1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hương dẫn soạn Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 32

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

- Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán2. 2..[r]

(1)

TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ

2 Kĩ năng:

- Đọc lưu loát , diễn cảm văn

3 Thái độ:

- Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai , thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

II Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Tranh minh hoạ SGK. 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

8’

10’

1 Bài cũ:

2.Giớithiệu bài

3 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

- Yêu cầu học sinh đọc thơ : “Bầm ơi” TLCH / SGK

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên giới thiệu:

Hướng dẫn luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc toàn văn Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc văn

- GV thống cách chia đoạn : - Giáo viên ghi bảng giúp HS hiểu các từ ngữ : cố , thanh

ray, thuyết phục , chuyển thẻ

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm Tìm hiểu

Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung thơ dựa theo câu chuyện SGK + Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh năm thường có cố ?

- Hát

- Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa thơ

HS quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp văn ( 2- lượt)

- HS thảo luận nhóm đơi để chia đoạn

Đoạn : Từ đầu … ném đá lên tàu”

Đoạn : “Tháng trước … nữa”

Đoạn : “Một buổi chiều … tàu hoả đến”

Đoạn : Còn lại

- Học sinh đọc từ - Học sinh đọc lướt thơ, phát từ ngữ em chưa hiểu

(2)

10’

4’

1’

Hoạt động

3:

Hoạt động

4:

5 Tổng kết -dặn dò:

+ Uùt Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt ?

+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ? + Út Vịnh hành động để cứu em nhỏ chơi đường tàu ?

+ Em học tập Út Vịnh điều ?

- GV chốt ghi bảng nội dung

Đọc diễn cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại

- Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến !

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ, lao tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc

Củng cố

- Tổ chức cho học sinh trờ

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu đọc tốt văn

- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Nhận xét tiết học

- Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu

- Em tham gia phong trào”Em yêu đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn…

- Em thấy Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

- Lao khỏi nhà tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng - Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy định ATGT, dũng cảm, …

- HS nêu lại

- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc

- Học sinh luyện đọc diễn cảm văn, sau học sinh thi đọc diễn cảm

- Học sinh nêu

(3)

TẬP ĐỌC

NHỮNG CÁNH BUỒM

(Trích)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Đọc lưu lốt tồn Đọc từ ngữ bài, ngắt giọng nhịp thơ

2 Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể tình yêu con, cảm xúc tự hào người cha, suy nghĩ hồi tưởng sâu lắng tiếp nối hệ Hiểu từ ngữ Hiểu cảm xúc tự hào suy nghĩ người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu

3 Thái độ:

- Ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Tranh minh hoạ đọc SGK 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

6’

12’

1 Bài cũ:

2.Giới thiệu bài mới: 3.Pháttriển cáchoạtđộng

Hoạtđộng

1:

Hoạt động

2:

- Yêu cầu học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi sau truyện

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu

Hướng dẫn luyện đọc

- u cầu học sinh đọc tồn thơ Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc khổ hết (đọc vòng)

- GV ghi bảng từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi đọc

- GVcho HS giải nghĩa từ

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Tìm hiểu

- Những câu thơ tả cảnh biển đẹp?

- Những câu thơ tả hình

- Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện

Học sinh đọc từ

- Học sinh đọc lướt thơ, phát từ ngữ em chưa hiểu

1 học sinh đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm toàn

(4)

5’

4’

1’

Hoạt động

3

Hoạt động

4:

Tổng kết - dặn dò:

dáng, hoạt động hai cha bãi biển?

Giáo viên nhắc học sinh dựa vào hình ảnh thơ điều học văn tả cảnh để tưởng tượng miêu tả

Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha

Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

Đọc diễn cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại câu đối thoại hai cha

- Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể khao khát hiểu biết Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể tình yêu thương, niềm tự hào con, xen lẫn nuối tiếc tuổi thơ mình.)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / … - …Để đi…// ”

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

Củng cố

- Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghĩa thơ

- Nhận xét tiết học

- Bóng cha dài lênh khênh - Bóng trịn nịch - Cha dắt ánh mai hồng

- Con lắc tay cha khẽ hỏi…

- Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gột rửa bong …

- Con: - Cha ơi!

- Sao xa thấy nước thấy trời

- Không thấy nhà, không thấy cây, khơng thấy người đó?

