1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

23 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.. - Yêu cầu HS nhớ lại những phẩ[r]

(1)

Chủ đề: Gần mực đen, gần đèn sáng

LỊCH BÁO GIẢNG

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY

ĐDDH Tự làm

T Hai 13.04

1 CC

2 TĐ Công việc đầu tiên B phụ

3 T Luyện tập B phụ

4 ĐĐ Giữ vệ sinh trường lớp B phụ Tr.ảnh

5 LTVC Mở rộng vốn từ: Nam nữ (Điều chỉnh)

T Ba 14.04

1 AV

2 AV

3 ÂN

4 KT

T.Tư 15.04

1 TĐ Bầm ơi B phụ Tr.ảnh

2 KC Kể chuyện đượch cứng kiến tham gia Tr.ảnh

3 T Phép nhân B phụ

4 TLV Ôn tập tả cảnh B.phụ

5 T Luyện tập

T Năm 16.04

1 ĐL

2 CT (Nghe – Viết) Tà áo dài Việt Nam B.phụ

3 LT&C Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) B.phụ

4 T Phép chia B phụ

T Sáu 17.04

1 TLV Ôn tập tả cảnh B.phụ Tr.ảnh

2 T Luyện tập B phụ

3 TV(rèn)

4 TV(rèn

TUAÀN 31

TUAÀN 31

(2)

Thứ hai, ngày 13 tháng 04 năm TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn, thể tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi dầu làm việc cho cách mạng Hiểu từ ngữ khó bài, diễn biến truyện

3 Thái độ: - Nói nguyện vọng, lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem trước III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Giáo viên kiểm tra – HS đọc bài: “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Giới thiệu mới:

- Trong học hôm nay, đọc Công việc giúp em biết tên tuổi phụ nữ Việt Nam tiếng – bà Nguyễn Thị Định Bà Định người phụ nữ Việt Nam phong Thiếu tướng giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Bài đọc trích đoạn hồi kí bà – kể lại ngày bà cịn gái lần đầu làm việc cho cách mạng

3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

+ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc mẫu văn - Có thể chia làm đoạn sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em chữ nên khơng biết giấy

Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm

Đoạn 3: Còn lại

- Hát

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh lắng nghe

Hoạt động lớp, cá nhân

- học sinh đọc mẫu

- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn

(3)

- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải từ ngữ khó)

- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp

- GV đọc diễn cảm tồn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. + Cách tiến hành:

- Giáo viên thảo luận câu hỏi SGK hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn

+ Công việc anh Ba giao cho út gì?

- học sinh đọc thành tiếng đoạn

+ Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này?

+ Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?

- Cả lớp đọc thầm đoạn + Vì muốn li?

- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa văn

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn

- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:

- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn,/ hỏi to://

- Út có dám rải truyền đơn khơng?// - Tơi vừa mừng vừa lo,/nói://

- Được,/nhưng rải anh phải chỉ vẽ,/em làm chớ!//

- Anh Ba cười, dặn dị tơi tỉ mỉ.// Cuối

- 1,2 em đọc thành tiếng giải nghĩa lại từ (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li)

- HS luyện đọc cặp đôi - 2-3 cặp đọc trước lớp

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo

- Rải truyền đơn

- Cả lớp đọc thầm lại

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

- Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

- Vì út quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng - Bài văn đoạn hồi tưởng lại công việc bà Định làm cho cách mạng Qua văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

Hoạt động lớp, cá nhân.

(4)

cùng anh nhắc://

- Rủi địch bắt em tận tay em một mực nói rằng/có anh bảo giấy quảng cáo thuốc.// Em chữ nên giấy gì.//

- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại 4 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị: Bầm

- Nhiều học sinh luyện đọc

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, văn

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TỐN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: ĐC

- Củng cố việc vận dụng kĩ cộng trừ thực hành tính giải tốn - Rèn kĩ tính giải tốn

- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học

- Bài tập 3/161: Nếu thời gian cho HS làm bài II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. + Mục tiêu: HS làm tốt BT

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: Đọc đề.

