Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
887 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 3-15 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải phápsửdụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục 3 5-15 15-16 19 19 19 20 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật lấy ngơn từ làm phương Có khả tác động đến đời sống tâm hồn người Trong đó, Tiếng Việt phân mơn góp phần khơng nhỏ làm nên điều mà biệnpháptutừsosánh nhân tố quan trọng Sosánhphéptutừ có khả khắc hoạ hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ, có tác dụng làm cho lời nói cụ thể sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm Biệnpháptutừsosánh phương thức bộc lộ tâm tư, tình cảm cách kín đáo, tế nhị Như vậy, tác phẩm văn học, phéptutừsosánh mang chức nhận thức biểu cảm Nhờ hình ảnh bóng bẩy, ước lệ, dùng đối chiếu nhằm diễn tả ngụ ý nghệ thuật mà sosánhtutừsửdụng phổ biến thơ ca Phéptutừsosánh giúp em hiểu cảm nhận hay, đẹp văn chương Từ góp phần mở mang tri thức, làm phong phú tinh thần, tạo hứng thú học văn, làm văn Tuy nhiên, nhiều năm dạy khối 6, dạy phéptutừso sánh, nhận thấy nhiều họcsinh hiểu khái niệm chung chung, chưa sâu tìm hiểu giá trị biểu đạt vận dụng chưa linh hoạt phéptutừ vào tìm hiểu, tạo lập văn giao tiếp Lời văn nghèo nàn, diễn đạt chưa sinh động, bóng bẩy, hình ảnh, chưa bộc lộ rõ nét Để họcsinh nhận biết, tìm hiểu giá trị nghệ thuật vận dụng có hiệu phéptừso sánh, đòi hỏi giáo viên phải hướngdẫnhọcsinh cách cụ thể, gần gũi với tư duy, nhận thức em cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật nói chung sosánh nói riêng, cách vận dụngphéptutừ vào nói, viết Nghĩa là, phải gắn với hiểu biết từ thực tế sống hiểu biết mà em phân tích tìm hiểu phần văn Như q trình dạy học phân mơn Tiếng Việt thu hút ý học sinh, em nhận biết hơn, hiểu sâu giá trị nghệ thuật phéptutừ Đồng thời, lần nângcao kĩ sửdụngphéptu rừ sosánh cho học sinh, luyện cho em cách viết lời văn trau chuốt, có hình ảnh, hàm súc, có tính biểu cảm caoTừ đó, rèn luyện ý thức u q tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt Từ nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, trình giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm dạy họcphéptutừsosánh Đó đưa cách hiểu phéptutừsosánh như: Sosánh ? Cấu trúc sosánh ? Yêu cầu sosánh ? Các yếu tố sosánh ? Các kiểu sosánh Đặc biệt, rõ đơn vị kiến thức cần dạy so sánh, cách dạy đơn vị kiến thức để giúp họcsinh có kĩ sửdụngphéptutừsosánh cách chuẩn xác hay Phéptutừsosánh đơn vị kiến thức nhỏ, phéptutừ nhiều phéptutừ tiếng Việt, vấn đề khiến trăn trở tập trung nghiên cứu, sưu tầm thử nghiệm nhiều năm qua Hy vọng trao đổi với bạn đồng nghiệp cách dạy phéptutừsosánh qua đề tài Vì vậy, tơi xin trình bày vấn đề ''Mộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpnângcao kĩ sửdụngphéptutừsosánh'' 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài để áp dụng vào giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt rèn cho họcsinhnângcao kĩ sửdụngphéptutừso sánh, giúp em cảm thụ tốt tác phẩm văn chương, thơ trữ tình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Mộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpnângcao kĩ sửdụngphéptutừsosánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài ''Mộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpnângcao kĩ sửdụngphéptutừsosánh''sửdụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát: khảo sát chất lượng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụnghọcsinh để tìm điểm yếu