-Theo tôi, ở mỗi bài soạn g/v cần phải suy nghĩ cân nhắc để xem nên đưa đồ dùng dạy học, bản đồ ,tranh ảnh minh hoạ , … vào phần nào của bài soạn cho thích hợp để khi lên lớp ngườ[r]
(1)TUẦN 35
Rèn chữ: Bài … Sửa lỗi phát âm: l/ n
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG. I MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính giải tốn có lời văn Bài 1(a,b,c); 2a; - Luyện tính cẩn thận, xác làm tốn
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
0,12 x X = X : 2,5 = Bài mới:
1.Giới thiệu 2.Luyện tập: Bài 1:
a.1… b…
c.3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = … d.3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = … Bài 2: Tính cách thuận tiện
21/11 x 22/7 x 68/63 = … Bài 3:
- Gọi h/s đọc đề toán
Hướng dẫn phân tích tốn, nêu tóm tắt
Bài 4: ( thời gian ) - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS làm
- HS lên bảng
- HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét
a 9/7 b.15/22 c.24,6 d.43,6
- Làm cá nhân, chữa ĐS: 8/3
- Cả lớp làm vào Diện tích đáy bể bơi: 22,5 x 9,2 = 432(m2)
Chiều cao mức nước bể: 414,72 : 432 = 0,96(m)
Tỉ số chiều cao bể chiều cao mực nước là: 5/4
Chiều cao bể bơi là: 0,96 x 5/4 = 1,2(m)
ĐS: 1,2m a.Vận tốc thuyền xi dịng: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ)
Qng sơng, thuyền 3,5 giờ: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b.Vận tốc thuyền ngược dòng: 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ)
Thời gian thuyền ngược dịng qng sơng 30,8 km:
30,8 : 5,6 = 5,5(giờ)
(2)Bài : Tìm X ( cịn thời gian) Củng cố:
- Nhắc lại dạng toán học Dặn dò:
8,75 x X + 1, 25x X =20 ( 8,75 + 1,25 ) x X =20 10 x X = 20
X = 20 : 10 X =
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T1) I MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút;
đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu tập - Học sinh khiếu đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định lớp: II Bài mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra Tập đọc học thuộc lòng.
3 Bài tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Dán giấy khổ to tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu : Ai làm ?
- CN,VN kiểu câu Ai náo ? - VN CN kiểu câu :Ai gì?
Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái ,
con gì)
Thế nào? Cấu tạo Danh từ
(cụm DT) Đại từ
Tính từ (cụm TT) - Động từ
( cụm ĐT)
4 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại kiểu câu học
- Tiếp tục ôn tập kiểu câu dấu câu
- Từng HS lên bốc thăm ,chuẩn bị vòng phút
- Từng HS đọc theo yêu cầu nêu phiếu , trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc bảng tổng kết kiểu câu :Ai làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu
- H/S nêu ví dụ :
Cánh đại bàng khoẻ
Tiết 3: Chính tả
(3)I MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút;
đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu tập Học sinh khiếu đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Phiếu viết tên tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định lớp:
II Bài : 1 Giới thiệu
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng : 3 Bài tập 2:
- Dán phiếu chép bảng tổng kết - Giúp h/s hiểu yêu cầu - Trạng ngữ gì?
- Có loại trạng ngữ nào?
- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho nhũng câu hỏi nào?
- Treo phiếu ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ loại trạng ngữ
3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà ôn lại kiến thức học
- h/s đọc yêu cầu tập -1,2 h/s đọc lại
- Làm tập vào
- 1, h/s làm tập phiếu - Treo phiếu trình bày
- Một số h/s đọc lại kết làm
Tiết : Giáo dục kĩ sống
KĨ NĂNG TÌM KIẾM XỬ LÍ THƠNG TIN I MỤC TIÊU :
- Làm hiểu nội dung tập 5,3,6,7
- Rèn cho học sinh có kĩ khai thác xử lí thơng tin
- Giáo dục cho HS có ý thức học hỏi tìm hiểu giới xung quanh
II CHUẨN BỊ:
II CHUẨN BỊ: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ :
- Trình bày tập trước
2 Bài :
- GV giới thiều :
2.1 Hoạt đông 1: hoạt động nhóm. Bài tập :
Trị chơi: Nhà báo tìm người tiến
(4)- Học sinh đọc cách chơi luật chơi - HS thảo luận theo nhóm chơi thử - Các nhóm lên chơi
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
*Giáo viên chốt kiến thức: Muốn tìm
ra người tiếng nhanh chóng nhà báo phải biết khai thác thơng tin cho hợp lí
2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống Bài tập 2: Gọi hs đọc tình
của tập phương án lựa chọn để trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết * Giáo viên chốt kiến thức: Khi lựa chọn phương án, phải biết chọn cách có lợi
2.3 Hoạt động 3:
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
- HS đọc từ khóa học trường
*Giáo viên chốt kiến thức:
* Ghi nhớ: ( trang 40) 3 Củng cố- dặn dò:
- Chúng ta vừa học kĩ ?