- Nhắc lại cộng trừ phân số

- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân, cách thực dãy tính ?

- GV chốt lại

a)  

5 3   15 15 10 15 19 ; 21 84 32 84 24 49 12 12        17 17 17 17 12   

Hoạt động cá nhân.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS nhắc lại Làm bảng

(5)

b) 578,69 + 281,78 = 860,47

594,72 + 406,38 – 329,47 = 671,63

Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?

- Lưu ý: Giao hoán số để cộng số tròn chục tròn trăm

69,78 +35,97+ 30,22 = (69,78 +30,22)+35,97 =100 +35,97 =135,96 83,45 -30,98 -42,47 = 83,45 - (30,98 +42,47) = 83,45 - 73,45 = 10

72 28 14 72 28 14 72 42 30

99 99 99 99 99 99 99 99 99

 

        

  =33

10

Bài 3: Nếu thời gian cho HS làm bài

- Lưu ý HS xem tổng số tiền lương đơn vị. Sửa

Tiền để dành gia đình tháng chiếm:

1–   

20 )

( 15%

Nếu số tiền lương 000 000 đồng tháng để dành được:

4 000 000  15 : 100 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15%; b) 600000 đồng  Hoạt động 2: Củng cố. + Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- Thi đua tính

- Nhận xét, tuyên dương

- HS làm HS trả lời: giáo hoán, kết hợp

- HS làm HSlàm bảng - Sửa

- HS đọc đề, phân tích đề - Nêu hướng giải

- Làm

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- HS thực theo yêu cầu - Nhận xét

1’ 3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Phép nhân

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Đạo đức

GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG VÀ LỚP

I/ Mục Tiêu:

(6)

- Hs có ý thức việc giữ gìn vệ sinh trường lớp - GDBVMT: Hs u thích môi trường xanh đẹp II/ Đồ dùng

- Dụng cụ làm vệ sinh III/ Các hoạt động dạy học

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: A/ Kiểm tra cũ:

- Gv nhận xét

B/ Bài 1/ Giảng bài: * Hoạt động 1:

Mục tiêu: Bày tỏ thái độ - Gv cho hs nêu:

 Thế giữ vs trường lớp?  Em làm để giữ gìn vs trường lớp?

 Việc giữ gìn vs trường lớp có ích lợi ?

- GDBVMT: Giữ gìn vệ sinh trường lớp góp phần bảo vệ môi trường

* Hoạt động 2: Mục tiêu: Thực hành

- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở hs thực đảm bảo an toàn

Hoạt động cá nhân.

- Hs trả lời câu hỏi thuộc nội dung tiết trước

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- HS thực theo yêu cầu - Nhận xét

- Chia lớp làm tổ cho hs thực hành làm vs trường lớp

1’ 3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

I MỤC TIÊU:

(7)

- Tích cực hố vốn từ cách tìm hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ - Tơn trọng giới tính bạn, chống phân biệt giới tính

* Làm tập (Nếu thời gian) II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động

Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) - GV nhận xét

- Hát

- HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT. + Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV phát bảng phụ cho 3, HS - GV nhận xét, chốt kết - Bất khuất không chịu khuất phục

- Anh hùng có tài năng, khí phách - Trung hậu chân thành với người - Đảm biết gánh vác lo toan việc + Các phẩm chất khác phụ nữ VN: Cần cù, nhân ái, khoan dung, độ lượng, dịu dàng…

Bài 2:

- Nhắc em ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ

- Sau nói phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể qua câu

- GV nhận xét, chốt lại

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ

a) Nói lên lịng thương vơ bờ bến, đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ.

b) Người phụ nữ giỏi giang, đảm đang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn yêm ấm cho gia đình.

c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.

Bài 3: ( Nếu thời gian) - Nêu yêu cầu

- GV nhận xét, kết luận HS nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ hay

- Chú ý: đánh giá cao ví dụ nêu hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng

Hoạt động 2: Củng cố.

