- Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tố[r]
(1)TUẦN 33
Rèn chữ: Bài 32 Sửa lỗi phát âm: l,n Thứ hai ngày … tháng … năm
Tiết 1: Toán
ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I MỤC TIÊU:
- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế * Học sinh đại trà hoàn thành tập 2,
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Gọi HS chữa lại tập - GV nhận xét
2 Bài mới:
a ) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu học
b) Ôn tập
* Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích HHCN hình lập phương - GV cho HS nêu lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- GV kiểm tra nhóm
c) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: ( Nếu thời gian )
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, tóm tắt toán nêu cách làm
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- u cầu HS đọc u cầu, tóm tắt tốn nêu cách làm
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc u cầu, tóm tắt tốn nêu cách làm
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- Hoạt động nhóm
- HS nêu lại cơng thức tính thể tích diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Tự làm, trao đổi nhóm, thống cách làm
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học : ( + 4,5 ) x x = 84 ( m2)
Diện tích trần nhà : x 4,5 = 27 ( m2)
Diện tích cần qt vơi là:
84 + 27 – 8,5 = 102, ( m2 )
Đáp số : 102,5 m2
Bài giải
a) Thể tích hình lập phương : 10 x10 x 10 = 1000 ( cm2)
b) Diện tích miếng bìa cần dùng : 10 x10 x = 600 ( cm2)
Đáp số : 600 cm2
Bài giải Thể tích bể :
(2)- GV yêu cầu HS tính thể tích trước sau tính thời gian
- GV nhận xét nhóm
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích HHCN hình lập phương - GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị sau
Thời gian nước chảy đầy bể là: : 0,5 = ( )
Đáp số :
- HS nêu
Tiết 2: Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật
- Hiểu nội dung điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (trả lời câu hỏi SGK)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Những cánh buồm - GV nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học
b)Luyện đọc tìm hiểu bài
* Luyện đọc: - GVđọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Từ khó: chăm sóc, sức khỏe, kính trọng, - HS đọc nối tiếp, đọc giải.
- HS luyện đọc nhóm - GV đọc lại tồn * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm
- Những điều luật nói lên quyền trẻ em?
- Đặt tên cho điều luật nói trên?
- Điều luật nói lên bổn phận trẻ em?
- Nêu bổn phận trẻ em quy định luật?
- HS đọc - HS nhận xét
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp, em điều - HS đọc từ khó
- HS đọc toàn Đọc giải
- HS lắng nghe
- Điều 15, 16, 17
- Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc bảo vệ
- Đ16:Quyền học tập trẻ em - Điều 17: Quyền v/chơi, giải trí trẻ em
- Điều 21
(3)- Em thực bổn phận gì, bổn phận cần cố gắng thực hiện?
c Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc bốn điều luật - GV hướng dẫn HS đọc kĩ điều 21 - Cho HS đọc theo cặp Gọi HS thi đọc - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ý thực quyền bổn phận trẻ em; Chuẩn bị bài: Sang năm lên bảy
- HS nêu
- HS đọc điều 21
- HS đọc nối tiếp nhóm - HS thi đọc
- HS nghe
Tiết 3: Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 4: Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: NHẢY Ơ TIẾP SỨC
I MỤC TIÊU:
- Ôn tâng phát cầu mu bàn chân, đứng ném bóng vào rổ hai tay.
Yêu cầu thực tương đối động tác nâng cao thành tích - Chơi trị chơi"Dẫn bóng".YC tham gia chơi tương đối chủ động
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III CHUẨN BỊ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, bóng ném, cầu.
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC A Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng vai, cổ tay
- Ơn thể dục phát triển chung
1-2 phút 250m 10 lần 1-2 phút
2x8nhịp
X X X X X X X X X X X X X X
B Phần bản.
- Đá cầu
- Ôn tâng cầu mu bàn chân: Phân chia tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển
- Phát cầu, chuyền cầu mu bàn chân: Tập theo đội hình hàng ngang phat cầu cho
- Thi tâng cầu mu bàn chân - Ném bóng
- Ơn đứng ném bóng vào rổ tay
14-16 p 2-3 phút
8-9 phút
3-4 phút 10- 12 p 6-8 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
(4)trên vai
- Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực)
- Trị chơi"Dẫn bóng"
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho tổ chơi thử, sau cho lớp chơi
3-4 phút
5-6 phút
X X -> X X -> X X ->
C Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát - Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống
- Nhận xét học, ôn đá cầu, ném bóng
1-2 phút 1-2 phút phút 1-2 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
Thứ ba ngày tháng năm
Tiết 1: Lịch sử (đ/c Quân)
Tiết 2: Địa lí (đ/c Quân)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: HS biết:
- Biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản * Học sinh hoàn thành 1,
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại tập - GV nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm tập. *Bài 1
- Học sinh tính dt xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP - GV nhận xét, sửa chữa nhóm
*Bài 2:
- Cho HS tóm tắt nêu cách giải - GV gợi ý cách tính chiều cao - GV kiểm tra, kết luận nhóm
*Bài 3: ( Nếu cịn thời gian )
- HS làm HS nhận xét
- HS tự làm đổi kiểm tra nhóm
Bài giải
Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m2)
Chiều cao bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m ) Đáp số : 1,5 m
Bài giải
(5)- Cho HS tóm tắt nêu cách giải * GV gợi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ, sau tính diện tích tồn phần khối nhựa khối gỗ, so sánh diện tích hai khối
- Gọi HS lên bảng làm
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
10 : = ( cm )
Dt toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10 ) x = 600 (cm2)
DT toàn phần khối gỗ HLP là: ( x5 ) = 150 ( cm2)
Dt toàn phần khối nhựa HLP gấp diện tích tồn phần khối gỗ HLP 600 : 150 = ( lần )
Đáp số : lần
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng
- Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2).