- Cha: - Theo cánh buồm đến nơi xa…

+ Con khao khát hiểu biết thứ đời

- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể tâm trạng khao khát muốn hiểu biết con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ cha câu thơ dẫn lời đối thoại cha

- Học sinh phát biểu ý kiến

Học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, sau học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

(5)

CHÍNH TẢ( Nhớ - viết ) BẦM ƠI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng

2 Kĩ năng:

- Nắm vững quy tắc để làm tập, tả, trình bày thơ “Bầm ơi.”

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi tập 2, 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1’

15’

10’

1 Bài cũ:

2 Giới thiệu 3.Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

- Giáo viên nhận xét

Hướng dẫn học sinh nhớ – viết

Phương pháp: Đàm thoại,

động não

- Giáo viên nêu yêu cầu

Hướng dẫn học sinh làm tập

Phương pháp: Thi đua, thực

hành

Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Tên huân chương, giải thưởng đặt ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau xếp tên danh hiệu vào dịng thích hợp phải viết hoa cho quy tắc - Giáo viên chốt, nhận xét

- Hát

-Học sinh làm lại tập 2, bảng lớp

- Lớp nhận xét

- 2, học sinh đọc thuộc lòng thơ

- Lớp lắng nghe nhận xét - học sinh đọc lại thơ SGK

- Học sinh nhớ – viết

- Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho

- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

(6)

5’

1’

Hoạt động 3:

4.Tổng kết - dặn dò:

Bài 3:

- Giáo viên nhận xét, chốt

Củng cố.

Phương pháp: Thi đua.

- Trị chơi: Ai nhiều hơn? Ai xác hơn?

- Đề bài: Tìm viết hoa tên giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?

- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Lớp sửa nhận xét

(7)

KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ, kể lại đoạn tồn câu chuyện “Nhà vơ địch”bằng lời người kể lời nhân vật Tơm Chíp.

2 Kĩ năng:

- Hiểu nội dung câu chuyện để trao đổi vi71 bạn vài chi tiết hay câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ:

- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên cứu người bị nạn bạn nhỏ

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Tranh minh hoạ truyện SGK.

- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung tranh minh hoạ

2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

12’

17’

Bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

3 Phát triển cáchoạt động:

Hoạt động 1:

 Hoạt động 2:

- Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ người quý mến

Nhà vô địch

Giáo viên kể toàn câu chuyện, học sinh nghe

Phương pháp: Kể chuyện, đàm

thoại

- Giáo viên kể lần

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK, nói vắn tắt nội dung tranh

- Giáo viên mở bảng phụ viết

- Học sinh kể chuyện

- Học sinh nghe nhìn tranh

* Làm việc nhóm 4.

- Học sinh phát biểu ý kiến - học sinh nhìn bảng đọc lại

(8)

1’

4 Tổng kết -dặn dò:

nội dung

- Chia lớp thành nhóm

+ Nêu chi tiết câu chuyện khiến em thích Giải thích em thích?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Yêu cầu học

- sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

- Nhận xét tiết học

kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ

- Một vài học sinh nhập vai Tơm Chíp, kể tồn câu chuyện

- Học sinh nhóm giúp bạn sửa lỗi

- Thảo luận để thực ý a, b, c

- Học sinh nêu

- Tình bất ngờ xảy khiến Tơm Chíp tính rụt rè ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên cứu em nhỏ

- Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

* Làm việc chung lớp. - Đại diện nhóm thi kể – kể tồn chuyện lời Tơm Chíp Sau đó, thi nói nội dung truyện - Những học sinh khác nhận xét kể câu trả lời bạn bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu hai chấm ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm

(9)

- Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm

3 Thái độ:

- Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm viết văn

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, phiếu to.

2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

27’

1 Bài cũ: 2 Giới thiệu bài mới: 3 Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

- Nêu tác dụng dấu phẩy? - Cho ví dụ?

Ơn tập dấu câu – dấu hai chấm

Hướng dẫn ôn tập

Phương pháp: Thực hành, đàm

thoại

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm cột, cột bên phải nêu tác dụng dấu hai chấm, vị trí dấu hai chấm câu, cột bên trái nêu ví dụ dấu hai chấm dùng câu

- Đưa bảng phụ mang nội dung : +Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức dấu hai chấm

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài 2:

- học sinh trả lời

- học sinh đọc đề - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm

- Học sinh nhắc lại

- HS phát biểu cách làm - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm)

- Cả lớp sửa

(10)

4’

1’

Hoạt động

2: Củng cố.