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu a, b - HS làm cá nhân

- HS làm phiếu trình bày kết

- HS đọc lại lời giải Sửa

- HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Trao đổi theo cặp - Phát biểu ý kiến

Hoạt động nhóm, lớp.

(8)

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi tìm thêm tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam Nhận xét, tuyên dương 1’ 3 Tổng kết Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

- Chuẩn bị: Ơn tập dấu câu (dấu phẩy) (tt)

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ tư, ngày 15 tháng 04 năm

TẬP ĐỌC

BẦM ƠI.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Đọc diễn cảm, lưu toàn

2 Kĩ năng: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân

3 Thái độ: - Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà Thuộc lòng thơ

* GDKNS: Sự biết ơn người mẹ. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem lại

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

32’

1 Khởi động:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại truyện Thuần phục sư tử,

trả lời câu hỏi đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2 Giới thiệu mới:

Bầm

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

+ Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

(9)

diễn cảm thơ

+ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu 1, học sinh đọc thơ

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung thơ

+ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải + Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm thơ, trả lời câu hỏi:

+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ? - Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi + Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng

- Cách nói so sánh có tác dụng gì?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi:

+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh? - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh đọc thầm từ giải sau - em đọc lại thành tiếng

- học sinh đọc lại

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung thơ

+ Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

- Cả lớp đọc thầm lại thơ,

+ Mưa hạt thương bầm nhiêu + Con trăm núi ngàn khe

+ Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm + Con đánh giặc mười năm

+ Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi) - Cách nói có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm sánh với vất vả, khó nhọc mẹ phải chịu

- Người mẹ anh chiến sĩ phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu …

(10)

1’

dung thơ

- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương nơi quê nhà

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS rèn đọc tốt hay

+ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm thơ

- Giọng đọc phải giọng xúc động, trầm lắng

- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng khổ thơ

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng khổ thơ

* Chúng ta cần làm để tỏ lịng biết ơn mẹ?

4 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ,

- Chuẩn bị: Út Vịnh - Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, đọc khổ,

- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp giáo viên nhận xét

- Hs nêu

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói bạn nam bạn nữ người quí mến

- Yêu quý học tập đức tính tốt đẹp

(11)

II CHUẨN BỊ:

+ GV : Bảng phụ viết đề tiết kể chuyện, gợi ý 3, III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ 2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.

+ Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề + Phương pháp: Đàm thoại, phân tích + Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc đề

- Nhắc học sinh lưu ý: Câu chuyện em kể chuyện em đọc sách, báo mà chuyện bạn nam hay nữ cụ thể – người bạn em Đó người em người quý mến

+ Khác với tiết kể chuyện người bạn làm việc tốt, kể người bạn tiết học này, em cần ý làm rõ nam tính, nữ tính bạn

- u cầu HS nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà em trao đổi tiết Luyện từ câu tuần 29

- Theo gợi ý này, HS chọn cách kể: + Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ mổi phẩm chất 1, ví dụ

+ Kể việc làm đặc biệt bạn  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện + Mục tiêu: HS kể câu chuyện + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn học sinh kể chuyện

- GV nhận xét, tính điểm

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

-1 HS đọc gợi ý

- 5, HS tiếp nối nói lại quan điểm em, trả lời cho câu hỏi nêu Gợi ý

- HS đọc gợi ý

- 5, HS tiếp nối trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?

- HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý 4,

- HS làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý SGK, em viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện định kể Hoạt động cá nhân, lớp

- Từng HS nhìn dàn ý lập, kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa chuyện

- HS giỏi kể mẫu Đại diện nhóm thi kể

- Cả lớp trao đổi ý nghĩa chuyện, tính cách nhân vật truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể

- Cả lớp bình chọn câu chuyện người kể chuyện hay

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

* Hãy kể việc làm để giúp đỡ những người gặp khó khăn.

