1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Biện pháp tu từ - Ngữ Văn lớp 6 (Phần 1) - Hoc360.net

11 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 26,1 KB

Nội dung

Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ của bản thân về Ngữ văn liên quan đến nội dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận của riên[r]

(1)

Định hướng

Cách dạy học sinh làm số dạng thường gặp thi c. Các em học sinh thân mến!

Dạng tìm, phân tích tác dụng biện pháp tu từ thơ văn vốn quen thuộc, th -ờng đợc sử dụng kiểm tra, thi cử Để làm tốt dạng này, em cần nắm đợc biện pháp tu từ vận dụng bớc nh sau:

A, Dạng biện pháp tu từ

I Cần nắm vững phép tu từ học: C¸c phÐp tu tõ tõ vùng:

a So s¸nh.

- Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- C¸c kiĨu so s¸nh: + Ngang

+ Không ngang - Tác dụng

+ Gợi hình ảnh

+ Thể t tởng tình cảm

- Mụ hỡnh cu to y phép so sánh gồm: -Vế A( Nêu tên vật việc đợc so sánh);

- Vế B( Nêu tên vật dùng để so sánh với SV,SV nói vế A); - Từ ngữ phơng diện so sánh;

- Tõ ng÷ chØ ý so sánh ( Gọi tắt từ so sánh)

* Trong thực tế , mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều: - Các từ ngữ phơng diện so sánh ý so sánh đợc lợc bớt - Vế B đảo lên trớc vế A với từ so sánh

b Nh©n hãa:

- Khái niệm: Nhân hoá gọi, tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm ngời - Các kiểu nhân hóa

Có kiểu nhân hoá thờng gặp :

+ Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật

+ Dùng từ vốn hoạt động, tích chất ngời để hoạt động, tích chất vật

+Trị chuyện, xng hơ với vật nh ngời c ẩn dụ.

- Khái niệm : ẩn dụ gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- C¸c kiĨu Èn dơ:

+ ẩn dụ hình thức: dựa vào tơng đồng hình thức vật, tợng + ẩn dụ cách thức: dựa vào tơng đồng cách thức thực hành động

+ ẩn dụ phẩm chất: dựa vào tơng đồng phẩm chất vật, tợng + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dựa vào tơng đồng cảm giác

d Ho¸n dơ:

- Kh¸i niƯm: Hoán dụ gọi tên vật, tợng, khái niệm tên sự vật, tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

(2)

- Lấy phận để gọi toàn thể

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể - gọi trừu tợng e Nói quá

- Khái niệm: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ , qui mơ tính chất sụ vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tợng tăng sức biểu cảm

- Tên gọi khác: Thậm xng, cờng điệu, phóng đại, ngoa dụ g Nói giảm nói tránh

- Khái niệm: Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

- Cách thực nói giảm, nói tránh + Dùng từ đồng nghiã (đb từ HV) + Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa + Nói vịng

+ Nãi trèng (tỉnh lợc) h Chơi chữ

- Khỏi nim: L BPNT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc… làm câu hp dn, thỳ v

- Các lối chơi chữ Có nhiều lối chơi chữ

+ Dựng t đồng âm: từ có âm giống

+ Dùng lối nói trại âm, gần âm: từ có âm gần giống + Dùng cách điệp âm: phụ âm đầu đợc lặp lại liên tục

Mộng mị mỏi mòn mai một

Mĩ miều may mắn mà mơ.( Tú Mỡ)

+ Dùng lối nói lái : Đánh tráo phụ âm đầu phần vàn tiếng để tạo nên từ ngữ khác

VD: ca ngọn, ca ngọn + Dùng từ đồng âm

+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

+ Chơi chữ đợc sử dụng sống thờng ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố…

2 C¸c phép tu từ cú pháp: a Điệp ngữ.

- Khái niệm: Là biện pháp lặp lại từ ngữ câu văn thơ.

- Tác dụng : làm bật ý, gây cảm xúc mạnh.Tạo cho câu văn câu thơ, ĐV , đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, gợi cảm

- Các dạng điệp ngữ

+ ip ng cỏch quãng: Các từ ngữ, câu đợc lặp lại cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp: Các từ ngữ, câu đợc lặp lại liền nhau, nối tiếp + Điệp vịng trịn( ĐN chuyển tiếp)

LỈp tõ ngữ cuối câu trớc đầu câu sau b Liệt kª.