- Về chuẩn bị tập lại
- Học sinh đọc - HS thảo luận - HS thực hành
- Các HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe
- Học sinh đọc
- HS thảo luận
- Các HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc ghi nhớ
Tiết 5: Tiếng việt LUYỆN VIẾT
I MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày ,rõ ràng, viết tả - HS hồn thành viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét trang viết kiểu chữ viết nghiêng
- HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , văn
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn văn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KT cũ : Kiểm tra viết HS 2 Bài :
1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung
(5)- Hai,ba HS đọc luyện viết: Bài 32
- Nêu ý nghĩa câu văn nội dung đoạn văn - HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết sau: + Các chữ viết hoa
+ Các chữ viết thường ô li:e, u,o,a,c,n,m,i… + Các chữ viết thường 1,5 ô li: t
+ Các chữ viết thường ô li:d,đ,p,q + Các chữ viết thường ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt * HS viết khoảng 20-25 phút
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả
- HS viết vào luyện viết
- GV chấm 8-10 nhận xét lỗi sai chung lớp
- GV tuyên dương HS viết đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục - Dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh
- HS đoạn văn, văn - HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS phát biểu cá nhân - HS trao đổi bạn bên cạnh
- HS quan sát lắng nghe
HS viết nắn nót - HS rút kinh nghiệm - HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt - HS nêu hướng khắc phục
Tiết 6: Tốn ƠN TẬP I MỤC TIÊU:
- Giúp HS: + củng cố cho học sinh phép tính số thập phân + Ơn tập phân số Giải dạng toán phân số II CHUẨN BỊ: Hệ thống tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Bài 1
a Tính thể tích khối gỗ hình
lập phương có cạnh cm là:
Bài 1
Đ/S: 64 cm2
(6)b Tính diện tích hình thang ABCD là:
Bài
Bài Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:
Bài 4: ( HSNK)Tìm số biết
số cộng với chia cho nhân với trừ
Bài 5: (HSNK)Tìm số biết
nếu đem số chia cho trừ cịn
3 Dặn dị:
Bài
a 236,7 ….236,69 ; b 125,300…125,3 c 25,89 ….25,98 ; d 20,386… 20,368
Bài
a 5km 53m =……km b.4phút 30 giây =….phút
c 8kg278g =….kg c 5cm2 6mm2 = ….cm2
Bài 4: Giải
Số trước trừ là: + = Số trước nhân với là: : =
Số trước chia cho là: x = Số cần tìm là: - =
Đáp số:
Bài 5: Giải
Số phải tìm sau chia cho được: + =
Số cần tìm là: x = 27
Đáp số: 27
Tiết 7: Tiếng việt
ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU:
- Luỵện tập thể loại văn tả người
- Học sinh năm cấu tạo văn tả người - Rèn kĩ lập dàn ý ,viết
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 cm
4,4cm 3,2cm
(7)Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS. B Bài :
1 Đề bài: Em thường gẫn gũi quý
mến anh (hoặc chị ).Hãy tả hình dáng tính tình anh ( chị em em ) gia đình họ
2 Tìm hiểu đề :
- Đề thuộc thể loại ? - Đề yêu cầu ?
-Trọng tâm đề ?
3 Yêu cầu h/s lập dàn ý nhanh vào vở nháp
- Gọi học sinh làm miệng ,sửa phần …
4 Yêu cầu h/s viết vào C Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà ôn lại thể loại tả người học Xem trước sau …
- Cả lớp
- Học sinh đoc đề Mở bài:
- Giới thiệu người anh định tả (có thể giới thiệu anh chị :tên ,tuổi ,quan hệ với em ?
2 Thân :
a Tả hình dáng anh hay chị
- Tả đặc điểm chung khn mặt ,mái tóc …
b Tả tính nết anh ,chị
- Vui vẻ ,thích giúp đõ bạn ,người già ,gia đình khó khăn …
c kết :
Nêu tình cảm ,ý nghĩ em với anh …
Thứ ba ngày 17 tháng năm 20
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG. I MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm Bài 1; 2a;
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Bài cũ:
21/11 x 22/ 17 x 68/63 5/14 x 7/13 x 26/25 II Bài :
1 giới thiệu bài. 2 Luyện tập:
Bài : Tính giá trị biểu thức.