(12)

- Nhận xét tiết học Dặn dị

TỐN

PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm, giải toán

- Rèn học sinh kĩ tính nhân, nhanh xác - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hệ thống tính chất phép nhân.

+ Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức + Phương pháp: Đàm thoại + Cách tiến hành:

- GV hỏi HS trả lời, lớp nhận xét - GV ghi bảng

Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS làm tốt BT + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề

- HS nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân

- GV yêu cầu HS thực hành em làm bảng Bài 2: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001

Bài 3: Tính nhanh

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Tính chất giao hốn a  b = b  a

- Tính chất kết hợp

(a  b)  c = a  (b  c) - Nhân tổng với số (a + b)  c = a  c + b  c - Phép nhân có thừa số 1  a = a  = a

- Phép nhân có thừa số 0  a = a  =

Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề - em nhắc lại

- HS thực hành làm bảng

- HS nhắc lại 3,25  10 = 32,5 3,25  0,1 = 0,325 417,56  100 = 41756 417,56  0,01 = 4,1756

(13)

- HS đọc đề

- GV yêu cầu HS làm vào sửa bảng lớp em làm bảng cho cặp thi đua

Bài 4: Giải toán

- GV yêu cầu HS đọc đề, thảo luận nhóm Sửa bài: Tổng vt: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 30 phút = 1,5 82  1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km

giải BT

a/2,5  7,8  4=2,5   7,8=10  7,8 =78

b/8,35  7,9 + 7,9  1,7= 7,9  (8,3 + 1,7) = 7,9  10,0= 79

- HS đọc đề, xác định dạng tốn giải

1’ 3 Củng cố Dặn dị:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Liệt kê văn tả cảnh đọc viết học kì Trình bày dàn ý văn

- Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả

- Rèn kĩ quan sát, phân tích.

*GDHS: Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Những ghi chép HS liệt kê văn tả cảnh đọc viết HK1 Giấy khổ to liệt kê văn tả cảnh HS đọc viết HK1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H C:Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

31’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm 1: + Mục tiêu: HS trình bày dàn ý văn + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV nêu: văn tả cảnh thể loại em học suốt từ tuần đến tuần 11 sách Tiếng Việt tập Nhiệm vụ em liệt kê

Hoạt động nhóm đơi.

- HS đọc u cầu tập

(14)

văn tả cảnh em viết, đọc tiết Tập làm văn từ tuần đến tuần 11 sách Sau đó, lập dàn ý cho văn

- GV nhận xét: Treo bảng phụ liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc, viết

+ Tuần 1: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hồng sơng Hương / Nắng trưa - Buổi sớm cánh đồng

+ Tuần 2:Rừng trưa, Chiều tối, + Tuần 3: Mưa rào

+ Tuần : Tả biển ,Tả kênh + Tuần 7: Vịnh Hạ Long

+ Tuần 8: Kì diệu rừng xanh + Tuần 9: Bầu trời mùa thu

- Dựa vào viết dàn ý cho - HS nối tiếp đọc GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm 2 + Mục tiêu: HS thực tốt yêu cầu + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

- yêu cầu HS đọc “Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh”

- Bài văn miêu tả theo trình tự ?

- Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát tinh tế?

- Hai câu cuối ý nói ?

- GV nhận xét chốt ý: Tả theo thứ tự thời gian, tác giả quan sát tinh tế, tác giả ca ngợi vẻ đẹp thành phố vào buổi sáng, sử dung nhiều từ láy làm cho văn thêm sinh động

* Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho ta những lợi ích gì?

* Chúng ta cần làm để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên ấy?