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng nội dung tập 2 III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa lại 2, - GV nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc viết
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Nội dung thơ nói điều ?
- u cầu HS đọc thầm lại thơ - Nhắc HS ý từ khó viết - GV cho HS nhớ viết
- GV chấm, nêu nhận xét
c) Hướng dẫn làm tập tả:
- Yêu cầu lớp đọc thầm - Đoạn văn nói điều ?
- Cho HS đọc lại tên quan, tổ chức có đoạn văn
- Cho HS chép vào phân tích tên thành phận
- HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn
- HS nghe giáo viên giới thiệu
- HS nghe theo dõi sách - Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ
- HS đọc thầm thơ - HS nêu số từ khó - HS viết
- HS đổi kiểm tra chéo
- Lớp đọc thầm
- Nói Công ước, quyền trẻ em, - HS đọc nhóm
- Tự làm, đổi kiểm tra nhóm Liên hợp quốc
(6)- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên quan, đơn vị, tổ chức
- Chuẩn bị sau: (Nhớ - viết): Sang năm lên bảy
Tổ chức / Lao động / Quốc tế
- HS nghe GV nhận xét tinh thần học tập
Tiêt 5: Giáo dục kĩ sống
Tiết 6: Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG RỪNG
I MỤC TIÊU:
- HS biết nguyên nhân đâu rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng
*GD BVMT: Mức độ tích hợp tồn phần:
+ Vai trị mơi trường rừng sống người + Trách nhiệm học sinh việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên rừng (phù hợp với khả năng)
- Kĩ tự nhận thức hành vi sai trái người gậy hậu với môi trường rừng
- Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy môi trường rừng bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với kĩ thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường rừng
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 130, 131 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét
2 Dạy mới:
a HĐ 1: Quan sát thảo luận
- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Cho HS làm việc nhóm:
+ Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
- Đại diện nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét KL
b HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu tác hại
- Nêu vai trị mơi trường tự nhiên sống ?
1 Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- HS làm việc nhóm
- Con người khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng lương thực, phá rừng làm chất đốt, củi; lấy gỗ xây nhà,
- Rừng bị tàn phá cháy rừng - Đại diện nhóm trình bày kết
(7)việc phá rừng
- Cho HS làm việc nhóm
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu gì?
+ Liên hệ thực tế địa phương em - Đại diện nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét kết luận
3 Củng cố dặn dò:
* GDBVMT: GV liên hệ - Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ tăng cường trồng xanh góp phần bảo vệ mơi trường
- GV nhận xét tiết học
- HS làm việc nhóm
- Hậu việc phá rừng: Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán…, Đất bị xói mòn trở nên bạc màu, Động vật thực vật q giảm dần, số lồi có nguy bị tuyệt chủng
- Đại diện nhóm trình bày kết
- HS lắng nghe thực
Tiết 7: Tốn
ƠN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cho học sinh phép tính số thập phân - Rèn cho học sinh thực hành kĩ giải toán
- Ôn tập phân số Giải dạng toán phân số II CHUẨN BỊ: Hệ thống tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Bài Cho nửa hình trịn hình bên
Tính chu vi hình trịn?
Bài 2: Đặt tính tính:
a 25 phút + 53 phút b 15phút – 30 phút
- HS làm vào
Giải
Chu vi hình trịn là: x 3,14 = 6,28 (cm) Đáp số: 6,28 cm
(8)
c 5,4 x
Bài 3: Bạn Nam từ nhà lúc và
đến trường lúc 35 phút Giữa đường bạn ghé vào mua bút hết phút Biết bạn với vận tốc km/giờ Tính quãng đường từ nhà đến trường bạn Nam?
Bài 4: Cả Huy Hiếu có 32 hịn bi Nếu
Huy cho Hiếu hịn bi số bi bạn Hỏi lúc đầu bạn có hịn bi?
3 Dặn dị:
- HS vận dụng quy tắc làm
Giải
Sau cho nhau, bạn có số bi là:
32 : = 16 (bi) Lúc đầu Huy có số bi là:
16 + = 20 (bi) Lúc đầu Hiếu có số bi là:
16 - = 12 (bi)
Đáp số:
Thứ tư ngày tháng năm
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính diện tích thể tích hình học * Học sinh hoàn thành 1,
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa 2.