(8)a 6,78 – (8,951 + 4,784 ) : 2,05 b 6giờ 45 phút + 14 30 phút
Bài 2: Tìm số trung bình cộng
a.( 19 + 34 + 46) : =
b (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8 ) :4 =
Bài 3:
- Gọi h/s sinh đọc đề
- Phân tích tóm tắt tốn
Bài 4: (nếu cịn thời gian)
- Gọi h/s đọc đề tốn - Hướng dẫn h/ s làm
Bài (Nếu thời gian)
3 Củng cố - Dặn dị: Ơn lại bài.
Tỉ số % số h/s trai số h/s lớp : 19: 40 = 0,475
0,475 = 47,5 %
Tỉ số phần trăm số h/s gái số h/s lớp
21: 40 =0,525 0, 525= 52,5%
- H/s thảo luận làm tập
Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm:
6000 : 100 x 20 =1200 (q )
Số sách thư viện sau năm thứ nhất: 6000 + 12 00 = 7200 ( q)
Số sách thư viện sau năm thứ thêm là: 7200 : 100 x 20 =1440 (q)
Số sách thư viện sau năm thứ hai có: 7200 + 1440 + 8640 ( q)
Đáp số :… - Đọc
Vận tốc dòng nước :
(28,4 – 18,6 ) : = 4,9 ( km / giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng : 28,4 – 4,9 = 23,5 ( km / )
Đáp số : 4,9 km / ; 23,5 km/giờ
Tiết 2: Luyện từ câu
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(T3). I MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Biết lập bảng thống kê nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu tập 2,3
- Học sinh khiếu đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ , Phiếu học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định lớp. 2 Bài mới:
1 Giới thiệu
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
- Thực tương tự tiết
(9)- Giao nhiệm vụ : + Lập mẫu thống kê
+ Điền số liệu vào bảng thống kê
- Các số liệu tình hình phát triển giáo dục Tiểu học nước ta năm học thống kê theo mặt ? - Lập bảng thống kê gồm cột dọc ? - Bảng thống kê có hàng ngang ? - So sánh bảng thống kê lập với bảng liệt kê sách giáo khoa,các em thấy có điểm khác nhau?
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
5.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà ghi nhớ cách lập bảng thống kê
- Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập
- Kẻ bảng thống kê vào tập
-1 học sinh đọc nội dung tập - Làm tập vào vở, trình bày kết
Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. I MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức học
- Thực hành vẽ tranh, nói, làm tập chủ đề học. - Giáo dục học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt.
II CHUẨN BỊ: +G/v: Tranh ảnh minh hoạ + H/s: Giấy A4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định lớp: II Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nói việc
làm để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp(N1)
- Tìm hiểu UBND xã, thị trấn địa
phương, cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã làm(N2)
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh, báo,
(10)- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh. - Giao nhiệm vụ cho H/s vẽ tranh,
trưng bày tranh vẽ, thuyết trình + Vẽ tranh quê hương em + Vẽ tranh đát nước người VN
+ Vẽ tranh chủ đề: Em u hồ bình
3 Củng cố:
- Hãy nêu biện pháp bảo vệ
môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Tìm hiểu hoạt động Liên Hợp
Quốc nước ta giới(N4)
- Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên
địa phương(N5)
- H/s thực hành vẽ tranh, em chọn
trong chủ đề để vẽ
- Trưng bày tranh.
- Biện pháp bảo vệ mơi trường: Giữ gìn mơi trường xung quanh sẽ, trồng gây rừng; tuyên truyền người bảo vệ môi trường,
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: không khai thác tài nguyên bừa bãi, khai thác hợp lớ, tiết kiệm điện nước; chất đốt…
Thứ tư ngày 17 tháng năm 20
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm giải toán tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi hình trịn Bài tập: Phần 1,2; phần
- Luyện tính cẩn thận làm tốn
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- HS lên bảng làm.
- Tìm số trung bình cộng của:
a 19, 34 46
b 2,4; 2,7; 3,5 3,8 2 Bài mới:
1 Giới thiệu bài. 2 Luyện tập: Phần I:
Bài 1: Củng cố tỉ số phần trăm:
Bài 2: Khoanh vào C
95% số 475 nên số là: 475 x 100 : 95 = 500
1/5 500 là:
- HS đọc đề.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời
(11)500 x 1/5 = 100
Bài 3: Đáp án D. Phần II: Giải toán.
Bài 1: MT : Củng cố giải tốn tính
diện tích, chu vi…)
Bài 2: MT: Củng cố dạng tốn tìm số
khi biết tổng tỉ số:
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học. - Về nhà ôn lại bài.
- HS đọc đề toán.
- HS lên bảng làm bài.
a Diện tích phần tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314(cm2).
b.Chu vi phần chưa tô màu là: 10 x x 3,14 = 62,8(cm)
Đ/s: a 314cm2 ; b 62,8cm.
- HS đọc đề.
- Trao đổi nhóm đơi để làm bài.
Số tiền mua cá 120% số tiền mua gà (120% = 120 =
100 số tiền mua cá
số tiền mua gà Như vậy, số tiền mua gà phần số tiền mua cá gồm phần Tổng số phần là:
5 + = 11(phần) Số tiền mua cá là:
88000 : 11 x = 48000(đồng) Đ/s: 48000 đồng
Tiết 2: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T4)
I MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút;
đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Lập biên họp ( theo yêu cầu ôn tập) thể thức, đầy đủ nọi dungcần thiết
- Học sinh khiếu đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
4 Ổn định lớp. II Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
(12)- Giáo viên treo tờ phiếu ghi mẫu
biên lên bảng
3 Củng cố:
- Đọc lại câu chuyện vừa kể. - Nhận xét học.
4 Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- học sinh đọc toàn nội dung tập. - Cả lớp đọc lại họp chữ viết.
- Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề cách đề giúp bạn Hoàng?
- Học sinh nêu cấu tạo biên bản. - Cả lớp trao đổi nhanh, thống mẫu
biên họp chữ viết
- Học sinh viết biên vào vở.
- Học sinh nối tiếp đọc biên bản. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiết 3,4: Tin học (đ/c Quỳnh)
Thứ năm ngày 20 tháng năm 20
Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Biết giải toán chuyển động chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình
hộp chữ nhật Bài tập phần
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định lớp. II Bài mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Luyện tập: Phần I ( ) Bài 1: MT: Củng cố giải toán
chuyển động
Bài 2: MT:Củng cố T.tích hình
hộp CN
- Học sinh đọc đề bài.
- học sinh lên bảng làm bài.
Thời gian ô tô hết đoạn đường 60km là:
60 : 60 = 1(giờ)
Thời gian ô tô hết đoạn đường 60km là:
60 : 30 = 2(giờ)
Thời gian ô tô đoạn đường là: + = 3(giờ)
- học sinh đọc đề - Chữa 2.
Thể tích bể cá là:
(13)Bài 3: MT: Củng cố giải toán
chuyển động chiều
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học. - VN ôn lại bài.
Thể tích nửa bể cá là:
96 : = 48(dm3).
1dm3 = 1(l), cần đổ vào bể 48l.
Bài :
Mỗi lần Vừ đến gần Lềnh số km là: 11 – = 6(km).
Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là: : = 4/3(giờ) = 80(phút)
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(T5) I MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút;
đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn
- Đọc thơ Trẻ Mĩ Sơn, tìm hình ảnh sống động thơ
- Học sinh khiếu cảm nhận vẻ đẹp số hình ảnh thơ; miêu tả hình ảnh vừa tìm
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Phiếu ghi tên tập đọc + HTL
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định lớp. II Bài mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc HTL:
- Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, nhận xét
3 Bài tập 2:
4 Củng cố:
- Nhắc lại câu thơ vừa đọc. - Nhận xét học.
5 Dặn dò: Về nhà học thưộc lòng
những hình ảnh thơ em thích trẻ Sơn Mỹ
- Từng học sinh lên bốc thăm chon bài. - Học sinh đọc bài.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm thơ.
- HS đọc trước lớp câu thơ gợi
những hình ảnh sống động trẻ em
- HS đọc câu thơ tả cảnh buổi
chiều tối ban đêm vùng quê ven biển
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
Tiết 4: Tập làm văn
(14)I MỤC TIÊU :
1 Nghe – viết tả 11 dịng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết hai đề bài. III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu học. 2 Nghe – viết :
- Trẻ Sơn Mỹ – 11 dòng đầu - GV đọc, HS theo dõi SGK
- HS ý cách trình bày thơ thể tự , chữ em dễ viết sai ( Sơn Mỹ, chân trời, bết ,…) - GV đọc cho HS viết
– GV chấm – Nhận xét
3 Bài tập
- HS đọc yêu cầu
- GV HS phân tích đề, gạch tư ngữ quan trọng
- HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với - Lớp – GV nhận xét chữa chọn hay Ví dụ :
+ Đám trẻ chăn bị, bạn bạn tóc đỏ râu ngơ, da đen nhẻm ngâm nước biển, phơi nắng gió Các bạn thung thăng trâu, nghêu ngao hát đồi cỏ xanh, … + Mới khoảng tối mà làng in ắng Đâu có tiếng mẹ ru ; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại Thỉnh thoảng lại rộ lên tiếng chó sủa râm ran
4 Củng cố- dặn dò : Về nhà viết lại đoạn văn chưa
đạt cho hoàn chỉnh, chuẩn bị luyện tập tiết tiết ( làm thử tập )
HS theo dõi SGK
HS viết – chữa
- 1HS đọc yêu cầu đề HS nói nhanh đề tài em chọn
HS viết đoạn văn tiếp nối đọc
Thứ sáu ngày 20 tháng năm 20
Tiết 1: Toán KIỂM TRA
Tiết 2: Luyện từ câu KIỂM TRA
(15)KIỂM TRA
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I MỤC TIÊU:
- Lắp mô hình tự chọn Khuyến khích lắp mơ nhình ngồi mơ hình sgk
- Rèn luyện học sinh tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rô bốt
- Học sinh yêu thích làm việc
II CHUẨN BỊ:+ G/v: Mẫu rô bốt lắp sẵn +H/s: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ
thuật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:
- KT sách, vở, lắp ghép kĩ thuật
2 Bài mới:
* Giới thiệu Nêu tác dụng rô bốt
trong thực tế
Hoạt động 1: Quan sát.