- HS phát biểu ý kiến

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc - HS trả lời

- Bạn nhận xét bổ sung

- HS nghe

- HS nêu

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

- Chuẩn bị: Ơn tập văn tả cảnh (tt)

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(15)

Tiết 154: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tìm giá trị biểu thức giải tốn tính giá trị biểu thức giải toán

- Rèn kỹ tính

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H C:Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

34’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức + Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức

+ Cách tiến hành:

- GV yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống thành phép nhân  Hoạt động 2: Thực hành

+ Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức + Cách tiến hành:

Bài :gọi em làm bảng - GV chữa nhận xét

a/6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg  = 20,25 kg

b/7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2  =

7,14 m2  (2 + 3) = 7,14 m2  = 35,70 m2

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực tính giá trị biểu thức

- GV lưu ý cho HS nhận xét hai biểu thức ? Làm bảng Chữa

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề.

- HS nhắc lại công thức chuyển động thuyền.? Vận tốc thuyền máy xi dịng:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)

Quãng sông AB dài: 15 phút = 1,25 24,8  1,25 = 31 (km) Đáp số 31 km

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS nhắc lại

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS thực hành làm - HS sửa

- HS đọc đề, nêu lại quy tắc - Thực hành làm

- HS nhận xét

- HS đọc đề

* Vthuyền xi dịng = Vthực thuyền +

Vdòng nước

* Vthuyền ngược dòng = Vthực thuyền – Vdòng nước

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Phép chia

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(16)

Thứ ba, ngày 15 tháng 04 năm

CHÍNH TẢ

Nghe viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

I MỤC TIÊU:

- Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết số huân chương nước ta

-Viết tả tà áo dài Vi?t Nam - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. + Mục tiêu: HS nghe viết đúng, đẹp viết + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập

+ Cách tiến hành:

- GV gọi HS đọc tả lượt - Đọan văn kể điều gì?

- GV hướng dẫn HS viết số từ dễ sai - GV đọc câu cụm từ cho HS viết Nhắc HS ý vị trí viết tên

- GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT + Mục tiêu: HS làm BT theo yêu cầu + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 2: GV yêu cầu đọc đề.

- Yêu cầu HS làm bài, HS làm bảng - Cho HS trình bày GV nhận xét, chốt:

a) Giải thưởng kỳ thi văn hóa, văn nghệ, thể thao:

- Giải I: Huy chương Vàng - Giải II: Huy chương Bạc - Giải III: Huy chương Đồng

b) Danh hiệu dành cho nghệ sĩ tài năng: - Danh hiệu cao quý I: Nghệ sĩ Nhân dân

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc tả lần

- Kể đặc điểm lọai áo dài Việt Nam

- HS viết bảng - HS nghe - viết

- HS đổi soát chữa lỗi

Hoạt động cá nhân, nhóm

- HS đọc đề – nêu yêu cầu - HS làm

(17)

- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú

c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn xuất sắc hàng năm:

- Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc I: Đơi giày Vàng, Quả bóng Vàng

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc

Bài 3: yêu cầu HS đọc BT GV giao việc: + Đọc lại đoạn văn

+ Viết tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương đọan văn cho

- Cho HS làm bài, tổ chức cho HS thi đua tiếp sức Nhận xét

a) Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niệm chương Vì nghiệp giáo dục; Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

b) Huy chương Đồng; Giải tuyệt đối; Huy chương Vàng Giải thực nghiệm

- HS đọc đề - HS làm - Nhận xét

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Nhớ viết: Bầm

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy

- Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy II/ Chuẩn b ị ị : Phiếu tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động

Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) - GV nhận xét

- Hát

- HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy

(18)

* HĐ 1: Ơn "Mở rộng vốn từ: Nam nữ "

+ Đặt câu với câu tục ngữ SGK /129

Giới thiệu bài: Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy)

* HĐ 2.: Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập

- HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu ta làm gì?

- HS thảo lụân theo yêu cầu sau : + Đọc kĩ câu văn

+ Xác định vị trí dấu phẩy câu + Xác định tác dụng dấu phẩy? Bài tập

- HS đọc yêu cầu đề mẩu chuyện vui "Anh chàng láu lỉnh"

- HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Cán xã phê vào đơn anh hàng thịt nào?