họcsinh môn học (khảo sát từ kết thi khảo sát chất lượng) - Phương pháp thực nghiệm: đưa phương pháp, cách thức hướngdẫnhọcsinh thực thông qua tập Từ kết nhận thức họcsinh để phân tích, khẳng định khả thực thi đề tài, đánh giá phương pháp phù hợp với trình độ họcsinh mức độ - Phương pháp nghiệm thu đối chiếu, so sánh: nghiệm thu kết sau vận dụng đề tài; so sánh, đối chiếu kết giảng dạy đạt với trước vận dụng đề tài - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp, đánh giá kết đạt sau áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Kĩ cảm thụ tác phẩm văn học qua phân tích hay đẹp phéptutừsosánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm biệnpháptutừsosánh có nhiều tài liệu nghiên cứu đưa Tuy nhiên khái niệm thống sửdụng là: Sosánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (1) Sosánh coi phéptutừ phổ biến, phương thức quan trọng việc làm tăng giá trị biểu cảm ngôn ngữ Dạy phéptutừsosánh cho họcsinhlớp 6, việc giúp em hiểu chất, cấu trúc, tác dụng bước đầu giúp em nângcao lực cảm thụ văn chương, luyện cho em cách diễn đạt lời văn trau chuốt, có hình ảnh, hàm súc, có tính biểu cảm cao lực sửdụng ngôn ngữ cách sinh động, giàu hình ảnh giao tiếp Vì thế, muốn dạy tốt kiến thức so sánh, người thầy phải ln chịu khó tìm tòi, học hỏi, tích luỹ kiến thức để tìm phương pháp bước thích hợp mong đạt mục tiêu dạy Trong chương trình Ngữ văn THCS, phân mơn Tiếng Việt có họcbiệnpháptutừ Nội dung đề tài này, đề cập đến 19, 21: Sosánh - Ngữ văn 6, tập Trong trình giảng dạy, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thấy họcsinh dễ tiếp thu kiến thức hơn, nângcao kĩ nhận diện, phân tích, sửdụngphéptutừso sánh, lực cảm thụ văn chương sâu sắc 2.2 THỰC TRẠNG Dạy học văn chương nói chung vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật Bởi văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Đối với phân mơn Tiếng Việt nói riêng đặc biệt dạy biệnpháptu từ, người thầy phải hướngdẫnhọcsinh phát được: Cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụngphéptutừ nói viết Từ giúp em cảm nhận giá trị ý nghĩa tiếng Việt Song thực tế giảng dạy cho thấy, phân môn Tiếng Việt coi đơn giản so với hai phân mơn lại Văn học Tập làm văn Vì thế, khơng đơn vị kiến thức tiếng Việt, đặc biệt phéptutừsosánh chưa giáo viên đặc biệt coi trọng để nghiên cứu kĩ nên nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: Dạy chưa hết bài, hướngdẫnhọcsinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụngtutừ vào viết chưa cao, dẫn chứng dạy nghèo nàn Kết nhiều họcsinh không hiểu chất so sánh, không sửdụngsosánh nói viết, khơng cảm nhận nội dungtư tưởng câu văn, câu thơ có hình ảnh sosánh Cơ em nhận biết hình ảnh sosánh Còn kĩ phân tích hiệu thẩm mỹ gần đa số khơng vận dụng Qua đề kiểm tra chất lượng học kì II - Mơn Ngữ văn - Năm học 2016-2017 (Ngân hàng đề thi trường): Đề bài: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nghệ thuật sosánh câu ca dao: ''Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra'' Tôi khảo sát thực tế làm họcsinh trường thấy : 70% sốhọcsinh chưa biết viết đoạn văn cảm thụ, chưa phân tích giá trị biểu đạt phéptutừsosánhSốhọcsinh có khả cảm thụ, xử lí yêu cầu đề 21%, sốhọcsinh đạt giỏi 0% - số đáng báo động việc học phân môn Tiếng Việt nhà trường THCS Bảng khảo sát chất lượng năm học 2016- 2017 (Năm học chưa áp dụng SKKN) Loại Lớp, (sĩ số) Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 6A, (35) 0 0 17% 29 83% 6B, (35) 0 6% 14% 28 80% 6C, (36) 0 8,3% 14% 28 77,7% Cộng: (106) 0 6% 16 15% 85 80% 