- GV nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu tóm tắt tốn - Cho HS nêu cách giải
* GV gợi ý : Tìm nửa chu vi, sau tìm chiều dài, diện tích số kg rau
- Cho HS làm vào lên bảng chữa - GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài
- HS làm - HS nhận xét
- HS nghe
- HS thảo luận, thống cách làm, nhóm
Nửa chu vi mảnh vườn HCN : 160 : = 80 ( m )
Chiều dài mảnh vườn HCN : 80 - 30 = 50 ( m )
Diện tích mảnh vườn HCN : 50 x 30 = 1500 ( m2)
(9)- Cho HS đọc u cầu tóm tắt tốn - GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài :( Nếu thời gian )
- Cho HS đọc u cầu tóm tắt tốn - Cho HS nêu cách giải
* GV gợi ý : Tính độ dài thật, sau tính chu vi, diện tích mảnh đất HCN,
diện tích mảnh đất hình tam giác tính diện tích mảnh đất
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Chu vi đáy HHCN là:
( 60 + 40 ) x2 = 200 ( cm ) Chiều cao HHCN :
6000 : 200 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm
- Tự làm, đổi kiểm tra thống kết nhóm
Tiết 2: Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I MỤC TIÊU:
- Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, BT2). - Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu BT4
II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Gọi HS nêu tác dụng dấu hai chấm, cho ví dụ?
- GV nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu
Em hiểu nghĩa từ Trẻ em thế nào? Chọn ý
- Cho HS làm nêu ý kiến - GV chốt lời giải nhóm
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm
- Gọi đại diện trình bày kết - GV nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
- HS lên bảng - HS nhận xét
- HS tự đọc yêu cầu, làm vào vở, trao đổi thống đáp án
- ý C ; ý D không
- HS tự đọc yêu cầu, thảo luận, thống ý kiến nhóm
- Nêu kết thảo luận
- Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh
(10)- Cho HS làm đọc kết
- Cho HS giải thích nghĩa câu tục ngữ
- Cho HS nhẩm thuộc lòng
- Gv kiểm tra, kết luận nhóm
3.Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Ôn tập dấu câu
- HS tự làm, đổi kiểm tra, thống kết
- Tre già măng mọc: lớp trước già đi, lớp sau thay
- Trẻ người non dạ: Chưa chín chắn - Tre non rễ uốn: dạy trẻ từ lúc bé dễ
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
II CHUẨN BỊ: Tiêu chí đánh giá. III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Hai học sinh tiếp nối kể câu chuyện Nhà vô địch nêu ý nghĩa
2 Bài mới:
a Giới thiệu
- GV nêu mục đích, yêu cầu b.Hướng dẫn HS kể chuyện * HS tìm hiểu yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc đề
- Gạch từ ngữ cần ý * Xác định hai hướng kể :
+ KC gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, GD trẻ em
+ KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1-2-3-4 - Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2 GV gợi ý số truyện em học - GV kiểm tra chuẩn bị HS *HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc lại gợi ý 3-4
- Cho HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh
- HS thi kể trước lớp GV chọn câu
- Hai HS kể - HS nhận xét
- HS nghe
- HS tự đọc
- Kể lại câu chuyện nghe đọc nói gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
- HS đọc gợi ý nối tiếp nhóm - HS đọc thầm gợi ý
- HS nghe gợi ý
- HS đọc lại gợi ý –
- HS kể cặp đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(11)chuyện có ý nghĩa để HS trao đổi - Cho HS nhận xét bạn
- HS bình chọn câu chuyện hay
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS bình chọn
Tiết 4: Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thực hai bàn tay gây dựng lên (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ cuối bài)
II CHUẨN BỊ: Hình ảnh minh hoạ tập đọc SGK. III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Gọi HS tiếp nối đọc Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - GV nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc - Cho HS đọc từ khó
- Luyện đọc câu
- Tổ chức đọc nhóm - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu
- Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp ?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên ?
- Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu ?
- Bài thơ nói với em điều ? * Đọc diễn cảm thuộc lịng thơ
- HS đọc - HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc tiếp nối nhóm * Từ: sân, chạy nhảy,
* Câu: Chim/ khơng cịn biết nói// Đại bàng/ chẳng đây// - HS đọc nhóm đọc
- HS nghe đọc thầm theo
- Thảo luận câu trả lời nhóm, thống đáp án
- Con chạy lon ton, nghe thấy tiếng mn lồi
- Thế giới tuổi thơ, chim, gió, mn lồi biết nói, suy nghĩ hành động Chim khơng cịn biết hót, gió cịn biết thổi, cịn - Tìm hạnh phúc đời thực
(12)- GV hướng dẫn đọc khổ - Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng - Gọi HS thi đọc
3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc nhóm
- HS thi đọc, bình chọn nhóm đọc hay
(13)Tiết 1: Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: NHẢY Ơ TIẾP SỨC
I MỤC TIÊU:
- Ôn tâng phát cầu mu bàn chân, đứng ném bóng vào rổ hai tay.
Yêu cầu thực tương đối động tác nâng cao thành tích - Chơi trị chơi"Dẫn bóng".YC tham gia chơi tương đối chủ động
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III CHUẨN BỊ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, bóng ném, cầu.