- Khái niệm: Liệt kê xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng, tình cảm

(3)

- XÐt theo cÊu tạo: + Liệt kê theo cặp

+ Liệt kê không theo cặp - Xét theo ý nghĩa:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không tăng tiến c Câu hỏi tu từ:

- Khái niệm: câu hình thức câu hỏi mà thực chất câu khảng định hoặc ph nh cú cm xỳc

- Tác dụng: tăng cờng tính diễn cảm phát ngôn d Đảo ngữ:

- Khái niệm: thay đổi trật tự bình thờng thành phần câu, thành tố cụm từ

- Tác dụng: nhấn mạnh ý diễn đạt làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ

II Cách làm bài: Bước 1:

+ Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu đề + Tìm nội dung câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ

Bước 2:

+ Tìm phép tu từ sử dụng câu, đoạn thơ văn + Xác định từ ngữ có phép tu từ

( Ví dụ: ẩn dụ thể từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể từ ngữ nào?) Bước 3:

+ Chỉ tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung tư tưởng đoạn văn, thơ

+ Trong đó, phân tích kĩ biện pháp hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc

Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ thân Ngữ văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biện pháp tu từ để phân tích, trình bày suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu đạt, biểu cảm biện pháp tu từ, hiệu việc sử dụng phép tu từ tác giả để diễn đạt thành công nội dung cụ thể văn

Chú ý: Có thể đặt câu hỏi để tìm ý sau:

Nếu câu, đoạn văn thơ sử dụng phép so sánh:

- Tác giả so sánh vật, tượng với vật tượng nào? Giữa hai đối tượng có nét giống nhau? (nét tương đồng)

- Phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vật, việc: làm cho vật, việc lên cụ thể sinh động nào?

(4)

- Biện pháp nhân hóa làm cho việc, tượng vốn người trở nên giống người nào?

- Nhân hóa cịn khiến cho vật, tượng người trở nên sống động, gần gũi với người sao?

- Nhân hóa giúp câu, đoạn thơ (văn) biểu thị suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm người?

- Biện pháp nhân hóa tác giả sử dụng hay, đặc sắc chỗ nào? Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép ẩn dụ:

Trước hết cần hiểu ẩn dụ so sánh ngầm, ẩn vật, tượng so sánh (vế A), phương diện so sánh, từ so sánh; lại vật, tượng để so sánh (vế B)

- Từ ngữ dùng theo phép ẩn dụ (B) để vật tượng hay khái niệm nào(A)?

- Tìm mối quan hệ (nét tương đồng) vật, tượng biểu thị(A) vật tượng nêu ra(B)?

- Phép ẩn dụ giúp câu, đoạn thơ (văn) có tính hàm súc, gợi hình ảnh, tăng sức biểu cảm nào?

- Nét độc đáo, đặc sắc, lạ phép ẩn dụ sử dụng bài? Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép hoán dụ:

- Từ ngữ dùng theo phép hoán dụ dùng để thay cho vật, tượng nào? Dựa mối quan hệ gần gũi nào?

- Hoán dụ tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt nào? - Cách sử dụng phép hốn dụ có lạ, đặc sắc?

Nếu câu đọan sử dụng phép điệp ngữ:

- Từ, cụm từ lặp lại, lặp lại lần

- Điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh ý nào: ĐN nối tiếp tạo ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến; ĐN cách quãng gây ấn tượng bật; ĐN vòng làm cho câu văn, câu thơ liền đợt sóng

- Điệp ngữ giúp câu văn, thơ thêm cân đối, nhịp nhàng, hài hịa, có nhịp điệu, làm bật từ ngữ quan trọng, khiến diễn đạt sâu sắc thấm thía, có sức thuyết phục mạnh

Nếu câu, đoạn sử dụng phép chơi chữ: - Chơi chữ từ, cụm từ nào, theo lối nào?

- Chơi chữ có tác dụng tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị nào?