2.3 GIẢI PHÁP, BIỆNPHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ thực trạng trên, để hoàn thành đề tài nghiên cứu ''Mộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpnângcao kĩ sửdụngphéptutừso sánh'', sửdụng hệ thống giải pháp sau: 2.3.1 Hướngdẫnhọcsinh hình thành khái niệm sosánhtừ ví dụ cụ thể Từ việc học sách giáo khoa theo phân phối chương trình giảng dạy trên, từ tài liệu tham khảo, nângcao khai thác, học hỏi mạng internet, hướngdẫnhọcsinh phân tích ví dụ, hình thành khái niệm pháptutừsosánh Ví dụ: a) Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh) b) [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận (Đồn Giỏi) Khi hình thành khái niệm so sánh, tơi đặt câu hỏi dẫn dắt họcsinh bước : ? Các em tìm ví dụ trên, vật sosánh với nhau? Câu a): ''Trẻ em'' sosánh với ''búp cành'' Câu b): ''Rừng đước'' sosánh với "hai dãy trường thành vô tận'' ? Em sở để sosánh vậy? Họcsinh điểm giống định, nét tương đồng định (ít theo quan sát tác giả) vật đem sosánh với ? Em cho biết sánh nhằm mục đích gì? - Mục đích cách nói sosánh để làm bật cảm nhận người viết, người nói vật nói đến (''Trẻ em'', ''rừng đước''), làm cho câu văn câu thơ có hình ảnh gợi cảm - Từhọcsinh hiểu sosánh gì? *Để khắc sâu kiến thức, tơi cho họcsinh tìm số câu thơ, câu văn, tục ngữ, ca dao có hình ảnh sosánh cách thi nhanh tổ: Ví dụ: - Mẹ già chuối chín - Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà * Sau hình thành xong khái niệm sosánh gì? Giáo viên cần lưu ý họcsinh phân biệt sosánhtutừ với sosánh logic - Giống nhau: Đều thao tác đối chiếu hai hay nhiều đối tượng với - Khác nhau: + Sosánh logic: hoạt động nhận thức phổ biếntư người nhằm nhận dạng chiếm lĩnh chất kiện, tượng so sán; việc đặt hai hay nhiều vật, tượng cạnh nhằm tìm giống khác chúng + Sosánhtutừ (còn gọi sosánh hình ảnh) biệnpháptutừ người ta đối chiếu vật với miễn vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe (2) (Lê A, Phương pháp dạy học Tiếng Việt) Ví dụ: SosánhtutừSosánh logic Mặt tươi hoa Mặt tròn mặt mẹ 2.3.2 Tìm hiểu cấu tạo phépso sánh: - Hướngdẫnhọcsinh phân tích cấu tạo phépso sánh, tơi tiếp tục sửdụng ví dụ a, b phần hình thành khái niệm, đồng thời đưa thêm ví dụ Giới thiệu cho họcsinh mơ hình cấu tạo so sánh, sau cho họcsinh điền tập hợp chứa hình ảnh sosánh vào mơ hình sosánh Ví dụ: a) “Trẻ em búp cành, Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chí Minh) b) [ ] trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận (Đồn Giỏi) c) Đắt tôm tươi (thành ngữ) d) Tim dâu xanh Tằm đời ăn rỗi trơ cành chi! (Trần Huyền Trân) Mơ hình cấu tạo phépsosánh Ví dụ Vế A (Sự vật so sánh) a Trẻ em b Rừng đước c d Từ Phương diện sosánhsosánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) búp cành dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận đắt tôm tươi Tim dâu xanh - Cho họcsinhtự nhận xét yếu tố phépsosánh có đối chiếu ví dụ từ rút kết luận: Mộtsosánh có cấu trúc sosánh hoàn chỉnh gồm bốn yếu tố sau: - Yếu tố 1: Yếu tố bị sosánh (sự vật sosánh - vế A) - Yếu tố 2: Nêu thuộc tính vật (phương diện so sánh) - Yếu tố 3: Thể quan hệ sosánh (từ quan hệ so sánh) - Yếu tố 4: Yếu tố dùng làm chuẩn để sosánh (sự vật dùng để sosánh - vế B) Giáo viên lưu ý học sinh: * Trong bốn yếu tố đây, yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Nếu vắng yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc Đó sosánh ngầm (ẩn dụ) * Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi sosánh chìm phương diện sosánh (còn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều Ví dụ: Trẻ em búp cành Vế A Từsosánh Vế B (Hồ Chí Minh) Sosánh thiếu vắng yếu tố nêu thuộc tính sosánh (phương diện so sánh) Ở trường hợp này, người đọc liên tưởng hình ảnh trẻ em tươi non, đầy sức sống, chứa chan hi vọng búp cành * Yếu tố (3) từ như: giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, nhiêu, hơn, Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái khác nhau: - Như có sắc thái giả định - Là có sắc thái khẳng định - Tựa thể mức độ chưa hoàn hảo * Trường hợp thay đổi trật tự yếu tố so sánh: Vế B đứng trước vế A Ví dụ: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Từsosánh Vế B Vế A Trường Sơn: Chí lớn cơng cha Vế B Vế A Sau tìm hiểu, giáo viên cho họcsinh rút mơ hình phépsosánh đa dạng để học sinh, đặc biệt họcsinh yếu, trung bình để nhận biết Mỗi dạng, giáo viên lấy thêm cho họcsinh lấy nhanh ví dụ minh họa để củng cố kiến thức 2.3.3 Phân tích làm rõ kiểu sosánhSosánh vơ phong phú Có sosánh đồng loại, có sosánh khác loại - Sosánh đồng loại: + Sosánh người với người: Ví dụ: Lúc nhà mẹ cô giáo Khi tới trường cô giáo mẹ hiền (Lời hát) + Sosánh vật với vật: Ví dụ: … trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Sông nước Cà Mau) - Sosánh khác loại: + Sosánh vật với người: Ví dụ: Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan) Có trường hợp, người viết lấy nhỏ để sosánh với to: ''Con lợn béo sim chín'', ''Trái đất giọt nước mắt không trung'' ngược lại dùng to để sosánh với nhỏ: ''Con rệp to kềnh xe tăng'' + Sosánh cụ thể với trừu tượng: ''Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng'' * Nhưng nhìn chung, dù phong phú đến ta tìm trùng khớp loại sosánh hai điểm tạo nên phân biệt kiểu sosánh Đó sosánh ngang sosánh không ngang + Sosánh ngang có mơ hình: A B Ví dụ: " Cổ tay em trắng ngà Con mắt em liếc hoa cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen" (Ca dao) Các sosánh ngang thường sửdụngtừ quan hệ sosánh như: như, là, thế, giống như, y + Sosánh không ngang có mơ hình: A khơng B Từ quan hệ sosánhsosánh không ngang là: khác, hơn, chẳng bằng, chưa bằng, Trong phépsosánh không ngang bằng, vế A vế B vật, việc phương diện có nét tương đồng với Chính nét tương đồng cho phépsosánh vật, việc với Từ việc tham khảo tài liệu nâng cao, hiểu rõ vấn đề, hướngdẫnhọcsinh khai thác dễ dàng ví dụ sách giáo khoa tìm kiểu sosánh ''Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời'' (''Mẹ'' - Trần Quốc Minh) ? Em tìm phépsosánh khổ thơ trên? - Họcsinh tìm hai phépso sánh: + Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (1) + Mẹ gió suốt đời (2) - GV cho họcsinhsosánhtừ ngữ ý sosánh hai ví dụ (chẳng bằng/ là) để tìm khác chúng, khác kiểu sosánh - Từ rút mơ hình hai kiểu sosánhSosánh ngang : A B Sosánh : A chẳng B - Họcsinh tìm thêm từ ngữ ý sosánh ngang sosánh không ngang 2.3.4 Cách tìm, phân tích giá trị nghệ thuật (hiệu thẩm mỹ) - Cách thức hướngdẫnhọcsinh tìm phân tích giá trị nghệ thuật phéptutừsosánh Trước hết, yêu cầu em phải nắm vững tác dụngphéptutừsosánh tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cụ thể: gợi hình gợi lên hình ảnh vật, tượng so sánh; gợi cảm gợi cảm xúc vật, tượng - Nắm vững tác dụngphéptutừso sánh, họcsinh hiểu mục đích, ý nghĩa sosánh vế A vế B gì? Để từ em xác định cấu trúc phépsosánh cụ thể, tìm, phân tích hiệu thẩm mỹ hình ảnh sosánh - Sau họcsinh tìm phépsosánh mẫu ví dụ, tơi hướngdẫn em phân tích nội dung, ý nghĩa vế B để làm rõ nội dung vế A toàn câu thơ/văn Muốn hiểu vế B cách chuẩn xác buộc phải sửdụng vốn hiểu biết từ thực tế, vốn