- GV đưa mẫu rô bốt lắp sẵn cho HS quan sát
- Hướng dẫn h/s quan sát kĩ phận - Để lắp rô bốt, cần phải lắp phận? Kể tên phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a Hướng dẫn chọn chi tiết gọi học sinh lên chọn loại chi tiết xếp vào nắp hộp b Lắp phận:* Lắp chân rô bốt: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2a
- Để lắp chân rơ bốt, cần phải chọn chi tiết số lượng bao nhiêu?
* Lắp thân rô bốt:
- Để lắp thân rô bốt cần phải chọn chi tiết nào?
- Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi lắp ráp * Lắp đầu rô bốt:
- Hướng dẫn h/s cách lắp * Lắp phận khác:
- Cả lớp
- Cần lắp phận: chân rô bốt, thân rô bốt, đầu rô bốt, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe - Cả lớp quan sát
*1, học sinh lên bảng chọn loại chi tiết bỏ vào nắp hộp
- H/s quan sát hình SGK - Chon thẳng lỗ; chữ U dài; ốc; vít - H/s quan sát hình SGK
- Một h/s lên lắp mẫu
- Lần lượt h/s lên bảng lắp mẫu
(16)- Hướng dẫn lắp phận khác như: + Tay rô bốt: Cần lắp phận? Gọi h/s lên lắp
+ Ăng ten:Gọi h/s lên trả lời câu hỏi, lắp ăng ten
+ Trục bánh xe:HS quan sát, trả lời câu hỏi c Lắp ráp rô bốt:
- GV lắp ráp rô bốt theo bước SGK
3 Thực hành:
- HD h/s thực hành lắp rô bốt
- Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
- Khuyến khích lắp mơ hình ngồi mơ hình sgk
4 Củng cố-dặn dị: Nhận xét học.
- Tập lắp rô bốt Chuẩn bị tiết sau
- Một HS lên bảng thực lắp - Thanh chữ L dài, tam giác,thanh thẳng lỗ, L ngắn
- HS quan sát hình 5b SGK - HS quan sát hình 5c SGK
- Cả lớp thực hành lắp rô bốt - Trưng bày sản phẩm
- HS tự lắp,
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Tốn ƠN TẬP I MỤC TIÊU:
- Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân
- Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải tốn có liên quan đến rút đơn vị
- Giúp HS chăm học tập
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Hệ thống tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: 2 Kiểm tra :
- GV cho HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
-Gv hướng dẫn HS làm tập - Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu
Bài tập1: Đặt tính tính:
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
- HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân
- HS đọc kỹ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
Đáp án :
(17)c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75
Bài tập :
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại Hỏi tất có lít nước mắm?
Bài tập : Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài tập : ( HSNK)
Chiều rộng đám đất hình chữ nhật 16,5m, chiều rộng
3
chiều dài Trên ruộng người ta trồng cà chua Hỏi người ta thu hoạch tạ cà chua biết mét vuông thu hoạch 6,8kg cà chua
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét học
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
c) 342,04 d) 69,75
Bài giải :
Tất có số lít nước mắm là: 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10 = 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20
Bài giải :
Chiều dài đám đất hình chữ nhật là: 16,5 :
3
= 49,5 (m)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch số tạ cà chua là:
(18)Tiết 3: Mĩ thuật (đ/c Làn) Tiết 4: Thể dục
TRÒ CHƠI"LÒ CỊ TIẾP SỨC" VÀ "LĂN BĨNG". I MỤC TIÊU:
- Chơi hai trò chơi"Lò cò tiếp sức"và "Lăn bóng" YC tham gia vào trị chơi tương đối chủ động tích cực
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III CHUẨN BỊ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, bóng.
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC
A Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay
- Ôn thể dục phát triển chung
1-2 phút 250m 10 lần 1-2 phút 2x8 nhịp
X X X X X X X X X X X X X X
B Phần bản.
- Trò chơi"Lò cò tiếp sức"
GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho 1-2 HS làm mẫu, cho lớp chơi thử lần, sau phân chia tổ cho lớp chơi thức
- Trị chơi"Lăn bóng"
Đội hình chơi theo sân chuẩn bị
9-10phút
9-10phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X -> X X -> X X -> X X ->
C Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát - Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống
- Nhận xét học, ôn đá cầu, ném bóng
1-2 phút 1-2 phút phút 1-2 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
Tiết 1: Thể dục TỔNG KẾT MÔN HỌC I MỤC TIÊU:
- Tổng kết môn học Yêu cầu hệ thống kiến thức, kĩ học năm, đánh giá cố gắng điểm cịn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng HS ý thức tập luyện tốt
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nơi HS trình diễn phương tiện, kẻ bảng để thống
(19)VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC
A Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Vỗ tay hát
- Trò chơi"Bỏ khăn"
1-2 phút 1-2 phút phút
X X X X X X X X X X X X X X
B Phần bản.