5 Tổng kết -dặn dò:

- Giáo viên dán 3, tờ phiếu viết thơ, văn lên bảng

 Giáo viên nhận xét + chốt lời giải

Bài 3:

- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa miệng

 Giáo viên nhận xét + chốt

- Nêu tác dụng dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ?

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân  đọc đoạn thơ, văn  xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm

- 3, học sinh thi đua làm  Lớp nhận xét

 lớp sửa

- học sinh đọc toàn văn yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn ông khách

 vài em phát biểu - Lớp sửa

- Học sinh nêu

- Thi đua dãy ( dãy em)

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kĩ văn tả vật

- Làm quen với việc tự đánh giá thành cơng hạn chế viết

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm tả vật

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan

II Đồ dùng dạy –học:

1 GV: - Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung hướng dẫn HS tự

đánh giá làm tập viết đoạn văn hay

2.HS:Vở ghi ,SGK

(11)

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1'

7’

15’

15’

Bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: 3.Pháttriển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

Hoạt động

3:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học

Trả văn tả vật.

Gv nhận xét, đánh giá chung kết viết lớp

Phương pháp: Phân tích.

- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả vật mà em yêu thích)

- GV hướng dẫn HS phân tích đề

- Gv nhận xét chung viết lớp

+ Nêu ưu điểm thực qua nhiều viết Giới thiệu số đoạn văn, văn hay số làm H Sau đọc đoạn hay, GV dừng lại nêu vài câu hỏi gợi ý để H tìm điểm thành cơng đoạn văn + Nêu số thiếu sót cịn gặp nhiều viết Chọn số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa lớp

- Thông báo điểm số HS

HS thực hành tự đánh giá bài

viết

Phương pháp: Đánh giá.

- GV trả cho HS

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải

HS viết lại đoạn

Phương pháp: Thực hành.

- H đọc đề SGK - Kiểu tả vật

- Đối tượng miêu tả ( vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngồi, hoạt động

- Học sinh tự đánh giá viết theo gợi ý (SGK), tìm lỗi sửa lỗi làm dựa dẫn cụ thể thầy (cô)

- Học sinh đổi cho nhau, giúp soát lỗi sửa lỗi - 4, HS tự đánh giá viết trước lớp

(12)

1’ 5 Tổng kết -

dặn dò: - GV nhận xét- Yêu cầu học sinh nhà hoàn

chỉnh đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt

- Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )

- Nhận xét tiết học

- 1, HS đọc đoạn văn vừa viết lại

(13)

TUẦN 32

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2016

CHÀO CỜ

TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố kỹ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số STP ; tìm tỉ số phần trăm hai số

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ tính nhanh

- Bài tập cần làm : Bài ( a,b dòng ) ; ( cột 1,2 ) ;

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

25’

1 Bài cũ:

2.Giớithiệubài: 3.Pháttriển cáchoạt động:

Hoạt động 1:

-Sửa nhà

- Giáo viên nhận xét Luyện tập.

Làm tập

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

Bài 2:

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu

- Học nhắc lại

(14)

5’

1’

Hoạt động 2:

5 Tổng kết – dặn dò:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

- Yêu cầu học sinh sửa miệng

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm

Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn

- Thi đua nhanh hơn? Ai xác hơn? ( trắc nghiệm)

Đề bài: 15 40 0,3 0,5 1000 800

- Xem lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,

- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm

- Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh làm vào

- Nhận xét, sửa

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu

- Học sinh dùng thẻ a, b, c, d … lựa chọn đáp án

KHOA HỌC Tiết: 63

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên.

- Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta

Kĩ năng: - Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG

- Hình vẽ SGK trang 130, 131

III HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ Thời

gian

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’ 1 Bài cũ: Môi trường

(15)

1’

12’

12’

4’

1’

Giới thiệu

bài mới:

3 Phát triển cáchoạtđộng

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

Hoạt động

3:

5 Tổng kết -dặn dò:

“Tài nguyên thiên nhiên”.

Quan sát thảo luận.