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC A Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng vai, cổ tay
- Ơn thể dục phát triển chung
1-2 phút 250m 10 lần 1-2 phút
2x8nhịp
X X X X X X X X X X X X X X
B Phần bản.
- Đá cầu
- Ôn tâng cầu mu bàn chân: Phân chia tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển
- Phát cầu, chuyền cầu mu bàn chân: Tập theo đội hình hàng ngang phat cầu cho
- Thi tâng cầu mu bàn chân - Ném bóng
- Ơn đứng ném bóng vào rổ tay vai
- Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực)
- Trị chơi"Dẫn bóng"
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho tổ chơi thử, sau cho lớp chơi
14-16 p 2-3 phút
8-9 phút
3-4 phút 10- 12 p 6-8 phút
3-4 phút
5-6 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X -> X X -> X X ->
C Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát - Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống
- Nhận xét học, ơn đá cầu, ném bóng
1-2 phút 1-2 phút phút 1-2 phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
(14)ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU:
- Biết số dạng toán học
- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số
* Học sinh hoàn thành tập 1,
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ Hoạt động giáo viên 1 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1
- Cho HS tự làm
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài 2
- Cho HS tự làm
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài 3: ( Nếu cịn thời gian )
- Cho HS tự làm
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- HS nghe
- Tự làm, đổi kiểm tra thống kết nhóm
Bài giải
Quãng đường xe đạp thứ ba là: (12 + 18 ) : = 15 ( km )
Trung bình xe đạp : ( 12 + 18 + 15 ) : = 15 ( km ) Đáp số : 15 km
Bài giải Nửa chu vi HCN : 120 : = 60 ( m )
Hiệu chiều dài chiều rộng 10m Chiều dài mảnh dất HCN :
( 60 + 10 ) : = 35 (m ) Chiều rộng mảnh đất HCN : 35 – 10 = 25 ( m)
Diện tích mảnh đất HCN : 35 x 25 = 875 ( m2)
Đáp số : 875 m2
Bài giải 1cm3 kim loại cân nặng :
22,4 : 3,2 = (g ) 4,5 cm3 kim loại cân nặng :
x 4,5 = 31,5 ( g )
Đáp số : 31,5 g
(15)ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU:
- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK
- Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY – H C:Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1
- Cho HS đọc nội dung - Gọi HS nêu đề chọn tả - Cho HS đọc gợi ý
- GV nhắc HS: Lập dàn ý theo gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát tinh tế HS
- Cho HS làm
- GV nhận xét chữa nhóm
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS trình bày miệng văn tả người theo dàn ý lập
- Gọi đại diện số nhóm trình bày
- Nhận xét, bình chọn người trình bày hay
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học - Học chuẩn bị sau
- HS tự đọc nội dung
- Một số HS nêu đề chọn tả - HS tự đọc gợi ý
- HS tự lập dàn bài, đọc nhận xét nhóm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm trình bày miệng văn tả người theo nhóm - Cử đại diện trình bày Nhận xét bình chọn hay
Tiết 4: Luyện từ câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I MỤC TIÊU:
- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép, làm BT thực hành dấu ngoặc kép
- Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
II CHUẨN BỊ: Bảng nhóm. III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
(16)- GV nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép GV nhắc HS đọc kĩ câu văn, phát chỗ thể lời nói nhân vật, ý nghĩ nhân vật điền dấu ngoặc kép
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
-Gợi ý : ĐVcó từ dùng đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép Nhiệm vụ em tìm đặt vào ngoặc kép
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS thuật lại họp, em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
- GV nhận xét, sữa chữa nhóm
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- CB sau: MRVT: Quyền bổn phận
- HS nhận xét
- HS tự đọc yêu cầu
- Tháo luận nhóm đơi nói cho nghe tác dụng dấu ngoặc kép.“ Phải nói để thày biết”: Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật.“ Thưa thày, sau …ở trường này” : Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật
- HS đọc yêu cầu - HS làm nhóm
bình chọn “Người giầu có
nhất” Cậu ta có “ gia tài”
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, đổi kiểm tra, thống đáp án
Tiết 5,6 : Tiếng Anh ( đ/c Hạnh ) Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày tháng năm
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Biết giải số toán chuyển động * Học sinh hoàn thành 1, 2,
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
(17)- GV nhận xét
2 Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1
- Cho HS đọc đề tóm tắt
* GV gợi ý: Bài thuộc dạng tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số” - Cho HS vẽ sơ đồ làm