- GV HS hệ thống lại nội dung học năm(theo chương) hình thức nhớ lại sau GV ghi lên bảng
- Cho số HS thực hành động tác(xen kẽ nội dung trên)
- đánh giá kết học tập tinh thần thái độ HS năm môn thể dục - Tuyên dương số tổ, cá nhân
20-25 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
C Phần kết thúc.
- Đứng chỗ, vỗ tay hát - Trò chơi"Số chẳn, số lẽ"
- GV nhận xét dặn dò HS nhà ôn tập dịp hè
1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
Tiết 6: Khoa học ÔN TẬP
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường
III CHUẨN BỊ: +G/v: chuông nhỏ. +H/s: Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định lớp. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2.Tiến hành ôn tập:
Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh,
đúng"
MT: Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường
- Giáo viên chia lớp thành đội, đội
(20)vụ cho đội
- Giáo viên đọc câu trị chơi
"Đốn chữ"
Hoạt động 2: Làm tập trắc nghiệm. -Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm
bài cá nhân 3 Củng cố:
-Nhận xét học.
-hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên 4 Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- Tổng kết chơi, nhóm trả
lời nhiều thắng
Câu 1: b Khơng khí bị ô nhiễm Câu 2: c Chất thải
Câu 3: d Tăng cường dùng phân hoá học thuốc trừ sâu
Câu 4: c Giúp phòng tranh bệnh đường tiêu hố, bệnh ngồi da, đau mắt
SINH HOẠT: LỚP.
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua để học sinh thấy ưu, khuyết điểm -Học sinh nắm kế hoạch tuần tới để thực
-Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn sinh hoạt tập thể II.Sinh hoạt:
1.Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp …"
2.Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 3.Lớp phó nhận xét:
a.Lớp phó học tập nhân xét b.Lớp phó văn thể mĩ nhận xét 4.Lớp trưởng nhận xét chung Giáo viên nhân xét:
a Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, - Có ý thức học làm cũ tốt
- Chăm học tập, siêng phát biểu xây dựng có: BSinh, Hưng, V Anh,Lan Anh… - Có đủ sách đồ dùng học tập
- Làm vệ sinh trực tuần sẽ; lao động xợt cỏ, trồng thêm bồn hoa
- Đa số em học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi,khéo tay hay làm, Nhà sinh học nhỏ tuổi…
b.Tồn tại: -Có số em chữ chưa đẹp như: Tuấn ,Hùng cần luyện them lớp, nhà - Có số em chưa thực chăm học…
6.Xếp thi đua cho tổ: Tổ ; Tổ 2; Tổ Triển khai kế hoạch cho tuần tới:
+ Đi học + Học làm đầy đủ
+ Mặc trang phục quy định + Giữ sạch, viết chữ đẹp +Tổ 1: Chuẩn bị thuốc nam hoa để trồng vườn trường
+Tổ 2: Vẽ tranh trang trí khơng gian lớp học phần chủ điểm tháng
+Tổ 3: Viết thơ, văn ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày thành lập Đoàn 26/3 - Các tổ thảo luận để phân công công việc cho người
8.Tổ chức trò chơi:
- Tổ chức cho học sinh trị chơi: " Ơ ăn quan" – Trò chơi: "nhảy dây"…"Đánh chuyền" - Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê".- Hướng dẫn học sinh cách chơi.- Thực hành chơi theo nhóm - Tổ chức chơi lớp – Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt
9.Dặn dị: - Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết.
(21)
Kí duyệt tuần 35
Ngày soạn :Ngày 16 tháng năm 20
Ngày dạy: Chiều thứ ngày 19 tháng năm 20 .
TIẾ NG VI Ệ T : LUYỆN VIẾT BÀI:NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM L LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 22 (Ở LỚP ).
I.Mụ c tiêu :
-Luyện viết tả : Những cánh buồm luyện viết chữ đẹp 22. -Học sinh biết viết tả khổ thơ theo yêu cầu.
-Rèn cho học sinh kĩ viết tả. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ ,giữ vở.
II Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Bảng phụ ,sgk +Học sinh: SGK ,vở, bảng III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY:
TG
-Cả lớp.
-Học sinh đọc thầm viết.
* -Học sinh viết từ khó vào bảng con:
* xanh , khẽ , lênh khênh , … -Học sinh gấp SGK, viết vào vở. -Dò lại viết.
-Đổi dò bài.
-Một học sinh đọc viết.
-Học sinh tự chọn kiểu chữ để luyện viết :
-Những chữ: y, g, h, b, k, kh…
-Những chữ: i, o, a, e, u…
A.Bài cũ:Kiểm tra sách B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh nghe, viết bài:
Nếu trái đất thiếu trẻ em
-Giáo viên đọc viết khổ 1,2
-Dựa vào tập đọc cho biết trái đất thiếu trẻ em ?
