học sinh đọc thuộc lòng
Từng học sinh lên bảng Cả lớp làm bảng
+ học sinh đọc yêu cầu + có dấu ngoặc ( )
+ Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực hiện phép tính ngoặc. H 1: 25 - ( 20 – 10 ) = 25 -10 = 15
(4)dấu ngoặc ( ), ta thực nào?
- Mời em nêu cách thực
-Tương tự, em tính giá trị biểu thức sau vào bảng con:
80 - ( 30 + 25 )
(từng học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con)
b) 125 + ( 13 + ) 416 - (25 - 11)
* Các biểu thức có phép cộng, phép trừ, có dấu ngoặc ( ), ta thực tính ngoặc ( ) trước
Baøi trang 82:
- Ta tiếp tục thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc trường hợp có phép tính cộng, trừ, nhân, chia tập
-Mời em đọc yêu cầu?
- Để thực toán này, lớp tính nhanh phiếu, thầy thu chấm nhanh
- Cho học sinh vừa có làm xong trước lên bảng
- Hỏi lại cách nhẩm nhanh b * Vậy, biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân chia có dấu ngoặc ( ) ta phải thực phép tính ngoặc trước
Baøi trang 82:
* Để vận dụng cách tính giá trị biểu thức
H 3: 125 + ( 13 + ) = 125 + 20 = 145 H 4: 416 - ( 25 – 11 ) = 416 -14 = 402
- em đọc yêu cầu
Cả lớp giải nhanh vào nháp học sinh tính nhanh lên bảng trình bày
a) ( 65 + 15 ) x = 80 x = 160 48 : ( : ) = 48 :
= 24 b) ( 74 - 14 ) : = 60 : 2
= 30 81 : ( x ) = 81 :
=
- Học sinh đọc đề
- Có 240 sách, xếp vào tủ, tủ có ngăn , ngăn có số sách
- Hỏi ngăn có sách
(5)vào giải toán, ta sang tập - Mời em đọc đề
- Mời em đứng lên phân tích đề? + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn cho hỏi gì?
+ Trước hết, tóm tắt tốn: = Thầy biểu thị tổng số sách đoạn thẳng: 240 sách
= Số sách xếp vào tủ Thầy chia đoạn thẳng thành phần = Mỗi tủ có ngăn; xếp số sách Thầy chia đoạn thẳng biểu thị số sách tủ phần
= Bài tốn hỏi gì?
Ta ghi: ? sách (mỗi ngăn)
* em nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn
+ Để em hiểu cách giải, thầy hướng dẫn tìm hiểu
- Muốn tìm số sách ngăn, ta làm nào?
- Số sách có chưa? Bao nhiêu?
- Số ngăn tủ biết chưa? Làm để tìm số ngăn?
+ Như vậy, tốn có bước giải? Em nêu bước
Bài toán này, lớp tóm tắt giải vào
( Sau đó, mời em lên bảng) - Nhận xét, ghi điểm
* Em giải xong, suy nghó cách cách giải khác không?
+ 240 sách + tủ
+ ngăn
+ ngăn có sách?
( học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn)
+ Ta lấy số sách chia cho số ngăn + Rồi/ 240 sách
+ Chưa Lấy số ngăn tủ nhân với số tủ
* bước:
- Bước 1: Tìm số ngăn tủ - Bước 2: Tìm số sách ngăn
Giaûi:
Số ngăn tủ là: x = (ngăn) Số sách ngăn là: 240 : = 30 (quyển) Đáp số: 30 sách
- Trước hết, em tìm số sách tủ cách lấy 240:2 Sau đó, tìm số sách ngăn cách lấy kết vừa tìm chia
(6)- Đúng, cách giải khác toán
* Bài giải theo cách Từ cách giải 1, vận dụng cách tính giá trị biểu thức vừa học, em nêu cách trình bày gọn hơn?
- Cách tính em nhanh rút gọn thời gian
(Giáo viên xoá tập) * Hoạt động 3: Củng cố.
- Chúng ta vừa học xong gì?
- Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ), ta thực nào? (Cho vài học sinh nhắc lại, đồng lần) - Trò chơi (Nếu thời gian)
- Các em lấy ghi
+ Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)
+ Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) trước tiên ta thực hiện phép tính ngoặc.
5 Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về xem lại 1, 2: chữa vào tiết ôn buổi chiều - Chuẩn bị: Luyên tập
+ Ôn cách tính giá trị biểu thức trường hợp khơng có dấu ngoặc ( ) trường hợp có dấu ngoặc ( )
+ Chuẩn bị hình tam giác cho cắt ghép hình