Nội dung và biện pháp phát triển CT GDPT trong bối cảnh hiện nay

7 31 0
Nội dung và biện pháp phát triển CT GDPT trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thực hiện đổi mới giáo dục, nhất là thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, yêu cầu phát triển chương trình giáo dục là một nhiệm vụ mới, quan trọng, cốt lõi, cần được thực hiện kịp thời, thường xuyên, liên tục và khép kín.

TẠP CHÍ LÍ LUẬN - KHOA HỌC GIÁO DỤC * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số đặc biệt Tháng 4/2020 ISSN 2354-0753 tháng 4/2020 NGUYỄN TIẾN TRUNG PHẠM MINH HẠC TRẦN VĂN NHUNG ĐINH QUANG BÁO NGUYỄN THỊ CÔI PHẠM TẤT DONG ĐẶNG VĂN ĐỨC CAO CỰ GIÁC NGUYỄN THANH HÙNG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC BÙI VĂN NGHỊ NGUYỄN QUANG NINH THÁI VĂN THÀNH ĐỖ HƯƠNG TRÀ NGUYỄN THỊ MỸ TRINH DOROTHY I-RU CHEN MASARU TAKIGUCHI HANS-GEORG WEIGAND HAMID CHAACHOUA CHOKCHAI YUENYONG Số Trịnh Hoài Đức - Hà Nội Fax: (024) 37345363 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn Email: tapchigiaoduc@moet.gov.vn Ban Biên tập: (024) 37343571 Email: banbientap@moet.gov.vn Ban Thư kí tịa soạn: (024) 37345663 Email: banthuki@moet.gov.vn Ban Trị sự: (024) 37345363 Email: bantrisu@moet.gov.vn 102010000026240 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội 1400201033693 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ - Hà Nội Quang Linh - Hoàng Mai Giấy phép xuất bản: Số 206/CBC-BCT , ngày 26/02/2020 Vũ Tiến Dũng - Dương Thị Thanh Trịnh Thu Huyền: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống trường tiểu học tư thục địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Tòng Thị Quyên - Điêu Thị Tú Uyên: Giải pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Điêu Thị Tú Uyên - Nguyễn Thanh Tịnh: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Trường Đại học Tây Bắc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng giáo viên mầm non, tiểu học công lập tỉnh Sơn La 11 Khúc Thị Hiền - Nguyễn Hoài Thanh: Thực trạngvà biện pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 16 Tòng Thị Quyên - Nguyễn Quốc Tuấn: Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 23 Võ Nguyên Du - Võ Thị Hoàng Yến: Quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 28 Hồ Đức Bang: Nội dung biện pháp quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông bối cảnh 34 Phạm Thị Thanh Hương - Nguyễn Thị Dung: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động học tập sinh viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 38 Phạm Thị Mỹ Nữ: Thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp sư phạm với trẻ sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sài Gòn 43 Lê Thị Thu Hà - Đặng Thị Sợi: Một số biện pháp nâng cao khả thích ứng giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận lực 47 Phạm Thị Thu Hịa: Hình thành thái độ đắn tệ nạn xã hội cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức thông qua phương pháp thực nghiệm tác động 52 Đinh Thanh Xuân: Quan điểm Arixtốt giáo dục 57 Cao Thị Hồng Nhung: Một số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 62 Nguyễn Hoài Thanh: Một số tồn phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 66 Trần Thị Huyền: Thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp số trường mẫu giáo tỉnhAn Giang 71 Lê Văn Đăng: Một số điểm chương trình Tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 77 Trần Thị Thanh Hồng - Đèo Thị Thu Huyền: Thực trạng giải pháp rèn kĩ viết chữ cho học sinh lớp Trường Tiểu học Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 81 Tếnh Thị Trú: Biện pháp nâng cao lực đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 86 Kiều Thanh Thảo: Tích hợp giáo dục văn hố ứng xử qua dạy học tập đọc “Chuỗi ngọc lam” cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 91 Trần Thị Thanh Hồng - Lò Văn Hặc: Rèn kĩ đọc hiểu thơ dạy học Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 96 Bùi Phương Thảo - Khổng Cát Sơn: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Văn học” cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 102 Điêu Thị Tú Uyên: Đổi phương pháp dạy học học phần “Văn học” cho sinh viên Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 108 Trần Thị Thanh Hồng: Nâng cao lực đọc hiểu cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc 113 Lê Thị Thu Hương: Hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 120 Bùi Thanh Xuân - Đinh Thị Bích Hậu: Dạy học giải toán cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực 124 Lê Thu Phương: Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học mơn Tốn 128 tháng 4/2020 NGUYỄN TIẾN TRUNG PHẠM MINH HẠC TRẦN VĂN NHUNG ĐINH QUANG BÁO NGUYỄN THỊ CÔI PHẠM TẤT DONG ĐẶNG VĂN ĐỨC CAO CỰ GIÁC NGUYỄN THANH HÙNG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC BÙI VĂN NGHỊ NGUYỄN QUANG NINH THÁI VĂN THÀNH ĐỖ HƯƠNG TRÀ NGUYỄN THỊ MỸ TRINH DOROTHY I-RU CHEN MASARU TAKIGUCHI HANS-GEORG WEIGAND HAMID CHAACHOUA CHOKCHAI YUENYONG Số Trịnh Hoài Đức - Hà Nội Fax: (024) 37345363 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn Email: tapchigiaoduc@moet.gov.vn Ban Biên tập: (024) 37343571 Email: banbientap@moet.gov.vn Ban Thư kí tịa soạn: (024) 37345663 Email: banthuki@moet.gov.vn Ban Trị sự: (024) 37345363 Email: bantrisu@moet.gov.vn 102010000026240 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh TP Hà Nội 1400201033693 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ - Hà Nội Quang Linh - Hoàng Mai Giấy phép xuất bản: Số 206/CBC-BCT  , ngày 26/02/2020 Nguyễn Bích Lê: Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học học phần Lí luận phương pháp dạy học Tốn cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc 133 Đỗ Thị Bích Ngọc: Thiết kế tập thực nghiệm dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) 137 Đặng Thị Dạ Thủy - Nguyễn Thị Diệu Phương: Thiết kế câu hỏi rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học phần “Sinh thái học” (Sinh học 12) 143 Nguyễn Thị Thu Hằng - Nguyễn Thị Trang: Thiết kế tình học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội phần mềm Vyond 149 Phạm Thị Thúy Giang: Sử dụng Forms (Office 365) phần mềm Quizizz hỗ trợ dạy học phân hóa mơn Tin học Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu 153 Nguyễn Thị Thu Thuỷ: Phát âm phụ âm tiếng Anh sinh viên năm thứ ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc - lỗi phổ biến hướng khắc phục 159 Thiều Thị Hoàng Oanh - Huỳnh Vương Uyển Thy: Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh không chuyên Trường Đại học Kiên Giang 163 Nguyễn Thị Huyền Trang - Trần Anh Đức - Lò Thị Hải: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn “Múa vận động theo nhạc” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 168 Lê Vinh Hưng: Nâng cao kĩ hát âm chuẩn dạy học hợp xướng cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc 172 Lường Thị Định - Trần Anh Đức Vũ Văn Cảng - Vũ Thị Đức Hạnh: Thực trạng hứng thú học tập với học phần Âm nhạc - Mĩ thuật sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 177 Lường Thị Định - Đặng Thị Sợi Nguyễn Hoài Thanh - Nguyễn Thị Thanh Thúy: Vận dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” giảng dạy học phần “Giáo dục học mầm non” Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 