- Nêu nội dung văn ?
-Hướng dẫn học sinh luyện viết
từ khó
-Giáo viên đọc câu
từng cụm từ ngắn cho học sinh viết
-Thu chấm, nhận xét.
3.Luyện viết chữ đẹp 22:
-Gọi học sinh đọc viết. -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ
nào (Chữ nghiêng hay đứng)?
-Nêu cách trình bày viết. -Trong từ
viết hoa?
-Những chữ viết cỡ
chữ 2,5 li?
-Những chữ viết cỡ
chữ li? 5'
30'
(22)4.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét học
-Về nhà đọc lại bài: luyện viết
những từ cịn sai tả
-Đọc lại tất tập đọc
học
Ngày soạn : 3/ 5/ 20
Ngày dạy :Chiều thứ sáu ngày tháng năm 20
KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN.
AN TỒN GIAO THƠNG : EM LÀM GÌ ĐỂ THỰ HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG.
I.Mục tiêu: -SGV
-Có ý thức tham gia tích cực hoạt động lớp , Đội Thiếu niên Tiền phong cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng
-H/S tham gia luật giao thông đường II Đồ dùng dạy học :
+G/V : Giấy khổ to ,tranh ảnh vè việc thực an tồn giao thơng + H/S : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Ôn định lớp :
B Bài :1.Giới thiệu 2.tiến hành:
Hoạt động :Lập phương án thực hiệnATGT
a.MT:Nhằm làm cho em vận dụng KT học để xây dựng phương án phòng tránh TNGTcho thân bạn lớp -Tập dượt cho h/s ý thức quan tâm đến an toàn thân bạn bè
B1:Lập phương án thực ATGT -Chia nhóm giao nhiệm vụ :
+Nhóm gồm em tự xe đạp đến trường ,lập phương án xe đạp an toàn
+Nhóm gồm em cha mẹ chở học xe máy ,lập phương án "ngồi xe máy an tồn "
Nhóm gồm em đến trường ,lập phương án "Con đường đến trường an toàn " B2.Phương án bao gồm phần :
-Cả lớp hát khởi động
-Làm việc theo nhóm
(23)+Điều tra khảo sát
+Giải pháp (Biện pháp khắc phục ) +Duy trì tổ chức thực ( Kiểm tra ) B3:Gọi đại diện nhóm trình bày phương án
Hoạt động 3:Biện pháp phòng tránh TNGT để tránh tai nạn giao thông cần phải ý điều ?
-Gọi h/s đọc ghi nhớ
3.Củng cố -Dặn dò : Nhận xét học -Về nhà học
-Thực luật giao thông …
-Các biện pháp phịng tránh:
+Chấp hành luật giao thơng đường +Khi đường ý để đảm bảo an tồn
+Khơng đùa nghịch đường +Nơi có nhiều cầu vượt cho người phải cầu vượt …
Kính thưa quý vị đại biểu
Thưa ban lãnh đạo trường toàn thể đ/c giáo viên hội đồng nhà trường
Tơi xin thay mặt cho tồn thể giáo viên tổ 4-5 phát biểu số hoạt động tổ năm học 2008- 20
Tổ chúng tơi nhờ có phối kết hợp chặt chẽ giúp đỡ bảo tận tình ban lãnh đạo trường …cùng với nổ lực cố gắng phấn đấu đ/c giáo viên tổ năm học tổ gặt hái số thành tích đáng kể
*Về giáo viên :
Trong năm học tổ chúng tơi có hai đ/c tham gia thi g/v dạy giỏi cấp huyện(đ/c Hương đ/c Oanh) hai đ/c đạt Trong có đ/c Hương tham gia thi g/v dạy giỏi cấp tỉnh
*Về công tác bồi dưỡng h/s giỏi :
Đầu năm học tổ chúng tơi gặp nhiều khó khăn cơng tác BD H/S giỏi ;vì khối lớp học ngày công việc đôi lúc có phần chồng chéo Nhưng nhờ linh hoạt đ/c hiệu trưởng kết hợp với chuyên môn trường xếp ổn định vào nề nếp Bên cạnh nhờ nhiệt tình BDHS giỏi đ/c Vinh h/p , đ/c Quý mà học sinh khối lớp đạt nhiều giải cao đợt thi h/s giỏi cấp huyện cấp tỉnh
Cụ thể h/s giỏi cấp tỉnh :
Môn t Việt : + 1Giải (Trúc Linh -5B)
+1 giải nhì ( Phạm Văn Quốc Hưng - 5A)
+2giải ba (Nguyễn Ngọc Phú Nguyễn Thị phương Ly -5A) +1 giải k2 ( Lê Thị Vân Anh – 5A )
*Mơn Tốn : +1 giải nhì (Hồng Ngọc Bảo Sinh -5A) +1 giải ba (Đặng Thị Lan Anh - 5A )
+ giải k2 ( Nguyền Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Lan Anh - 5B)