Nếu câu, đoạn sử dụng phép liệt kê:

- Liệt kê có tác dụng nêu lên phong phú đa dạng, phức tạp vật tượng nào?

(5)

- Tương phản thể từ ngữ nào? Đó hành động, cảnh tượng, hay tính cách trái ngược nhau?

- Tương phản làm bật chất đối tượng, hay làm bật ý tưởng, tư tưởng tác phẩm?

Nếu câu, đoạn sử dụng phép nói quá:

- Phép nói phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, việc, hay tượng ?

- Phép nói q nhằm nhấn mạnh điều gì? tăng sức biểu cảm nào? Nếu câu, đoạn sử dụng phép nói giảm, nói tránh:

- Từ ngữ dùng theo phép nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm, nói tránh dùng để giảm nhẹ mức độ phải đề cập đến chuyện đau buồn, ghê sợ hay để biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục?

Nếu câu, đoạn sử dụng câu hỏi tu từ:

- Câu hỏi tu từ nhằm để khẳng định hay phủ định?

- Câu hỏi tu từ dùng để biểu lộ tâm tư hay tình cảm, cảm xúc? Bước 4:

Viết đoạn văn, văn ngắn phân tích tác dụng biện pháp tu từ

Hình thức: Trình bày thành đoạn văn hay văn tùy theo yêu cầu đề. * Viết đoạn văn:

Đoạn văn triển khai theo cách mà em học: diễn dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp

* Viết văn ngắn:

Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết Cách viết

a, Mở đoạn (hoặc mở bài): Giới thiệu đoạn văn thơ có chứa phép tu từ, nội dung đoạn

( Có thể viết đến câu)

b, Phát triển đoạn( thân bài):

Gồm câu tiếp theo, số câu tùy người viết theo yêu cầu đề

- Chỉ ra, phân tích tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung tư tưởng đoạn thơ(văn) Làm theo gợi ý bước 2,

- Có thể so sánh, liên tưởng với trường hợp tương tự khác để thấy rõ nét riêng, độc đáo, sáng tạo tác giả văn

c, Kết đoạn(hoặc kết bài):

Khẳng định lại giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ (văn), ấn tượng, cảm xúc người viết

(Có thể viết đến 2, câu tùy đoạn hay bài) III Ví dụ minh họa:

1 Lớp 6

(6)

“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường”

( Mưa - Trần Đăng Khoa - Ngữ văn tập trang 78)

Bước1 Đọc, xác định nội dung đoạn thơ: Cảnh vật trời mưa. Bước Xác định phép tu từ:

Các vật nhân hóa:

-Bầu trời gọi “ơng”, có hành động “ mặc áo giáp”, “ra trận”. - Mía “múa gươm”

- Kiến “hành quân” Bước Phân tích tác dụng:

- Biện pháp nhân hóa kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng phong phú tỏi cảnh trời mưa làng quê giống cảnh tượng trận người với khí mạnh mẽ, khẩn trương:

+ Bầu trời đầy mây đen trở thành vị tướng mặc áo giáp đen dẫn quân xuất trận

+ Vườn mía với mn nghìn dài, sắc nhọn quay cuồng, ngả nghiêng gió hình dung thành lưỡi gươm khua lên tay chiến sĩ đội quân múa gươm, chuẩn bị trận

+ Kiến tránh mưa hàng dài, có hàng lối thành đồn qn hành qn vội vã

Phép nhân hóa sức tưởng tượng khả liên tưởng độc đáo nhà thơ trẻ khiến cho cảnh vật thiên nhiên bình dị làng quê trở nên sống động, có hồn, gần gũi với người Đoạn thơ cho thấy cách cảm nhận thiên nhiên hồn nhiên tinh tế, sáng, trẻ thơ tác giả, qua khơi gợi tình yêu thiên nhiên làng quê, yêu sống nơi bạn đọc

Bước Viết đoạn văn

Với học sinh lớp cần hướng dẫn để em hiểu cách viết đoạn văn đơn giản cần có câu mở đoạn có câu kết đoạn; đoạn văn bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng

Đoạn văn minh họa: Đoạn văn viết kiểm tra Tiếng Việt 45 phút học sinh trường THCS Thị trấn Thanh Ba

“ Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa tác phẩm hay độc đáo.Trong bài thơ có đoạn mà em thích:

(7)

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn ngàn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường”

Biện pháp tu từ nhân hóa tác giả sử dụng nhiều, độc đáo đoạn thơ Trần Đăng Khoa nhân hóa bầu trời đầy mây đen thành vị tướng oai phong “mặc áo giáp đen” dẫn quân xuất trận Vườn mía mn ngàn với những lá mía nhọn, dài ngả nghiêng theo gió biến thành đội quân đông đảo “múa gươm” tập luyện Những kiến nhỏ tránh mưa thành hàng dài nhờ phép nhân hóa trở thành người lính “hành quân” vội vã chiến trận Đọc đoạn thơ, em hình dung cảnh vật làng quê trời mưa chẳng khác chiến đấu với khí mạnh mẽ khẩn trương Nhờ phép nhân hóa liên tưởng độc đáo tác giả mà vật bình dị, quen thuộc làng quê quanh ta trở nên sống động, có hồn, gần gũi mang dáng dấp người Đoạn thơ hay thể tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú nhà thơ ”

(Phạm Thị Thanh Quyên - học sinh lớp 6A1 năm học 2010-2011)

1 Bài tập chơng trình ngữ văn lớp 6:

Bài 1:Viết đoạn văn phân tích hiệu biện pháp tu từ đợc sử dụng đoạn thơ sau : “Anh đội viên mơ màng

Nh n»m giÊc méng Bãng B¸c cao lång léng Êm h¬n ngän lưa hång”

( Đêm Bác không ngủ - Minh H)

* Gỵi ý:

HS phân tích rõ đợc hiệu quả, tác dụng biện pháp tu từ so sánh tác giả dùng đoạn thơ

- Xác định đợc nội dung đoạn: Tâm trạng anh đội viên đợc bên Bác, đợc Bác yêu thơng chăm sóc

- Xác định phép tu từ , phân tích đợc tác dụng:

+ HS đợc phép tu từ qua hai hình ảnh so sánh qua từ ngữ so sánh “nh, hơn” + Phân tích đợc tác dụng cách so sánh diễn đạt ý thơ Cụ thể:

(8)

*So sánh thứ hai: ( Hai câu sau) Tác giả sử dụng từ ngữ so sánh có tính chất kém: Bóng Bác cao lồng lộng, ấm lửa hồng Đây so sánh hay, chân thực, gợi cảm diễn tả tình yêu thơng bao la Bác dành cho đội dân công thật nồng ấm lửa hồng đêm khuya giá rét chiến khu Việt Bắc => Hai hình ảnh so sánh góp phần khẳng định niềm hạnh phúc, lòng vui sớng anh đội viên đợc bên Bác, đợc Bác yêu thơng chăm chút Qua ngời đọc cịn cảm nhận đựơc lịng biết ơn, cảm phục, kính yêu anh Bác Đó lịng dân tộc vị lãnh tụ suốt đời quên dân nớc

Bài 2: Cho câu văn sau: “Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc” ( Vợt thác – Võ Quảng)

Em cho biết câu văn sử dụng phép tu từ gì? Phép tu từ giúp em cảm nhận cảnh đợc tả?

* Gỵi ý:

- Câu văn sử dụng phép tu từ nhân hóa : dùng từ ngữ tả ngời: dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nớc để gợi tả cổ thụ ven sơng. - Phép nhân hóa tái chân thực sinh động hình ảnh cổ thụ ven bờ sơng Thu Bồn Những chịm cổ thụ gắn bó với sống ngời vừa già nua tuổi tác vừa vững vàng, trải nh nh cụ già cao tuổi Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc cha đến thác chẳng khác ngời già trải, lo lắng, dõi theo thuyền qua cẩn trọng suy ngẫm sức mạnh ngời trớc thử thách Dáng vẻ cịn ngầm dự báo thác hiểm nguy đợi chờ phía trớc cho thuyền

Bài 3: Phân tích tác dụng phép tu từ đợc sử dụng đoạn văn sau:

“ Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết.Trịn trĩnh, phúc hậu nh lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đờng bệ đặt lên mâm bạc đờng kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng.Y nh mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trờng thọ tất ngời chài lới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh.” (Cô Tô - Nguyễn Tuân)

* Gỵi ý:

+ Biện pháp so sánh : mặt trời mọc biển- tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, gần gũi chân thực -> giúp ngời đọc vừa thấy đợc hình dáng trịn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung đợc màu sắc đỏ tơi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thớc kì vĩ trứng thiên nhiên + ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc biển mặt trời mọc, kích thớc kì vĩ thiên nhiên

+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp ng-ời đọc hình dung đợc nghi lễ bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ Sự so sánh vừa với cảnh mặt trời mọc vừa gợi trang trọng, uy nghi thiên nhiên biển -> Thể giao cảm lớn nhà văn với thiên nhiên vũ trụ, tình cảm yêu mến, trân trọng ngời lao động -> khơi gợi tình u thiên nhiên đất nớc

Bµi 1:

Chỉ giá trị diễn đạt phép so sánh việc làm nên hay th¬ sau:

(9)

Hỡi cô má đỏ hây hây, Đội thể đội mây làng

( Mây Ngô Văn Phú) * Gỵi ý:

+ Chỉ hình ảnh so sánh: - “ mây trắng bông” - “bông trắng mây”

- “ đội thể đội mây làng” + Chỉ giá trị diễn đạt phép so sánh:

- So sánh ngược chiều: mây bông, mây => gợi màu trắng bạt ngàn, đất trời khơng có giới hạn, làm rõ không gian rộng lớn bao trùm màu trắng => màu trắng trở thành phông làm bật hình ảnh “ má đỏ hây hây”

- Hình ảnh “Đội bơng thể đội mây làng” làm cho hình ảnh người lao động trở nên lớn lao, đẹp đẽ

=> Từ tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động thể thái độ trân trọng, ngợi ca người lao động

Bµi 2: Gọi tên phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

Quê hơng có sông xanh biếc Nớc gơng soi tóc hàng tre

Tâm hồn buổi tra hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng * Gợi ý:

- Gọi tên phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ từ đoạn thơ +) So sánh: nớc (nh) gơng

+) So sánh: tâm hồn (là) buổi tra hè +) Nhân hoá: soi tóc hàng tre

- Phõn tớch đợc hiệu thẩm mĩ

+) Hình ảnh sơng q hơng lên kí ức tác giả thật trẻo, thơ mộng hữu tình Những hàng tre đợc nhân hố nh gái dun dáng nghiêng soi tóc xuống dịng sơng Tâm hồn khái niệm trừu tợng, vơ hình đ-ợc cụ thể hố qua hình ảnh hữu hình: buổi tra hè

+) Nhờ biện pháp tu từ này, tác giả diễn tả đợc tình yêu thiên nhiên, đặc biệt tình cảm thiết tha, cháy bỏng quê hơng

Bµi 3: Phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Tiếng chim vách núi nhỏ dần, Rì rầm tiếng suối gần, xa

Ngồi thềm rơi đa, Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa)

* Gỵi ý : HS biện pháp tu từ sử dụng câu thơ phân tích:

(10)

Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vách núi” đặt lên trước “nhỏ dần” tạo nên hài hoà, đăng đối cho câu thơ đồng thời gợi không gian bao la, tĩnh lặng đêm Côn Sơn Ta cảm nhận nhỏ bé, cô đơn, lẻ loi tiếng chim trước hùng vĩ thiên nhiên, núi rừng

Rì rầm tiếng suối gần, xa

Nghệ thuật đảo ngữ: từ láy “rì rầm” đặt lên trước từ “tiếng suối” tạo nên âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh âm nhẹ nhàng, êm dịu tiếng suối lúc gần, lúc xa đêm vắng Câu thơ khắc hoạ tranh đêm Côn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo huyền bí

Ngồi thềm rơi đa

Cũng nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” đưa lên trước “chiếc đa” vừa tạo nhịp nhàng cho câu thơ, vừa gợi tả vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng

Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w