- Y/ C nhớm trưởng điều khiển hoạt động

Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên”

- Giáo viên nói tên trị chơi hướng dẫn học sinh cách chơi - Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người

- HS thi díi h×nh thøc thi tiÕp søc

- Giáo viên tuyên dương đội thắng

Củng cố.

- Thi đua : Ai xác - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên

- Một dãy nêu công dụng (ngược lại)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người”

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận

- Tài nguyên thiên nhiên gì? - Nhóm quan sát hình trang 130, 131 /SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài nguyên

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

HS chơi hướng dẫn

(16)

TOÁN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố ý nghĩa, mối quan hệ số đo thời gian, kỹ tính với số đo thời gian vận dụng việc giải toán

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ tính

- Các bàitập cần làm : Bài 1, ,

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

5’

15’

1 Bài cũ: 2 Giới thiệu bài mới: 3.Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

Luyện tập.

- Sửa

Ơn tập phép tính với số đo thời gian.

 Ghi tựa

Ôn kiến thức

- Nhắc lại cách thực phép tính số đo thời gian

- Lưu ý trường hợp kết qua mối quan hệ?

- Kết số thập phân

Luyện tập.

Bài 1 :

- Tổ chức cho học sinh làm bảng  sửa bảng

- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột

- Lưu ý học sinh: tổng mối quan hệ phải đổi

- Phép trừ trừ đổi đơn vị lớn để trừ kết số thập phân phải đổi

Bài 2: Làm vở:

- Lưu ý cách đặt tính

- Phép chia cịn dư đổi đơn

- Hát

- Học sinh nhắc lại

- Đổi đơn vị lớn

- Phải đổi

- Ví dụ: 3,1 = phút

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng a/ 47 phút

+ 36 phút 14 83 phút = 15 23 phút

(17)

1’ 5 Tổng kết dặn dò:

vị bé chia tiếp

Bài 3 : Làm vở

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng tốn?

- Nêu cơng thức tính - Làm

- Sửa

- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành

- Chuẩn bị : Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình

a/ 14 phút  18 42 phút phút 52 giây 

16 phút 108 giây

= 17 phút 48 giây b/ 4,2

x 8,4 = 24 phút

c/ 38 phút 18 giây phút = 120 giây phút 23 giây

= 138 giây 18

-Học sinh đọc đề.

- Tóm tắt

- Một động tử chuyển động Giải:

Người hết quãng đường

18 : 10 = 1,8 ( ) = 48 phút

TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết

văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, th quan sát

riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc

3 Thái độ:

(18)

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV: Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước).

- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với cảnh gợi từ đề văn: nhà vùng thôn quê, thành thị, cánh đồng lúa chín, nơng dân thu hoạch mùa, đường phố đẹp (phố cổ, phó đại), công viên khu vui chơi, giải trí

2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1’

4’

32’

1’

Giới thiệu mới:

2.Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

5 Tổng kết -dặn dò:

4 đề tiết Viết văn tả cảnh hôm củng đề tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31 Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh văn Một tiết làm văn viết (viết hồn chỉnh bài) có u cầu cao hơn, khó nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

Hướng dẫn học sinh làm

- Học sinh làm

Phương pháp: Thực hành.

- Yêu cầu học sinh nhà đọc trước Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với ý riêng, phong phú

- Chuẩn bị: Ôn tập tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng)

- Nhận xét tiết học

-1 học sinh đọc lại đề văn - Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

- Học sinh viết theo dàn ý lập

- Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

(19)

TỐN

ƠN TẬP TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích số hình học ( Hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình trịn)

2 Kĩ năng:

- Thuộc công thức tính chu vi , diện tích hình học biết vận dụng vào giải toán

- Các tập cần làm : Bài 1,

3 Thái độ:

- u thích mơn học

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:2 tờ giấy khổ to vẽ sẵn hình cần ơn ,14 thẻ từ ghi sẵn cơng thức tính chu

vi diện tích hình

2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

33’

1 Bài cũ:

Giới thiệu

bài mới: 3 Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

Ôn tập phép tính số đo thời gian

Ơn tập chu vi, diện tích một số hình.