+ Anh hàng thịt thêm dấu câu vào chỗ lời phê xã để hiểu xã đồng ý cho làm thịt bò?

+ Lời phê đơn cần viết để anh hàng thịt không chữa cách dễ dàng?

+ Dùng sai dấu phẩy có tác dụng gì? Bài tập 3

+ Bài yêu cầu làm gì?

- HS thảo luận theo nhóm cặp với câu hỏi sau :

+ Đọc kĩ đoạn văn Tìm dấu phẩy bị đặt sai vị trí ? Sửa lại cho

- HS tự làm vào

- HS đọc làm cho lớp nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS

- HS làm vào - Nhận xét bổ sung

- HS đọc - Cá nhân

1’ 3 Tổng kết Dặn dị:

+ Dấu phẩy có tác dụng gì?

+Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - Nhận xét tiết học

(19)

câu : Dấu phẩy

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

Tiết 155: PHÉP CHIA.

I MỤC TIÊU: ĐC

- Giúp học sinh củng cố kĩ thực phép chia số tự nhiên, số thâp phân, phân số ứng dụng tính nhẩm, giải tốn

- Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

- Bài tập 4/164: Nếu thời gian cho HS làm bài II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. + Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức + Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia

- Nêu tính chất phép chia? Cho VD - Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)

- Nêu cách thực phép chia phân số? - Yêu cầu HS làm vào bảng

-Chữa bài: Tìm số bị chia có số dư ? (= thương x số chia +số dư)

- Vận dụng làm , gọi em làm bảng Bài 2: Tổ chức tương tự 1

- Sửa

Bài 3: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi cách làm

- Ở em vận dụng quy tắc để tính nhanh?

- Yêu cầu HS giải vào Gọi nêu cách làm

b) nêu cách nhẩm số chia cho 25 ?(ta lấy số nhân với 4) tương tự chia 0,5? (lấy s?â nhân 2) HS vận dụng

Bài 4: Nếu thời gian cho HS làm bài

Hoạt động lớp, cá nhân,

- HS đọc đề xác định yêu cầu - HS nhắc lại

- HS nêu

- HS làm Nhận xét

- HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS làm

- HS đọc đề, thảo luận, nêu hướng giải

(20)

- Nêu cách làm

- Yêu cầu HS nêu tính chất vận dụng? (6,24 +1,26) :0,75 =7,5 :0,75 = 10

(6,24 +1,26) :0,75 =6,24 :0,75 +1,26 :0,75 = 8, 32 +1, 68 =10

- So Sánh kết ? HS nêu lại cách làm?  Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức + Cách tiến hành:

- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Thi đua nhanh hơn?

- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - Làm

Hoạt động cá nhân, nhóm

- HS nêu lại

- HS tham gia chơi Nhận xét

1’ 3 Tổng kết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dị

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ sáu, ngày 17 tháng 04 năm

Thứ sáu, ngày 17 tháng 04 năm TẬP

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Trên sở hiểu biết có thể loại văn tả cảnh, HS biết lập dàn ý sáng rõ, đủ phần, đủ ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng

- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý

* Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1 + Mục tiêu: HS lập dàn ý cho văn

+ PP: Hỏi đáp, phân tích + Cách tiến hành:

- GV lưu ý HS: + Về đề tăi: Câc em hêy chọn tả cảnh đê níu Điều quan trọng, phải lă cảnh em muốn tả đê thấy, đệ ngắm nhìn, đê quen thuộc

+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo

Hoạt động nhóm.

- HS đọc to, rõ yêu cầu bài, đề Gợi ý

- Nhiều HS nói tên đề tài chọn HS làm việc cá nhân

(21)

khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh

- GV phát riêng giấy khổ to bút cho 3, HS (chọn tả cảnh khác nhau)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2 + Mục tiêu: HS trình bày miệng dàn ý, văn

+ PP: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập

- GV nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … GV nhận xét nhanh

theo gợi ý SGK nháp

- Những HS làm dán kết lên bảng lớp: trình bày

- Cả lớp nhận xét, điều chỉnh nhanh dàn ý lặp

Hoạt động cá nhân.