183 Khúc Thị Hiền: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Vệ sinh Dinh dưỡng trẻ em” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 188 Trịnh Thu Huyền: Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb giảng dạy học phần “Giáo dục môi trường” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc 193 Dương Văn Cường - Thái Thế Hùng Nguyễn Tiến Long: Vận dụng mơ hình dạy học trải nghiệm để dạy học thiết kế kĩ thuật đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 197 Đỗ Như Hùng: Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn “Giáo dục Quốc phòng An ninh” cho sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh, Trường Đại học Hồng Đức 202 Nguyễn Hải Trung: Sử dụng phương pháp dạy học nêu gương phương pháp dạy học dự án dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương 206 Bùi Thị Thanh Huyền: Vận dụng quan điểm Mác-xít vào việc giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học 210 Mai Trọng An Vinh: Giá trị giáo dục triết lí nhân sinh số nghi lễ thờ cúng người Ê Đê thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 215 Trần Anh Tuấn: Thực trạng quản lí cơng tác đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 220 Phạm Thị Hồng Phú: Thực trạng xu hướng nghề sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Bình Định 225 Vũ Thị Hồng - Phạm Thu Quỳnh: Thực trạng số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Hoa Lư 229 Nguyễn Giang Nam - Nguyễn Phương Thảo: Thiết kế công cụ đánh giá lực giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 233 Phạm Thị Thương: Một số vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam 238 Tạ Thị Thu Huế: Thực trạng tự học sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân 242 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 34-37 ISSN: 2354-0753 NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Hồ Đức Bang Article History Received: 06/3/2020 Accepted: 06/4/2020 Published: 25/4/2020 Keywords educational institutions, general education, program development Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Email: hoducbang@gmail.com ABSTRACT In the implementation of education reform, especially the implementation of the 2018 general education program, the requirement to develop an educational program is a new, important and core task that needs to be implemented in a timely manner regular, continuous and closed The article analyzes the content and management measures to develop the school education program to ensure the quality of school education Developing an educational program is an important professional activity that determines the quality of school education; Therefore, managing the development of a school education program is an important and urgent requirement Mở đầu Năm học 2020-2021 thời điểm bắt đầu thực Chương trình giáo dục (CTGD) phổ thông 2018 theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (Bộ GD-ĐT, 2018) Trong bối cảnh nay, nhà trường tồn phát triển phải dựa vào chất lượng; chất lượng thể tầm ảnh hưởng, tầm nhìn chiến lược nhà trường Chất lượng nhà trường việc thiết kế chương trình; vậy, quản lí việc phát triển CTGD nhà trường để đảm bảo chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh (HS) yêu cầu quan trọng cấp thiết Bài viết phân tích nội dung quản lí phát triển CTGD nhà trường phổ thơng đề xuất biện pháp quản lí phát triển CTGD nhà trường, góp phần nâng cao nhận thức hành động cho cán quản lí (CBQL) sở giáo dục phổ thông thực đổi giáo dục Kết nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm - CTGD nhà trường CTGD trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết học tập… nhằm đạt mục tiêu học tập đề (Nguyễn Thị Kim Chi, 2017, tr 26) - Phát triển CTGD nhà trường Phát triển CTGD nhà trường nhiệm vụ chun mơn quan trọng, tác động có mục đích đến q trình phân tích bối cảnh, xác định mục tiêu, hoạch định chương trình, thực thi, đánh giá cải tiến CTGD, làm cho CTGD ngày trở nên hoàn chỉnh hiệu Phát triển CTGD nhà trường yêu cầu tất yếu khách quan trình phát triển giáo dục, CTGD tiếp cận lực Phát triển CTGD nhà trường xem “q trình nhà trường cụ thể hố CTGD quốc gia, chương trình địa phương làm cho CTGD quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung CTGD quốc gia, nhà trường lựa chọn, xây dựng nội dung xác định cách thức thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục” (Trần Thanh Bình Trần Tấn Chí, 2014, tr 19) Q trình giúp hiệu trưởng chủ động quản lí hiệu hoạt động nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra, thông qua thiết lập, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá CTGD nhà trường CTGD phổ thông 2018 nêu rõ “Phát triển CTGD phổ thông hoạt động thường xuyên, bao gồm khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chương trình trình thực hiện” Dựa vào nội dung yêu cầu cần đạt, trường “xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho 34 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 34-37 ISSN: 2354-0753 trường cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, bảo đảm mục tiêu chất lượng giáo dục” (Bộ GD-ĐT, 2018, tr 35) - Quản lí phát triển CTGD nhà trường Quản lí hoạt động phát triển CTGD nhà trường tác động có mục đích, có kế hoạch nhà quản lí lên tồn q trình phát triển CTGD nhằm đạt mục tiêu nhà trường đề Hiểu cách khác, quản lí phát triển CTGD nhà trường đạo cấp quản lí việc định hướng xây dựng, phát triển chương trình quản lí hoạt động q trình phát triển CTGD nhà trường, như: tổ chức phân tích nhu cầu, tổ chức xác định mục đích, mục tiêu, tổ chức thiết kế, xây dựng chương trình, tổ chức thực chương trình tổ chức đánh giá cải tiến chương trình Trong quản lí phát triển CTGD nhà trường, hiệu trưởng có vai trị quan trọng; vậy, hiệu trưởng phải chủ động, linh hoạt, vận dụng sáng tạo chương trình quốc gia, chương trình địa phương cho phù hợp với đặc điểm HS điều kiện, sắc riêng nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực người học (Thái Văn Thành Nguyễn Văn Khoa, 2019, tr 3) 2.2 Nội dung quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng 2.2.1 Lập kế hoạch hoạt động phát triển chương trình giáo dục phổ thông Lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trường bao gồm: - Xác định mục tiêu, cần lưu ý: Mục tiêu đích mà việc phát triển CTGD nhà trường cần hướng tới, cần đạt chuẩn đầu ra; đó, cần xác định mục tiêu chung CTGD, mục tiêu riêng chương trình mơn học, nội dung giáo dục, kế hoạch học; - Xác định chương trình hành động bước cụ thể nhằm đạt mục tiêu, nên phải lựa chọn hội, phân tích thực trạng, xác định phương án hành động, tổ chức phương tiện, thiết bị để đạt mục tiêu Tiến trình lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trường phổ thông, bao gồm: + Xác định, xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể phát triển CTGD; + Dự kiến, hoạch định nội dung, phương pháp, hình thức tiến hành cách khoa học, phù hợp với yêu cầu đặc thù nhà trường để phát triển CTGD hiệu quả; + Dự kiến nguồn lực, thời gian để phát triển CTGD; phân công rõ trách nhiệm đến CBQL, phận chun mơn, giáo viên (GV); + Dự kiến hình thức kiểm tra, đánh giá CTGD để có bước điều chỉnh, hoàn thiện Trên sở CTGD phổ thông 2018, nhà trường phải vào văn đạo, hướng dẫn cấp, ngành liên quan điều kiện thực tiễn địa