Công tác chuyên môn g/v chất lượng học tập chữ đẹp h/s đạt kết cao nhờ cố gắng g/v chủ nhiệm nổ lực phấn đấu h/s Muốn trì phát huy tốt chất lượng giảng dạy g/v chất lượng học tập h/s , sau xin mạnh dạn trao đổi vài giải pháp để nâng cao chất lượng cho năm học tới , năm học 20 -2010
(24)- Theo tôi, soạn g/v cần có đầu tư ,có trăn trở biết xác định kĩ mục tiêu , để xem cần phải cung cấp cho h/s kiến thức trọng tâm cần xem việc liên hệ giáo dục nên đưa vào phần cho phù hợp để đạt hiệu cao
-Theo tôi, soạn g/v cần phải suy nghĩ cân nhắc để xem nên đưa đồ dùng dạy học, đồ ,tranh ảnh minh hoạ , … vào phần soạn cho thích hợp để lên lớp người g/v chủ động làm chủ giáo án từ khai thác kiến thức qua tranh ảnh , đồ dùng dạy học cách có hiệu ; đồng thời qua tranh ảnh giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách nhẹ nhàng mà hiệu …Từ giúp h/s nhớ học lâu
b.Trong giảng dạy lớp :
Mỗi học g/v cần chọn pp dạy học phù hợp với phân môn VD Phân môn đạo đức cần sử dụng pp đàm thoại , pp trực quan , pp giải tình , pp nêu gương … phân mơn khác địi hỏi pp khác phù hợp
Vì giảng dạy lớp người g/v cần linh hoạt cách sử dụng pp dạy học việc tổ chức hình thức dạy học lúc cần tổ chức học nhóm ,lúc học cá nhân ,lúc hoạt động lớp …
Trong phân môn L.Sử , Địa lý ,Khoa học ,T.Việt …g/v cần tạo hội cho h/s thảo luận nhóm để em giúp đỡ lẫn ,bày vẽ , hướng dẫn cho cách nói ,cách trả lời … có lúc phải tổ chức cho em làm việc cá nhân,làm việc độc lập để phát tài khiếu em qua cách trả lời ,qua phát biểu , qua cách chữa
Trong tiết dạy buổi chiều mơn Tốn ,LTVC g/v cần chuẩn bị dạng phù hợp với đối tượng h/s giỏi , khá,TB ,Yếu … để BD thêm kiến thức nâng cao cho h/s ,làm tảng cho việc BD học sinh giỏi lớp
Qua phân môn LTVC Tập làm văn học h/s trình bày miệng tiết TLV viết G/V cần ý sửa cho h/s cách dùng từ cách đặt câu …
Chú ý sửa cho em lời phát biểu để từ rèn cho em cách nói ,cách viết rõ ràng ,gãy gọn Từ em biết vận dụng vào viết văn việc giao tiếp hàng ngày với người xung quanh, giúp em biết nói rõ ý để người nghe ,người đọc dễ hiểu
Ơ phân mơn tả ,g/v thường hay coi nhẹ phần tập h/s viết sai tả nhiều.Theo tơi muốn khắc phục tình trạng h/s viết sai tả g/v cần phải trọng đến phần Bt Biện pháp khắc phục để học sinh sai tả đólà sau viết tả xong g/v cần tập trung chữa lỗi mà h/s mắc phải viết,phải HD h/s chữa thật kĩ đẻ h/s nắm
Ơ tập có hai phần :Phần BT tả bắt buộc phần tậpchính tả lựa chọn Phần tả bắt buộc yêu cầu h/s phải hồn thành hết,sau h/s làm xong Bt g/v phải kiểm tra cho choh/s chữa lại cẩn thận ,g/v phải kiểm tra sủa chữa cho em
Còn phần BT lựa chọn g/v cần chọn Bt mà h/s địa phương thường hay mắc phải (ví dụ điền âm đầu s/x hay diền vần ong- ông , vần in –inh vào chỗ trống )
Khi h/s viết sai nhiều gặp lúng túng g/v phải giải thích cho h/s ( VD từ dùng dấu hỏi ,từ dùng dấu ngã viết s viết x) Nếu h/s thường xuyên viết sai âm đầu vần g/v cần tìm cách h/s nhớ cách viết âm vần (Vd viết từ" giọt sương" h/s băn khoăn viết âm đầu"s hay x đóg/v cần hướng dẫn cho h/s phát âm trước viết để xem phận khoang miệng thay đổi …Đầu lưỡi …để h/s phân biệt dược cách viết ,giúp h/s viết tạo thành thói quen cho em
Muốn cho h/s viết chữ đẹp khơng sai tả u cầu g/v phải kiên trì rèn cho h/s Đồng thời địi hỏi ngưịi g/v phải có kiến thức nắm luật tả giúp cho h/s viết chữ ngày đẹp
(25) https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/