- Nhiều HS dựa vào dàn ý, trình bày làm văn nói

- Cả lớp nhận xét

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Cảnh vật xung quanh mang lại lợi ích gì cho người?

- Chúng ta cần làm để bảo vệ, giữ gìn những cảnh quan thiên nhiên có xung quanh ta đất nước?

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Hs nêu

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: ĐC

- Giúp học sinh củng cố kĩ thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm hai số, cộng, trừ tỉ số phần trăm, ứng dụng giải toán

- Rèn luyện kỹ tính thích vận dụng vào giải tốn đố - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

- Bài tập 4/165: Nếu thời gian cho HS làm bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động: - Hát, trò chơi

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập.

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu

(22)

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: GV yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên, số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu HS làm bảng Gọi em a)

17 12

: = 17 12 x = 102 12 = 17

16 : 22

8 176 11 16 11    

9 : 

5 3 15 15  

 =

b) 72 : 45 = 1,6; 281,6 : = 35,2; 300,72 : 53,7 = 5,6

15 : 50 = 0,3; 912,8 : 28 = 32,6; 0,162 : 0,36 = 0,45

Bài 2: GV cho HS thảo luận nhóm cách làm - Yêu cầu HS sửa miệng giải thích cách làm a) 3,5 : 0,1 = 3,5 x 10 = 35

8,4 : 0,01 = 8,4 x 100 = 840 9,4 : 0,1 = 9,4 x 10 = 94

7,2 : 0,01 = 720; 6,2 : 0,1 = 62; 5,5 : 0, 01 = 550

b) 12 : 0,5 = 12 : 24

1 12   

20 : 0,25 = :

20 = 20 x 80

1  7 , :   

11: 0,25 = 11 : 44

1 11   

24 : 0,5 = 24 : 48

1 24   

15 : 0,25 = 15 : 60

1 15   

Bài 3: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.?

- Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét, chốt cách làm

Bài 4: Nếu thời gian cho HS làm bài - Hướng dẫn HS cách làm trắc nghiệm? - Nêu cách làm? (tìm tỉ số %)

- HS nêu bước ? GV nhắc lại

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm nhanh sửa bảng lớp

Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức

- HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS lại

- HS làm nhận xét

- HS đọc đề, xác định yêu cầu, - HS thảo luận, nêu hướng làm - HS sửa bài, nhận xét

- HS đọc đề xác định yêu cầu - HS nhắc lại

- HS làm vào

- HS đọc đề

- HS nêu HS làm sửa - HS nêu

- HS dùng thẻ a, b, c, d … lựa chọn đáp án (D)

(23)

+ Cách tiến hành:

- Nêu lại kiến thức vừa ôn Nhận xét - HS nêu 1’ 3 Tổng kết Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

SINH HOẠT LỚP

I ĐÁNH GIÁ CHUNG:

1 GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết hoạt động tuần qua lớp mặt: + Nề nếp:……… ………

+ Học tập:……… ……… + Hạnh kiểm:……… ……… + Tham gia phong trào:……… ……… 2 GV nhận xét, đánh giá:

a) Ưu điểm:

- HS học đều, giờ, tham gia tốt phong trào - Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học

- Có đủ dụng cụ học tập đến lớp - Tích cực tham gia học tập đạt chất lượng b) Tồn tại:

- Một vài em chưa thật tích cực học tập:……… - Vào lớp chưa thuộc cẩn thận:……… c) Tuyên dương:……… Nhắc nhở:……… II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

- GV tổ chức cho HS lớp tập hát số hát

- Tổ chức cho em thi hái hoa dân chủ mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức

III ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU: - Tham gia tốt hoạt động phong trào trường

- Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt - Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ tích cực học tập - Tham gia học tập tốt, tích cực giơ tay phát biểu

(24) https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:47

Xem thêm:

w