phương để lập kế hoạch phát triển CTGD cách khả thi, chi tiết, cụ thể, đảm bảo tính logic, hiệu sản phẩm trí tuệ tập thể nhà trường 2.2.2 Tổ chức hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Tổ chức hoạt động phát triển CTGD nhà trường triển khai thực nội dung công việc cách khoa học theo kế hoạch phát triển CTGD xây dựng, bao gồm: - Phân tích, đánh giá bối cảnh: Phân tích, đánh giá yếu tố bên bên nhà trường từ bối cảnh KTXH, đạo, hướng dẫn cấp, ngành, tình hình sở vật chất, đội ngũ,… để xác định mục tiêu, nội dung, hình thức triển khai phát triển CTGD nhà trường - Tổ chức thiết kế CTGD nhà trường: Trên sở mục tiêu chung Chương trình GDPT 2018, mục tiêu cụ thể cấp học, nhu cầu khung lực cần đạt để lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục, việc thiết kế CTGD nhà trường phổ thơng cần thực theo tiến trình sau: + Căn vào CTGD phổ thông 2018, sở nội dung giáo dục tương ứng với cấp học, lớp, số tiết để dự kiến nội dung môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, giáo dục địa phương môn học tự chọn; + Tham khảo Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT hành với học liệu cần thiết để xác định mục tiêu chuẩn đầu cần đạt dự kiến nội dung giáo dục; + Tiến hành tổ chức điều chỉnh, bổ sung nội dung giáo dục, gồm nội dung dạy, xây dựng chủ đề, tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục khác vào môn học hoạt động giáo dục; dự kiến hình thức, phương pháp, phương tiện, cách thức kiểm tra, đánh giá lực nội dung giáo dục; + Sắp xếp trình tự nội dung dạy học mơn học, hoạt động giáo dục để đảm bảo khoa học cấu trúc nội dung, thời lượng, tiến độ thực - Thẩm định, đánh giá, góp ý CTGD nhà trường: Sau dự thảo thiết kế xong CTGD nhà trường, cần tổ chức góp ý dự thảo, thẩm định chương trình Thành phần thẩm định gồm: quan quản lí giáo dục cấp trên, CBQL, GV cốt cán, địa phương, Ban đại diện cha mẹ HS bên liên quan - Triển khai tổ chức thực CTGD nhà trường: Hiệu trưởng định ban hành CTGD nhà trường tổ chức triển khai thực Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm qua hoạt động dự giờ, hoạt động giáo dục để làm sở điều chỉnh sau 35 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 34-37 ISSN: 2354-0753 - Hoàn thiện CTGD nhà trường: Ngay sau kết thúc thực CTGD vào cuối học kì, năm học, hiệu trưởng tổ chức hoàn thiện CTGD nhà trường Tổ chức cho tổ, nhóm chun mơn rà sốt lại để bổ sung, điều chỉnh nội dung giáo dục không phù hợp, bổ sung thêm nội dung giáo dục cần thiết phát trình dạy học, giáo dục Từ đó, điều chỉnh phương pháp, phương tiện dạy học thời lượng tổ chức thực nội dung giáo dục 2.2.3 Chỉ đạo hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Chỉ đạo hoạt động phát triển CTGD nhà trường đòi hỏi hiệu trưởng phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc phận, cá nhân thực nhiệm vụ giao theo kế hoạch, nhằm điều chỉnh, khắc phục khó khăn, thiếu sót q trình tổ chức phát triển chương trình, phát huy vai trị tích cực, sáng tạo, biến u cầu, nhiệm vụ chung nhà trường thành nhu cầu cá nhân phát triển CTGD Nội dung đạo hiệu trưởng bao gồm: - Hướng dẫn cách xác định mục tiêu chuẩn đầu CTGD nhà trường; - Chỉ đạo thiết kế CTGD nhà trường, nội dung giáo dục, hoạt động giáo dục; - Hướng dẫn đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục; kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực; Hướng dẫn sử dụng đồ dùng, thiết bị hiệu thực CTGD nhà trường; - Chỉ đạo, đôn đốc việc phát triển CTGD nhà trường tổ, nhóm chun mơn GV Chỉ đạo hiệu trưởng hoạt động phát triển CTGD nhà trường phải thực theo hệ thống đồng bộ, quán từ tổ chức nhà trường đến tổ, nhóm chuyên môn đến GV 2.