 Ghi tựa

Hệ thống công thức

- Phương pháp: hỏi đáp

- Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích hình: 1/ Hình chữ nhật

2/ Hình vng

3/ Hình bình hành

4/ Hình thoi

5/ Hình tam giác

6/ Hình thang

- Học sinh nêu

1/ P = ( a+b )  S = a  b 2/ P = a  S = a  a 3/ S = a  h

4/ S = m 2 n

(20)

1’

Hoạt động

2:

Hoạt động

3:

5 Tổng kết -dặn dò:

7/ Hình trịn

Thực hành Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?

- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn

- Nêu cơng thức tính P hình chữ nhật

- Nêu cơng thức, qui tắc tính S hình chữ nhật

* Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý:

- Tìm S hình tam giác - Tìm S hình vng

- Lấy S hình tam giác nhân - Tìm S hình trịn

Củng cố.

- Nhắc lại nội dung ôn tập

- Ơn lại nội dung vừa ơn tập - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

6 S =

) (abh

7/ C = r   3,14 S = r  r  3,14

- Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Học sinh làm

Giải:

- Chiều rộng khu vườn: 120 :  = 80 (m) - Chu vi khu vườn

(120 + 80)  = 400 (m) - Diện tích khu vườn:

120  80 = 9600 m2

= 96 a = 0,96 ha

Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96

- Học sinh đọc đề Giải:

- Diện tích hình tam giác vng

4  : = (cm2)

- Diện tích hình vuông  = 32 (cm2)

- Diện tích hình trịn

4   3,14 = 50,24 - Diện tích phần gạch chéo

50,24 – 32 = 18,24 Đáp số: 18,24 cm

Thứ sáu ngày 24 tháng năm

(21)

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích số hình

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính chu vi, diện tích số hình

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

33’

1 Bài cũ: 2 Giới thiệu bài mới:

4.Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1:

Ơn tập chu vi, diện tích số hình

Luyện tập.

 Ghi tựa

Ơn cơng thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật

Bài :

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết

- Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc cơng thức hình vng - Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính P S hình vng?

- P = (a + b)  - S = a  b - Học sinh đọc - P, S sân bóng

- Chiều dài, chiều rộng - Học sinh nêu

- Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp

- Cơng thức tính P, S hình vng

- S = a  a - P = a 

- P , S hình vng - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp

Giải:

- Cạnh sân hình vng 48 : = 12 (cm) - Diện tích sân

(22)

1’

Hoạt động 2:

5 Tổng kết -dặn dò:

Bài :

- GV gợi ý :

+ Tính diện tích ruộng HCN + Tính số thóc thu hoạch

Bài : - Gợi ý :

- Đã biết S hình thang = a + b x h

+ S Hthang = S HV

+ TBC đáy = ( a + b ) : + Tính h = S Hthang : ( a+b )

Củng cố

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

- Xem trước nhà - Làm 4/ 167

- Nhận xét tiết học

Đáp số: 144 cm2

- HS đọc đề - Tóm tắt

- Nêu cách giải - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề - Tóm tắt

- Nêu cách giải - Cả lớp nhận xét

KHOA HỌC Tiết: 64

VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời

sống người

Kĩ năng: - Trình bày tác động người tài nguyên thiên

nhiên môi trường

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

II ĐỒ DÙNG

- Hình vẽ SGK trang 132 / SGK

III HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ Thời

gian

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 4’

1’

1 Bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Tài nguyên thiên nhiên.

 Giáo viên nhận xét

“Vai trị mơi trường tự nhiên

(23)

12’

12’

4’

3 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động

1:

Hoạt động

2:

Hoạt động

đối với đời sống người.”

Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo

luận

Nêu ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải mơi trường?

 Giáo viên kết luận:

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…

+ Các nguyên liệu nhiên liệu - Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

Trị chơi “Nhóm nhanh hơn”.

Phương pháp: Trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 133 / SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

Củng cố.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 132 / SGK để phát

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

Học sinh trả lời

- Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

(24)

1’

3:

5 Tổng kết -dặn dò:

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường sống” - Nhận xét tiết học

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

ĐỊA LÍ HUYỆN THANH OAI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn Huyện Thanh Oai - Nêu số đặc điểm địa hình , khí hậu

2 Kĩ năng: - Xác định đồ hành TP Hà Nội để tìm vị trí Huyện Thanh Oai

- Nêu tên vị trí số xã thị trấn , số làng nghề huyện

3 Thái độ: - u thích học tập mơn, yêu quê hương

II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ hành TP Hà Nội

- Tranh , ảnh số làng nghề huyện III HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ

Thời gian

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

32’

1 Bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới: 3.Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

Nêu vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên huyện Thanh Oai

- Nhận xét, đánh giá

Địa lí huyện Thanh Oai

Vị trí địa lí giới hạn

Phương pháp: Thảo luận nhóm,

quan sát, thực hành

- Giáo viên giới thiệu Bản đồ thành phố Hà Nội

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời * Kết luận: Huyện Thanh Oai nằm phía Tây nam thành phố

- Đọc ghi nhớ

- Học sinh quan sát Bản đồ hành TP Hà Nội trả lời câu hỏi

+ Tìm vị trí Huyện Thanh Oai đồ hành TP Hà Nội

+ Huyện Thanh Oai tiếp giáp với quận , huyện ?

(25)

1’

Hoạt động

2:

Hoạt

động 3

5 Tổng kết -dặn dò:

Hà Nội Có diện tích rộng 12000

Đặc điểm tự nhiên

Phương pháp: Thảo luận nhóm,

quan sát, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh ảnh lời huyệnThanh Oai

* Kết luận: Huyện Thanh Oai

thuộc vùng đồng châu thổ sơng Hồng, địa hình bầng phẳng Khí hậu mang nét đặc trưng: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh

- Huyện Thanh Oai

Dân cư - kinh tế

Phương pháp: Thảo luận nhóm,

thực hành, quan sát

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Cuối năm 2011, dân số huyện Thanh Oai khoảng 179000 người sinh sống 20 xã, thị trấn

Thế mạnh kinh tế Thanh Oai nông nghiệp

Huyện Thanh Oai có nhiều làng nghề truyền thống tiêu biểu như: Nón làng Chng, Quạt giấy, lồng chim làng Canh Hoạch, làm tượng Vũ Lăng, khí Thanh Thùy …

Thị trấn Kim Bài trung tâm trị, văn hóa, kinh tế huyện Thanh Oai

- Học

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm - Nhận xét tiết học

lời câu hỏi

- Học sinh khác bổ sung

- Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e, cho biết ảnh chụp Bắc Thanh Oai hay nam Thanh Oai

- Nêu tên lược đồ hình vị trí:

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp

- Học sinh khác bổ sung

- HS nêu

Học sinh nhóm quan sát thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Kể tên đếm đồ huyện Thanh Oai có xã thị trấn ?

+ Kể tên làng nghề Thanh Oai mà em biết ?

Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh bổ sung

(26)

Thứ ba ngày 21 tháng năm

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố : Tìm tỉ số phần trăm hai số ; thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ tính nhanh - Bài tập cần làm : Bài ( c,d) ; ;

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy –học:

1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 2.HS:Vở ghi ,SGK

III.Các hoạt động dạy –học:

TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

25’

Bài cũ:

2.Giới thiệu bài:

3.Phát triển cáchoạtđộng:

Hoạt động

1:

- Sửa làm nhà - Giáo viên nhận xét

Luyện tập.

Bài 1: ( Phần c,d )

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % số

- Lưu ý : Nếu tỉ số % STP lấy đến chữ số phần thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

- u cầu học sinh sửa miệng

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu

- Học nhắc lại

- Học sinh làm nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,

- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm

- Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

- Học sinh nhắc lại

(27)

5’

1’

Hoạt động 2: 5 Tổng kết – dặn dò:

Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn

- Xem lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị: ôn tập phép tính với số đo thời gian

ĐẠO ĐỨC

TÌM HIỂU UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ DÂN HÒA I/ MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết:

- Một số công việc UBND xã Dân Hịa - Cần phải tơn trọng UBND xã Dân Hòa

- Thực quy định UBND xã Dân Hòa

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời

gian

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5'

15'

15'

3'

1- Kiểm tra bài

2- Bài mới

1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung

Hoạt động 1 Tìm hiểu UBND xã Dân Hịa

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

3- Củng cố, dặn

Cho HS nêu phần ghi nhớ 14

Tìm hiểu UBND xã Dân Hịa

GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ:

+ UBND xã Dân Hòa làm cơng việc gì?

+ UBND xã Dân Hịa có vai trị quan trọng nên người dân phải có thái độ ntn UBND?

GV phát phiếu học tập, cho HS trao đổi nhóm

- Mời đại diện nhóm HS trình bày

- GV kết luận: UBND xã Dân Hoà làm việc b, c, d, đ, e, h, i

- Em cần có thái độ ý thức UBND xã Minh Lương?

- GV nhận xét học Nhắc nhở

HS đọc ghi nhớ

- Các nhóm thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc phiếu

- Trình bày làm

- Đại diện nhóm trình bày

(28)

dò: HS thực nội dung học

PHIẾU HỌC TẬP

Hãy khoanh vào chữ đặt trước việc cần đến UBND xã Minh Lương để giải

a Đăng kí tạm trú cho khách lại nhà qua đêm b Cấp giấy khai sinh cho em bé

c Xác nhận hộ để học, làm

d Tổ chức đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em đ Tổ chức giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn

e Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,… g Mừng thọ người già

(29)

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

DANH TƯỚNG ĐÀO QUANG NHIÊU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Giúp HS nắm nét nhân vật lịch sử tiếng địa phương Dân Hịa, đĩ danh tướng Đào Quang Nhiêu

2 Kĩ : - HS kể thân nghiệp Đào Quang Nhiêu - Trao đổi với nội dung học

3 Thái độ : - Kính trọng, tự hào vị tướng tài hoa- người quê hương Dân Hòa

- Biết bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử

II ĐỒ DÙNG :

Tài liệu, tài liệu cho HS, tranh ảnh, máy chiếu III N I DUNG VÀ TI N TRÌNH D Y H C.Ộ Ế Ạ Ọ

Thời gian

Nội dung bài Hoạt động thầy Hoạt động trị

2’ Ổn định lớp KT lại đồ HS 3’ Bài

Giới thiệu - GV yêu cầu HS đọc thư - Giới thiệu

- GV ghi đầu lên bảng

- Đọc lại thư - Nêu nội dung thư

- Ghi đầu vào 8’ Hoạt động :

Giới thiệu thân thế Đào Quang Nhiêu.

Mục tiêu : HS biết nét thân danh tướng

- Yêu cầu HS đọc thầm tài liệu TLCH : Em biết thân Đào Quang Nhiêu ?

GV nhận xét ghi bảng

- HS đọc thầm tài liệu

- TLCH ( 1- em) - Nêu nhận xét bổ sung

12’ Hoạt động Sự nghiệp Đào Quang Nhiêu

Mục tiêu : HS nắm

YC HS đọc thầm tài liệu thảo luận nhĩm đơi TLCH : Từ nhỏ Đào Quang Nhiêu người ?

- HS đọc thầm tài liệu

(30)

được cơng trạng, việc làm, qua đĩ thấy người ơng

- Ơng cĩ cơng lao với vua Lê, chúa Trịnh ?

- Khi làm trấn thủ Nghệ An – Hà Tĩnh Quảng Bình, tình hình đời sống nhân dân ?

- Ơng thường nĩi với nhân dân quân sĩ ?

Lời nĩi việc làm ơng cho thấy ơng người ? - Ơng làm cho quê hương ?

- HS trả lời

- HS khác nêu nhận xét bổ sung

10’ Hoạt động : Giới thiệu di tích đền thờ ơng và di vật lịch sử.

Mục tiêu : Giúp học sinh biết giá trị lịch sử đền thờ Đào Quang Nhiêu giáo dục ý thức bảo vệ

- HS xem lại hình ảnh tư liệu trả lời câu hỏi :

+ Đền thờ danh tướng Đào Quang Nhiêu xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm ?

+ Em thấy đền cịn lại di vật ?

+Em cĩ suy nghĩ đến thăm đền Đào Quang Nhiêu ?

- HS xem hình ảnh

- Trả lời câu hỏi

5’ Củng cố, dặn dị GV cho HS chơi trị chơi để củng cố lại kết luận nội dung học

- Về tìm hiểu thêm danh tướng Đào Quang Nhiêu, Tìm hiểu tư liệu trạng cậu trạng cháu Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thiến thơn Canh Hoạch – Dân Hịa cho học sau

- HS tìm hiểu thêm danh tướng Đào Quang Nhiêu - Tìm hiểu thêm hai trạng nguyên quê hương Dân Hịa đĩ Nguyễn Đức

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 00:06

w