kiến thức văn học có Khi em làm tốt khâu em tìm giá trị nghệ thuật đích thực phéptutừ Cụ thể phân tích ví dụ: Ví dụ 1: ''Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan'' (Hồ Chí Minh) Giáo viên cho họcsinh xác định cấu trúc Từ đó, họcsinh hiểu tác giả lại sosánh ''Trẻ em'' với ''Búp cành''? Trẻ em búp cành vật giai đoạn trình phát triển - Từ đặc điểm màu sắc, trạng thái non tơ “Búp cành” giúp người đọc liên tưởng tới đặc điểm tươi trẻ, tràn trề sức sống trẻ em Ví dụ 2: ''Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện'' (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi) - Giáo viên cho họcsinh xác định cấu trúc ví dụ Giúp họcsinh hình dung hình ảnh người nghiện thuốc phiện: Dáng người gầy gò, ốm yếu, da vàng tái, liêu xiêu… Thơng qua hình ảnh dùng để sosánh đó, họcsinh hiểu tác giả có dụng ý làm rõ ốm yếu, quoặt quẹo, yểu tướng anh chàng Dế Choắt 2.3.5 Sửdụng lời văn phân tích giá trị biểu đạt, hiệu thẩm mỹ phéptutừsosánh 10 Dùng lời bình để làm rõ ý nghĩa biệnpháptutừ đoạn thơ, đoạn văn hạn chế lớn học sinh, phần lớn em nêu phéptutừ nêu tác dụng vế A vế B mà thơi Vì vậy, em chưa cảm nhận nghệ thuật đặc sắc ý đồ tác giả Để giúp em nângcao kĩ dùng lời bình phéptutừsosánh tơi đưa ví dụ sau: Ví dụ 1: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Thơng qua hình ảnh so sánh, dượng Hương Thư lên thật đẹp.Để người đọc hình dung dượng Hương Thư mạnh mẽ, can đảm dũng mãnh, ta dùng lời bình sau: Hình ảnh dùng để sosánh gợi cho người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp thể chất dũng mãnh dượng Hương Thư người anh hùng vượt thác, thơng qua hình ảnh dùng để sosánh ta thấy dụng ý nhà văn: Ở đời dượng Hương Thư nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng, dạ vượt thác, dượng trở thành người hoàn toàn khác Phải chăng, cần vượt qua thử thách, người Việt Nam vốn bình thường sống lớn dậy với vẻ đẹp phi thường Ví dụ 2: ''Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời'' (''Mẹ'' - Trần Quốc Minh) Ở ví dụ giáo viên cho họcsinh phát hai phéptu rừ so sánh: sosánh ngang bằng, sosánh không ngang hướngdẫnhọcsinhdùng lời bình sau: Trong khổ thơ trên, nhà thơ sửdụngphépsosánh không ngang bằng: Sao thức không mẹ thức- Sao sáng suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng cho Khổ thơ xuất hình ảnh sosánh ngang bằng: ''Mẹ gió", gợi nhiều điều mát lành, bình yên, hạnh phúc mẹ mang đến cho đời Công ơn mẹ thật lớn lao Qua phépsosánh này, ta thấy lòng biết ơn sâu sắc người dành cho mẹ Cảm ơn nhà thơ nói hộ lòng bao người - Khi họcsinh nhuần nhuyễn cách tìm giá trị nghệ thuật phéptutừso sánh, tiếp tục hướngdẫn em cách viết đoạn văn, văn cảm thụ ngắn, phân tích hay, đẹp phéptutừsosánh Cụ thể sau: + Thứ nhất, hướngdẫnhọcsinh bước viết đoạn văn, văn cảm thụ thông qua phépso sánh: 11 Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu Bước 2: Xác định đối tượng sosánh vật, việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu sosánh Bước 3: Cảm nhận giá trị gợi hình, gợi cảm phépsosánh Đánh giá thành công nghệ thuật biểu đạt tác giả Bước 4: Viết đoạn văn văn + Thứ hai, tơi hướngdẫnhọcsinh cách trình bày đoạn văn: A Phần mở đoạn Giới thiệu văn biệnpháptutừsửdụng (so sánh) B Phần phát triển đoạn Phân tích giá trị tu từ: 1.Chỉ tên phéptutừsosánh Tìm từ ngữ thể phéptutừ đó; cấu trúc, cấu tạo phéptutừ (kiểu, cách, công thức, ý nghĩa biểu thị, mối liên hệ cụ thể nó) Nêu tác dụng, hiệu sửdụngphéptutừsosánh văn đó: - Nêu giá trị biểu cảm mà phéptutừ mang lại thể văn -Vận dụng vốn sống, cảm thụ thân Ngữ văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biệnpháptutừsosánh để phân tích, trình bày suy nghĩ liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu cảm, hiệu việc sửdụngphéptutừsosánh tác giả làm nên thành công mặt nghệ thuật nhằm diễn đạt thành công nội dung cụ thể văn C Phần kết đoạn Khẳng định lại giá trị tutừdùng văn Nếu so sánh, liên tưởng thêm với trường hợp tương tự khác để thấy nét riêng độc đáo, sáng tạo tác giả văn tốt Sau hướngdẫn em cách viết đoạn văn, văn cảm thụ thông qua phéptutừso sánh, cụ thể sau: * Hướngdẫnhọcsinh chuẩn bị: Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ Bước 2: Xác định đối tượng sosánh vật, việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu sosánh Bước 3: Nhận thấy giá trị, ý nghĩa, hiệu quả, dụng ý diễn đạt thông qua phéptutừ mà tác giả sửdụng văn Bước 4: Viết đoạn văn 12 * Hướngdẫnhọcsinh cách trình bày: A Phần mở đoạn: Giới thiệu văn biệnpháptutừsosánhsửdụng B Thân đoạn: Phân tích giá trị tu từ: Chỉ phépso sánh, kiểu sosánh Tìm từ ngữ thể phéptutừ Nêu tác dụng, hiệu sửdụngphéptutừsosánh văn - Nêu giá trị biểu cảm mà phéptutừ mang lại thể văn - Vận dụng vốn sống, cảm thụ thân tác phẩm văn học liên quan đến nội dung kiến thức biệnpháptutừ để phân tích, trình bày suy nghĩ liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu cảm, hiệu việc sửdụngphéptutừ tác giả làm nên thành công mặt nghệ thuật nhằm diễn đạt thành công nội dung cụ thể văn C Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tutừdùng văn Ví dụ 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nghệ thuật sosánh câu ca dao: ''Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.'' Giáo viên hướngdẫnhọcsinh thực theo bước: Bước 1: Đọc kĩ đề, tìm hiểu nội dung Cảm nhận cơng ơn cha mẹ qua phéptutừsosánh Bước 2: Xác định đối tượng so sánh: - Công cha sosánh với núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ sosánh với nước nguồn Bước 3: Cảm nhận giá trị gợi hình, gợi cảm phépsosánh - Núi Thái Sơn núi cao, sừng sững, vững chãi hùng vĩ - Nước nguồn nơi dòng nước bắt đầu, dòng nước chảy khơng vơi cạn - Hình ảnh sosánh thật phù hợp xác Cơng cha ví núi, nghĩa mẹ ví nước giống uy nghiêm lớn lao người cha, mềm mại, ngào người mẹ gia đình Bước 4: Viết đoạn văn: Bài ca dao ''Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra'' sửdụng thành cơng nghệ thuật sosánh Nó lời nhắc nhở tha thiết cần phải biết kính u trân trọng cha mẹ Cơng cha ví núi Thái Sơn Núi Thái Sơn núi cao, 13 sừng sững, vững chãi hùng vĩ Công cha núi thật to lớn, vĩ đại Còn nghĩa mẹ sosánh ''nước nguồn chảy ra'' Nước nguồn nơi dòng nước bắt đầu, dòng nước chảy mãi, chảy không vơi cạn Và tình mẹ dành cho vậy, giống dòng nước lúc bao la, mênh mơng dạt khơng thể đong đếm Hình ảnh sosánh thật phù hợp xác Cơng cha ví núi, nghĩa mẹ ví nước giống uy nghiêm lớn lao người cha, mềm mại, ngào người mẹ gia đình Từ hình ảnh sosánh ca dao, cảm nhận công lao trời biển cha mẹ Tình cảm cha con, mẹ thứ tình cảm vô cao thiêng liêng mà cần gìn giữ Ví dụ 2: Phân tích giá trị biểu cảm phéptutừsosánhsửdụng thơ ''Quê hương'' nhà thơ Đỗ Trung Quân (Viết văn ngắn) Bài thơ Quê hương Đỗ Trung Quân thơ hay Điều làm nên thành công thơ phần nghệ thuật sosánh Ở đây, nhà thơ đem so sánh: Quê hươngsosánh với nhiều hình ảnh quen thuộc Quê hương là: Chùm khế ngọt, diều biếc, cầu tre nhỏ, đò nhỏ, đường học, mẹ thôi! Vế A: ''Quê hương'' khái niệm trừu tượng, có lặp lại nhiều lần đem sosánh với nhiều hình ảnh vế B Đó hình ảnh, vật cụ thể đổi thân quen, gần gũi, gợi nhớ, chất chứa bao kỉ niệm, tình cảm thiêng liêng Có thể nói nhà thơ Đỗ Trung Quân định nghĩa quê hương điệp ngữ kết hợp với nghệ thuật sosánh ngang làm lên hình ảnh quê hương tất cả, không gian rộng lớn Có thể nói nhà thơ cụ thể hố, vật chất hố khái niệm q hương Hình ảnh q hương trở nên sinh động, gợi cảm, khơi gợi thêm cho người tự liên tưởng, cảm nhận theo cảm xúc, nỗi niềm, kí ức riêng vơ phong phú Chính sosánh độc đáo làm cho thơ gần gũi, hàm súc, gây ý nhiều người Nhờ mà thơ nhanh chóng vào lòng người, người đón nhận, u thích 2.3.6 Hướngdẫnhọcsinh vận dụng giải số dạng tập sửdụngphéptutừsosánh Sách giáo khoa có tập sáng tạo đơn điệu, kiến thức mang tính trừu tượng nên tơi sưu tầm thêm nhiều dạng tập, đặc biệt dạng tập sáng tạo để bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho họcsinh Trước hết, chia đối tượng họcsinhhướngdẫn em làm dạng tập từ thấp đến cao sách giáo khoa, sách Bài tập nâng cao: phát so 14 sánh, tìm ví dụ so sánh, thêm vào mẫu để tạo phépso sánh, phân loại so sánh, sửdụngphépsosánh nói, viết, cảm nhận tác dụng nghệ thuật phépsosánh + Đối với họcsinh trung bình, tơi đưa dạng tập nhận diện cho em vận dụng: - Bài tập (SGK – trang 25): Dạng tập nhận diện liên hệ Ngoài việc củng cố khái niệm có ý nghĩa mở rộng hiểu biết phong phú sosánh (các loại) - Bài tập (SGK – trang 26): Dạng tập xây dựngphépsosánh dựa vào từ ngữ cho trước Đây loại sáng tạo phần: khôi phục ngữ âm đầy đủ hoàn chỉnh thành ngữ, giáo viên dùng bảng phụ đèn chiếu, phiếu học tập, hướngdẫnhọcsinhtự tìm từ dựa vào nguyên tắc tương hợp ý nghĩa từ ngữ có mặt câu Qua họcsinh củng cố khắc sâu lí thuyết học vận dụng tri thức ngôn ngữ vào thực tế giao tiếp - Bài tập (SGK – trang 26); Bài tập (SGK – trang 43): Dạng tìm câu văn có sửdụngphépsosánh văn học Giáo viên hướngdẫnhọcsinh tích hợp với văn miêu tả, đồng thời khắc sâu thêm khái niệm, củng cố kiến thức cảm thụ đẹp tác phẩm văn học - Bài tập (SGK – trang 43): Dạng tập sửdụngphépso sánh, dạng vận dụng quan trọng với họcsinhlớp tích hợp với văn miêu tả Vì vậy, hướngdẫn tập này, sửdụng tranh ảnh để giúp họcsinh quan sát lựa chọn hình ảnh phù hợp Hãy việc đặt câu riêng rẽ có sửdụngphépsosánh Giáo viên sửa chữa, uốn nắn dựa theo yêu cầu sosánh nói mục (2.3.1) viết Sau đó, cho em hình thành đoạn văn theo yêu cầu tập sách giáo khoa thầy cô + Đối với họcsinh giỏi, đưa dạng tập tìm phân tích tác dụngphéptutừsosánh (Dạng tập nâng cao), cho họcsinh luyện tập nhiều dạng để nângcao lực cảm thụ tác phẩm văn chương kĩ viết đoạn văn 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trên toàn nội dung kinh nghiệm "Cách dạy phéptutừsosánh theo hướng đổi phương pháp, nângcao kĩ sửdụngphéptutừsosánh cho họcsinh nói viết'' Từ nghiên cứu tìm tòi đến thử nghiệm, tơi có thành cơng đáng khích lệ Cụ thể: Đối với họcsinh trung bình, đa số em nắm vững kiến thức hoàn thành tốt tập sách giáo khoa Đối với họcsinh khá, giỏi, em khơng có kĩ sửdụngphéptutừsosánh mà có khả cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn chương qua biệnpháptutừsosánh Dưới bảng tổng hợp kết làm kiểm tra khảo sát chất lượng áp dụng đề tài, năm học 2017-2018 Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng năm học 2016- 2017 (Năm học chưa áp dụng SKKN) 15 Giỏi Loại Lớp, (sĩ số) Khá Trung bình Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 6A, (35) 0 0 17% 29 83% 6B, (35) 0 6% 14% 28 80% 6C, (36) 0 8,3% 14% 28 77,7% Cộng: (106) 0 6% 16 15% 85 80% Bảng 2: Bảng khảo sát chất lượng năm học 2017-2018 (Năm áp dụng SKKN) Phân loại Lớp, (sĩ số) Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 6A, (36) 6% 15 41% 19 53% 0% 6B, (35) 9% 17 48% 15 43% 0% Cộng: (71) 7% 32 45% 34 48% 0% Sau xin giới thiệu làm số em họcsinh khá, giỏi (Dạng tập nâng cao: Cảm thụ tác phẩm văn học thông qua phân tích phéptutừso sánh) 16 17 18 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Có thể nói, phéptutừsosánh khơng phải đơn vị kiến thức khó xa lạ với họcsinhlớp Cái khó người thầy cần phải có nhìn thật xác khoa học nó, phải xác định kiến thức trọng tâm hướng dạy phù hợp dạy đạt mục tiêu đề Người thầy phải nắm vững biệnpháptu từ, đặc biệt phépsosánh giúp người học, người nhận diện, phân tích, cảm nhận vẻ đẹp thẩm mỹ văn chương (chủ yếu thơ trữ tình) làm cho thêm yêu, thêm tự hào tiếng Việt Trên toàn hiểu biết phéptutừsosánhhướng dạy phéptutừsosánh theo tinh thần đổi phương pháp Mặc dù đề tài mang tính tìm tòi sáng tạo mức độ định song góp phần đạt hiệu tiến rõ nét, tạo hứng thú học cho học sinh, giúp em nângcao kĩ sửdụngphéptutừsosánh Thời gian nghiên cứu thực chưa nhiều Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đóng góp q thầy đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị, đề xuất 3.2.1 Đối với sở giáo dục: - Triển khai chuyên đề bồi dưỡng họcsinh giỏi môn Ngữ văn kinh nghiệm bồi dưỡng họcsinh giỏi đạt hiệu để giáo viên học tập, áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy đạt hiệu 3.2.2 Đối với phòng giáo dục - Triển khai chuyên đề bồi dưỡng họcsinh giỏi môn Ngữ văn kinh nghiệm bồi dưỡng họcsinh giỏi đạt hiệu - Tổ chức giao lưu cụm trường để học hỏi kinh nghiệm 3.2.3 Đối với nhà trường - Tổ chức buổi học ngoại khố, buổi bình văn, thơ nhà trường để lơi niềm say mê, u thích mơn học cho họcsinh - Cần trang bị cho giáo viên tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng 3.2.4 Đối với đồng nghiệp - Tổ chức thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy tổ nhóm chuyên mơn - Có biệnpháp giảng dạy phù hợp với đối tượng họcsinhTừ thực tế công tác giảng dạy, rút kinh nghiệm nho nhỏ Xin đưa để bạn đồng nghiệp trao đổi, góp ý Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thọ Xuân, ngày 20 tháng năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TÁC GIẢ Lê Thị Yến 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn tập II- NXB Giáo dục Lê A, phương pháp dạy học Tiếng Việt 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Yến Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết Năm học đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Tình yêu thiên nhiên thơ Bác Ngành GD cấp huyện C Để dạy tốt tác phẩm thơ trữ tình Ngành GD cấp huyện trung đại Dạy học ca dao, dân ca theo hướng Ngành GD cấp huyện tích hợp tích cực Rèn luyện kĩ làm tốt văn tả Ngành GD cấp huyện cảnh cho họcsinhlớpHướngdẫnhọcsinhlớp rèn kĩ Ngành GD cấphuyện sửdụngphéptutừsosánh 2001-2002 C 2007-2008 C 2009-2010 C 2011-2012 C 2013-2014 21 ... cứu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp nâng cao kĩ sử dụng phép tu từ so sánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài ' 'Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp nâng cao kĩ sử dụng phép. .. cứu ' 'Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp nâng cao kĩ sử dụng phép tu từ so sánh' ', sử dụng hệ thống giải pháp sau: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm so sánh từ ví dụ cụ thể Từ việc... trị tu từ: Chỉ phép so sánh, kiểu so sánh Tìm từ ngữ thể phép tu từ Nêu tác dụng, hiệu sử dụng phép tu từ so sánh văn - Nêu giá trị biểu cảm mà phép tu từ mang lại thể văn - Vận dụng vốn sống,