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Kiểm tra, đánh giá trình hiệu trưởng áp dụng biện pháp để đảm bảo hoạt động phát triển CTGD thực cách khoa học, có hiệu quả, đạt mục tiêu đề Q trình kiểm tra, đánh giá cịn để thu nhận thông tin phản hồi thực CTGD để điều chỉnh kịp thời, hợp lí Nội dung kiểm tra, đánh giá gồm: xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc phát triển CTGD; kiểm tra, xem xét, đánh giá mức độ, tiến độ thực phát triển CTGD; phát hiện, đề xuất định điều chỉnh hoạt động chưa phù hợp để đảm bảo mục tiêu phát triển CTGD nhà trường 2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiệu trưởng bối cảnh Trong thực phát triển CTGD nhà trường, hiệu trưởng có vai trị quan trọng, “vừa phải nhà lãnh đạo, vừa phải nhà quản lí nhằm lãnh đạo, dẫn dắt nhà trường đạt mục tiêu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi GDPT” (Thái Văn Thành, 2016, tr 83) Để nâng cao hiệu quản lí phát triển CTGD nhà trường bối cảnh nay, cần thực tốt biện pháp sau: 2.3.1 Phát huy vai trò hiệu trưởng đạo quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường Để đạo phát triển CTGD cách khoa học, hợp lí, hiệu quả, hiệu trưởng cần phải nắm vững lí luận phát triển CTGD, CTGD phổ thơng 2018, chương trình địa phương, CTGD nhà trường,… Vì vậy, họ cần xếp thời gian khoa học, bố trí nguồn lực hợp lí, phát triển đội ngũ GV cốt cán giỏi chuyên môn, tốt đạo đức nhà giáo; phải đầu, gương mẫu tham gia phát triển chương trình, đơn đốc, hướng dẫn cấp thực linh hoạt, hiệu Chất lượng CTGD nhà trường phản ánh chất lượng giáo dục, chất lượng CBQL, đội ngũ nhà giáo, văn hóa, thương hiệu nhà trường CTGD chất lượng phải chương trình “mở”, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm nhà trường, tạo điều kiện cho GV dễ dàng điều chỉnh nội dung, kế hoạch giáo dục cá nhân cho đối tượng khác nhằm đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Mỗi nhà trường phổ thông phải xây dựng cho CTGD độc lập; chương trình định phương pháp, hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá lực HS Mỗi giai đoạn phát triển nhà trường đòi hỏi chương trình phù hợp ngày hồn thiện 2.3.2 Chỉ đạo bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ phát triển chương trình giáo dục nhà trường Cần phân tích tầm quan trọng CTGD nhà trường cho CBQL, GV yêu cầu phát triển CTGD nhà trường, giúp họ thấu hiểu vai trò, trọng trách xây dựng chất lượng trường học, nhận thức sâu sắc bối cảnh, điều kiện, cấu nhà trường, đặc điểm tâm lí, lực HS để phát triển CTGD phù hợp với yêu cầu, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra đánh giá Phân tích, so sánh CTGD trường trọng điểm chất lượng cao trường bình thường địa bàn để rõ cốt lõi yêu cầu cần đạt chương trình Điều giúp CBQL, GV khắc phục tâm lí lịng với tại, có chủ động, tự tin, đồng thuận phát triển chương trình nhà trường Vì thế, hiệu trưởng phải quản lí tốt đổi mới, thay đổi từ nhận thức đến hành động CBQL, GV, tạo nên phong trào tồn trường chủ động thích ứng đổi mới, phát triển 36 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 34-37 ISSN: 2354-0753 2.3.3 Tăng cường bồi dưỡng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho đội ngũ cán quản lí, giáo viên Việc bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV có đủ điều kiện, lực, kĩ phân tích, đánh giá CTGD làm sở định hướng mục tiêu, nội dung giáo dục để chủ động phát triển CTGD nhà trường cần thiết, điều kiện thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy phát triển chất lượng đội ngũ; giúp GV chủ động xây dựng kế hoạch môn học, lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu dạy học Kết bồi dưỡng phải