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm
Bài 2
- Cho HS đọc đề tóm tắt
* GV gợi ý : Bài thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ
- Cho HS vẽ sơ đồ làm
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm
Bài 3:
- Cho HS tự đọc đề làm
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm
Bài 4: ( Nếu thời gian )
- HS đọc đề quan sát biểu đồ * GV gợi ý: Tìm số HS khá, sau tìm số HS khối lớp 5,tìm số HS giỏi, số HS trung bình
- GV nhận xét, sửa chữa nhóm
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- HS làm cá nhân, đổi kiểm tra, thống đáp án
Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC : 13,6 : ( – ) x = 27,2 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED : 27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
Đáp số : 68 cm2
Bài giải:
Số HS nam lớp là: 35 : ( + ) x = 15 ( học sinh )
Số HS nữ lớp : 35 - 15 = 20 ( học sinh ) Số HS nữ nhiều số HS nam :
20 - 15 = ( học sinh ) Đáp số: học sinh
Bài giải:
Ô tơ 75 km tiêu thụ số lít xăng
12 : 100 x 75 = ( lít ) Đáp số : lít
- HS làm cá nhân, đổi kiểm tra, thống đáp án
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS : 100% - 25 % - 15 % = 60 % Mà 60% học sinh 120 học sinh
Số HS khối lớp : 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh)
Số HS giỏi :
200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh ) Số HS trung bình : 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh )
Đáp số: 50 HS giỏi; 30 HS trung bình
Tiết 2: Tập làm văn
(18)I MỤC TIÊU:
- HS viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học Bài viết hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu
II CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài. III HOẠT ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra chuẩn bị HS:
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài
- Tiết học hôm em viết văn tả người theo dàn ý lập
b) Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS đọc đề SGK * GV nhắc:
- Các em nên viết theo dàn ý lập tiết trước Tuy nhiên em chọn đề khác
- Dù viết theo đề em cần kiểm tra lại, chỉnh sửa sau viết
c) HS viết bài
- GV quan sát nhắc nhở HS làm
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Thông báo trả văn Tả cảnh vào tiết 67 tuần 34
- HS nghe
- HS đọc đề SGK
- HS nghe nhắc nhở trước làm
- HS làm vào
- HS nghe nhận xét nhắc nhở
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
AN TOÀN THỰC PHẨM
I MỤC TIÊU: Sau học HS nắm :
- Như an toàn thực phẩm
- Thực tốt việc ăn uống đảm bảo vệ sinh
II CHUẨN BỊ: Nội dung.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:
? Thế biết giải trí có ích?
B Dạy- học mới:
(19)1 Giới thiệu bài 2 Phát triển bài
HĐ1 : Cần làm để đảm bảo an toàn thực phẩm ?
? Em hiểu thực phẩm ?
- Y/c HS thảo luận ,trả lời câu hỏi: - Để đảm bảo có thực phẩm an tồn ta cần lưu ý điều ?
- Trong thời gian có bệnh xảy việc thực vệ sinh an tồn thực phẩm ? Em hiểu bệnh ? - Mời đại diện báo cáo kết thảo luận - Gv nhận xét, kết luận tuyên dương nhóm hoạt động tốt
- Ở gia đình em thực vệ sinh an tồn thực phẩm nào?
HĐ2 : Trò chơi “ Đi chợ, nấu ăn”
- GV mời HS tham gia trò chơi
- Chia HS thành nhóm , nhóm có bạn, bạn đóng vai người bán , bạn đóng vai người chợ nấu ăn
- Cả lớp theo dõi đảm bảo vệ sinh việc chợ người chưa
- Tổ chức cho HS chơi
- Cho HS chất vấn đánh giá
* GV: Thực tốt an toàn thực phẩm bảo vệ sức khẻo cho ,cho người cho cộng đồng
3 Củng cố- dặn dò: nhận xét học
- Về thực tốt an toàn thực phẩm
+ Thực phẩm thứ làm ăn thịt , cá, rau, …
+ …thì thực phẩm dùng làm ăn cần phải : ( khơng có chất hố học độc hại, khơng có vi khuẩn,…) , tươi, ăn uống nơi hợp vệ sinh,…
+ Bệnh tiêu chảy ,…
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho
+ HS nối tiếp nêu
+ Theo dõi
+ HS chơi
Tiết 5: Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
- Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái
- Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường
(20)- Kĩ hợp tác thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ đội “chuyên gia”
- Kĩ giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra mơi trường đất nơi em sinh sống
- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi sinh sống
II CHUẨN BỊ: Hình trang 136, 137 SGK
III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Nêu hậu việc phá rừng ? - GV nhận xét
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Cho HS quan sát hình người sử dụng đất để làm gì?
- Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV nhận xét, bổ sung nhóm - GV cho HS liên hệ địa phương: - Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng đất thay đổi
- Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- Nêu tác hại việc sử dụng phân hoá học …đến môi trường đất ? - Nêu tác hại rác thải môi trường đất ?
- Gọi đại diện trả lời - GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học Về học
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát hình 2, thảo luận theo nhóm, thống câu trả lời
- Sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai cầu bắc qua sơng - Thảo luận nhóm, trả lời
- Dân số tăng nhanh cần phải mở rộng mơi trường đất
- Có nhiều ngun nhân: xây khu công nghiệp, trường học, nhu cầu đô thị hố
- Thảo luận nhóm
- Làm ô nhiễm môi trường đất
- Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm không trồng cấy
Tiết 6: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: BÀI 32 I MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày ,rõ ràng, viết tả - HS hồn thành viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét trang viết kiểu chữ viết nghiêng
- HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , văn
II CHUẨN BỊ:
(21)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KT cũ : Kiểm tra viết HS
2 Bài :
1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung
A Viết luyện viết
- Hai,ba HS đọc luyện viết: Bài 32
- Nêu ý nghĩa câu văn nội dung đoạn văn - HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết sau: + Các chữ viết hoa
+ Các chữ viết thường ô li:e, u,o,a,c,n,m,i… + Các chữ viết thường 1,5 ô li: t
+ Các chữ viết thường ô li:d,đ,p,q + Các chữ viết thường ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt * HS viết khoảng 20-25 phút
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả
- HS viết vào luyện viết
- GV chấm 8-10 nhận xét lỗi sai chung lớp
- GV tuyên dương HS viết đẹp
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục - Dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh
- HS đoạn văn, văn - HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS phát biểu cá nhân - HS trao đổi bạn bên cạnh
- HS quan sát lắng nghe
HS viết nắn nót - HS rút kinh nghiệm
- HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt - HS nêu hướng khắc phục
Tiết 7: Tốn
LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU:
- Củng cố giúp học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích thể tích hình học
- Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(22)- Nêu quy tắc cơng thức tính thể tích diện tích hình học - Nhận xét
2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Một phịng học dạng hình hộp
chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4,5m chiều cao 3,8 m Người ta quét vôi trần nhà tường phía phịng học Biết diện tích cửa 8,6m, tính diện tích cần quét vôi
- GV kiểm tra, nhận xét nhóm KQ: 98,2 m
Bài 2: Một hộp hình lập phương
(khơng có nắp) cạnh 15 cm a Tính thể tích hộp
b Nếu sơn tất mặt ngồi hộp thí sơn diện tích xăng- ti-mét vuông?
- GV kiểm tra, nhận xét nhóm
Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp
chữ nhật có kích thước lòng bể là: 1,5m, 0,8m 1m Khi bể khơng có nước, người ta gánh nước đổ vào bể, gánh 30l nước Hỏi phải đổ vào gánh nước bể đầy?
- Chữa Tuyên dương HS làm
3 Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS tự đọc đề, nêu cách làm: + Tính diện tích xung quanh + Tính diện tích trần nhà + Tính diện tích phịng học + Diện tích cần qt vơi
- HS tự làm vào vở, đổi kiểm tra, thống kết
- HS tự làm vào vở, đổi kiểm tra, thống kết
Bài giải:
Thể tích hộp là:
15 x 15 x 15 = 3375 ( cm ) Diện tích cần sơn mặt hộp
là: 15 x 15 x = 1125 ( cm ) - HS tự làm vào vở, đổi kiểm tra, thống kết
Bài giải
Thể tích bể nước là:
1,5 x 0,8 x = 1,2 ( m) = 1200 (dm ) Phải đổ vào số gánh nước để đầy bể là: 1200 : 30 = 40 (gánh)
(23)Tiết : Giáo dục kĩ sống
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
I MỤC TIÊU :
-Làm hiểu nội dung tập ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ lập kế hoạch cơng việc
-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập kế hoạch cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc thuận lợi
II CHUẨN BỊ:
II CHUẨN BỊ:
Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ :
- Trình bày tập trước
2 Bài :
-GV giới thiều : Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc tình
bài tập phương án lựa chọn để trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng ngày
- Ghi nhớ: ( Trang 34)
3 củng cố dặn dò
- vài hs trình bày
- HS lắng nghe
-Học sinh đọc
- hs thảo luận
-Đại diện HS trình bày kết -Các HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe
- HS trình bày
Tiết 6: Tiếng việt: (Thực hành) LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI. I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh cách làm văn tả người - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập
II CHUẨN BỊ : Nội dung bài.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm số nhận xét
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề
(24)Bài tập : Viết đoạn văn tả hoạt
động mẹ (hoặc chị) nấu cơm chiều gia đình
*Ví dụ:
Mẹ em thường làm muộn nên chị em học nấu bữa cơm chiều Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp Trong chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy rá treo tường xuống Chị lấy bơ đong gạo từ thùng vào rá vo gạo Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo tay mẹ vo gạo hàng ngày Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau Trông chị, em thấy giống người nội trợ thực thụ Em chạy lại nhặt rau giúp chị Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ
- Cho học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
Bài tập : Tả hoạt động em bé
mà em quan sát đoạn văn
*Ví dụ:
Gia đình em lúc vui vẻ nhờ có bé Thuỷ Tiên Năm bé tuổi Bé hiếu động Bé lẫm chẫm trơng ngộ nghĩnh Bé giơ hai tay phía trước để giữ thăng Bé mặc váy áo màu hồng trông dễ thương Mỗi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay Có lúc bé ngã lại lồm cồm đứng dậy tiếp Em thích bé Thuỷ Tiên
- Cho học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
4.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống
- Học sinh đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét, bổ sung
(25)- Nhận xét học, tuyên dương học sinh viết đoạn văn hay
- Dặn dò học sinh nhà xem lại
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
Tiết 7: Hoạt động thư viện
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ SỐNG VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN LOẠI VÀ DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU
-Giới thiệu cho em tìm đọc sách nói vĩ nhân trọn
đời hy sinh hạnh phúc nhân loại
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách
II CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên:
-Xếp bàn theo nhóm học sinh
-Danh mục sách theo chủ đề:Về chủ đề người sống hạnh phúc người khác
2- Học sinh: Chuẩn bị truyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Trước đọc
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện -Qua tiểu phẩm em nghĩ Lu-i Pa-xtơ ?
2 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu danh mục sách chuẩn bị
II-Trong đọc
*Hoạt động 1: Chọn sách nói những
người sơng hạnh phúc người khác
-Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù hợp chủ đề giới thiệu trước lớp (mỗi nhóm quyển)
*Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện
- HS đọc truyện
III- Sau đọc
- HS thảo luận nội dung truyện vừa đọc
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
Kết luận : Qua câu chuyện em vừa giới thiệu cho ta biết có nhiều gương ln sống ví hạnh phúc người khác
* Tổng kết
* HĐ:1 - Lắng nghe
- Các em nêu hiểu biết
* HĐ lớp
-Tiến hành chọn sách, giới thiệu trước lớp + Tên truyện
+ Tác giả – Nhà xuất
- ( 2-3 em) giới thiệu - HS khác nhận xét * HĐ nhóm:
- Lần lượt nhóm đọc nối tiếp đoạn hết câu chuyện
- Thảo luận theo yêu cầu sau:
+ Câu chuyện tên ? tác giả ai?
+ Có nhân vật ? Nhân vật ?
+ Qua câu chuyện em học ? luận nhóm lên trước lớp
(26)- Qua tiết đọc em học từ nhân vật mà em biết qua câu truyện vừa đọc?
- Giáo dục em biết noi theo gương học
- ( 3-4 em) nêu cảm nhận
Tiết 4: Hoạt động tập thể
TÌM HIỂU VỀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
-Có hiểu biết đời hoạt động cách mạng Bác Hồ,
những đức tính cao đẹp thuở thiếu thời Bác,về tình cảm yêu thương mà Người dành cho thiếu nhi, từ cố gắng làm theo lời Bác
-Học sinh nắm ưu điểm, nhược điểm tuần 32,có ý thức khắc phục khó khăn phát huy ưu điểm tuần qua
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình tự phê bình
II CHUẨN BỊ: Câu chuyện có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các
em biết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích,
nội dung tiết học
3 Hoạt động 1: Mở đầu
-Hát tập thể:
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng
Nhạc lời: Phong Nhã
-Giới thiệu chương trình
-GVCN nêu vài yêu cầu kể chuyện động viên học sinh tích cực mạnh dạn tham gia kể chuyện
4 Hoạt động 2: Thi kể chuyện
-Mỗi tổ cử đại diện lên bốc thăm số thứ tự kể chuyện
-Những người kể chuyện tổ lên vị trí bố trí phía để chuẩn bị kể chuyện
-Lần lượt theo số thứ tự bốc thăm, câu chuyện trình bày cho lớp nghe Người kể sau kể xong cần nói rõ nội dung câu chuyện muốn nói
5 Hoạt động 3: Tổng kết
-Lắng nghe
1 Khởi động:
Hát tập thể
2 Tuyên bố lí do:
Để Chào mừng ngày 19 - Tiết hoạt động tổ chức thi kể chuyện tổ lớp
3 Tiến hành:
- Nêu yêu cầu
- Lần lượt HS lên kể chuyện Bác Hồ
(27)-Toàn lớp hát hát Bác Hồ điều khiển
-Lớp trưởng mời GVCN nhận xét
4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
1 Nhận xét mặt hoạt động tuần qua :
2 Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
3 GV nhận xét chung mặt nêu nội dung thi đua tuần 33: đánh giá tinh thần, thái độ hành vi HS trong những ngày qua.
4 Kế hoạch tuần 34:
- Duy trì nề nếp vào lớp quy định - Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên -Phụ đạo HS yếu
-HS giỏi chuẩn bị thi khảo sát - Thi đua hoa điểm 10 lớp -Vệ sinh cá nhân
- Khắc phục khó khăn để học tập tốt - Tích cực tham gia hoạt động Đội – Sao
* Tổ trưởng tổ báo cáo
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến
-Lớp trưởng tổng hợp kết *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc - HS bình bầu cá nhân có tiến -Tun dương:…………
-Nhắc nhở:………
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
-HS lắng nghe thực
Tiết 6: Kĩ Thuật
LẮP RÁP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Lắp mơ hình tự chọn
- Tự hào mơ hình lắp
II CHUẨN BỊ: lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học
B Bài mới: 1 Giới thiệu : 2 Các hoạt động:
a- Chọn mơ hình lắp ghép
b- Thực hành lắp mơ hình
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng bàn - G nhận xét đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp * HĐ 1:
- G gợi ý cho nhóm
- H tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm
- G nêu yêu cầu
(28)chọn:
*Chọn chi tiết
- Lắp phận
- Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh
d- Đánh giá sản phẩm
3 Củng cơ, dặn dị:
* HĐ 2:
- H nhóm tự chọn chi tiết để vào nắp hộp
- H nhóm lắp phận - H lắp ráp mơ hình hồn chỉnh - G tổ chức
- H trình bày sản phẩmtheo nhóm - G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- H- G nhận xét đánh giá
- H tháo rời chi tiết xếp vị trí hộp
- G nhận xét chung tiết học - H nhà học
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I MỤC TIÊU:
- HS nắm kết hoạt động thi đua tổ thân tuần - HS nhận ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với thân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1 Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu học
2 Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đảm bảo sĩ số
+ Học tập: Có học bài, làm tập, sôi xây dựng
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác + Vệ sinh: Vệ sinh lớp học khu vực + Phong trào: Tham gia hoạt động giờ, nhanh nhẹn
* Hoạt động : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động : GV nhận xét chung các mặt nêu nội dung thi đua tuần 34
- Khắc phục khó khăn để học tập tốt - Tích cực tham gia hoạt động Đội – Sao
3 Kết thúc
- Cho HS hát hát tập thể
- Lớp trưởng nêu chương trình - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo
- Tổ trưởng tổ báo cáo - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc
- HS bình bầu cá nhân có tiến
(29)đấu tuần sau
Địa lí
T33: ƠN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU:
- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới
- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Thế giới Quả Địa cầu
III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 5p
- Gọi HS lên vị trí đại dương địa cầu
- GV nhận xét
2 Bài mới: 25p
a) Giới thiệu
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động :
- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí châu lục, đại dương nước Việt Nam Địa cầu
- GV tổ chức cho HS thi: Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nước thẻ ghi tên châu lục
- GV yêu cầu HS gắn tên nước với tên châu lục
- Gọi HS nhận xét
Hoạt động :
- Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng câu b
- Gọi đại diện nhóm trả lời
3.Củng cố, dặn dò: 5p
- GV nhận xét tiết học Về nhà ơn CB sau: Ơn tập học kỳ II
- HS lên - HS nhận xét
- Một số HS lên Địa cầu - HS thi Đối đáp nhanh: hai đội đội em
+ Đội 1: nêu tên nước; đội nêu tên châu lục ứng với tên nước vừa nêu - HS lại làm trọng tài
- HS thảo luận hoàn thành bảng câu 2b
- HS trả lời
Thể dục
T66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI "DẪN BĨNG"
I MỤC TIÊU:
(30)- Bước đầu biết cách thực đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai
- Trị chơi: "Dẫn bóng" u cầu biết cách chơi đập dẫn bóng tay tham gia chơi
* Lấy chứng 3(NX10) 8em
II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- cịi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sẽ.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:8p
- GV phổ biến nội dung, yc học - Yc HS tập động tác khởi động - Tập thể dục phát triển chung Phần bản: 20p Môn thể thao tự chọn:
* Phát cầu chuyền cầu mu bàn chân
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát cầu chuyền cầu mu bàn chân * Ơn tập ném bóng trúng đích
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai
- Tập theo đội hình hàng ngang
- GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác động tác
- Cho lớp thao tác thử, sau gọi HS HS lên thực hành
* Chơi trị chơi :“ Dẫn bóng "
- GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử Gọi HS lên chơi thử - GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi
3 Phần kết thúc:7p
- Cho HS thả lỏng
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay - GV HS hệ thống - Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS tập hợp điểm số, báo cáo - Tập động tác khởi động, - Xoay khớp, chạy nhẹ chỗ
- HS theo dõi
- HS tập luyện theo tổ điều hành tổ trưởng
- HS tập theo tổ
- HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho
- Cả lớp theo dõi
- Lần lượt học sinh lên thực hành ném bóng
- Cả lớp chơi theo đội hình vịng trịn u cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối
- Cả lớp chạy (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ
Lịch sử
T33: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp
(31)+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhõn dõn Miền Nam đứng lờn chiến đấu, miền Bắc vừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vừa chống trả chiến tranh phỏ hoại ĐQ Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, đất nước thống
II Chuẩn bị
- Mời Cựu chiến binh địa phương đến nói chuyện
III HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 5p
- Nêu vai trị nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình
- GV nhận xét, cho điểm
2 Bài mới: 25p
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1:
- Từ năm 1858 đến nay, lịch sử nước ta trải qua thời kì lịch sử?
- Cho HS thảo luận, trả lời
- GV treo bảng phụ ghi thời kì lịch sử
- Cho HS đọc Hoạt động :
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3:
- GV nêu: Từ sau năm 1975, nước bước vào công xây dựng CNXH Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành công đổi thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn CNH – HĐH
3 Củng cố, dặn dò: 5p
- GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục ôn tập
- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét
- HS nghe
- Thảo luận, thống câu trả lời - thời kì lịch sử :
+ Từ năm 1858 đến năm 1945 + Từ năm 1945 đến năm 1954 + Từ năm 1954 đến năm 1975 + Từ năm 1975 đến
- HS thảo luận nhóm, đại diện báo cáo + Nhóm 1: Nội dung thời kì
+ Nhóm 2: Các niên đại quan trọng + Nhóm 3: Các kiện + Nhóm 4: Các nhân vật tiêu biểu
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/