hướng đến “Nhà trường phổ thông hay GV tùy chọn sách phù hợp với trường, với HS điều kiện thực tiễn Hoặc tự biên soạn tài liệu riêng để dạy mà khơng cần sử dụng sách giáo khoa Như rõ ràng kĩ phát triển CTGD GV phổ thông xem kĩ nghề nghiệp quan trọng” (Phạm Quang Tiệp, 2017, tr 140) Để triển khai, tổ chức hoạt động phát triển CTGD nhà trường đạt hiệu việc bồi dưỡng phải triển khai sâu rộng đến CBQL, GV trường Phải thường xuyên xây dựng tổ chức chuyên đề hướng dẫn GV thiết kế, xây dựng kế hoạch giáo dục cách cụ thể, chi tiết, tập trung vào chủ đề, nội dung dạy học mới, khó; trọng kĩ xây dựng nội dung, cách thức, quy trình thực phát triển CTGD nhà trường theo phát triển lực; đặc biệt, cần tập huấn cho GV xây dựng, tổ chức hoạt động giáo dục kế hoạch dạy nhằm phát triển CTGD nhà trường cách hiệu Nhà trường phải phân công GV chuyên trách môn học, nội dung giáo dục phát triển CTGD nhà trường, từ giúp GV đầu tư nghiên cứu để nắm vững kiến thức, kĩ phát triển CTGD mơn học 2.3.4 Chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục nhà trường kịp thời, thường xuyên, liên tục khép kín để đảm bảo kế hoạch giáo dục năm học Ngay sau thực hoàn thành CTGD nhà trường vào cuối năm học, hiệu trưởng phải có kế hoạch triển khai thực phát triển chương trình nhằm giải vướng mắc, khó khăn, điều chỉnh để bước vào đầu năm học, nhà trường có chương trình bản, sau tổ chức rà sốt, bổ sung kịp thời yêu cầu, nội dung theo hướng dẫn ngành, làm cho CTGD nhà trường sát với yêu cầu thực tiễn Như vậy, phải thực việc đánh giá song song với triển khai chương trình CTGD nhằm điều chỉnh CTGD theo chu trình liên tục, khép kín Cuối cùng, CTGD nhà trường phải cơng khai, dân chủ, sẵn sàng đón nhận ý kiến phản biện cha mẹ HS, cộng đồng xã hội… để xây dựng CTGD nhà trường theo hướng “mở”, linh hoạt, đảm bảo chất lượng chuẩn đầu Kết luận Chất lượng giáo dục phản ánh thiết kế chương trình Trong thực đổi giáo dục, thực CTGD phổ thông 2018, yêu cầu phát triển chương trình nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, cần thực kịp thời, thường xuyên, liên tục khép kín Việc phát triển CTGD chất lượng, hiệu định chất lượng giáo dục nhà trường Vì thế, nhà trường phổ thơng cần coi trọng phát triển CTGD, xem vấn đề cốt lõi định chất lượng, thương hiệu nhà trường Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) Nguyễn Thị Kim Chi (2017) Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận lực Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Phạm Quang Tiệp (2017) Một số vấn đề lí luận phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 139-143 Thái Văn Thành, Nguyễn Văn Khoa (2019) Bồi dưỡng nâng cao lực quản trị nhà trường cho đội ngũ hiệu trưởng trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 462, tr 1-5 Thái Văn Thành (2016) Giáo trình đổi quản lí sở giáo dục bối cảnh NXB Đại học Vinh Trần Thanh Bình, Trần Tấn Chí (2014) Năng lực quản lí phát triển chương trình giáo dục trường học phổ thông Bộ GD-ĐT, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 37 ... biệt tháng 4/2020, tr 34-37 ISSN: 2354-0753 NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Hồ Đức Bang Article History Received: 06/3/2020... đổi GDPT? ?? (Thái Văn Thành, 2016, tr 83) Để nâng cao hiệu quản lí phát triển CTGD nhà trường bối cảnh nay, cần thực tốt biện pháp sau: 2.3.1 Phát huy vai trò hiệu trưởng đạo quản lí phát triển. .. hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Tổ chức hoạt động phát triển CTGD nhà trường triển khai thực nội dung công việc cách khoa học theo kế hoạch phát triển CTGD xây

Ngày đăng: 19/12/2020, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan