Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về hành vi lựa chọn hàng hóa (HVLCHH) của người tiêu dùng (NTD) Xã Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội; đồng thời, đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm tác động nhằm nâng cao HVLCHH của NTD. Kết quả nghiên cứu cho thấy, HVLCHH của NTD ở mức độ trung bình.
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNH VI LỰA CHỌN HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI XÃ DƯƠNG LIỄU - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI PHẠM THỊ KIỆM Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội THIỀU THỊ HƯỜNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu hành vi lựa chọn hàng hóa (HVLCHH) người tiêu dùng (NTD) Xã Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội; đồng thời, đề xuất số biện pháp thực nghiệm tác động nhằm nâng cao HVLCHH NTD Kết nghiên cứu cho thấy, HVLCHH NTD mức độ trung bình Những kết biểu qua khía cạnh HVLCHH như: lựa chọn mặt hàng hóa, lựa chọn phương thức bán hàng, lựa chọn trợ giúp chủ cửa hàng; có khác mức độ khác hành vi lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng theo lứa tuổi, giới tính Từ khóa: hành vi, hàng hóa, hành vi lựa chọn hàng hóa, người tiêu dùng ĐẶT VẤN ĐỀ Phát đánh giá HVLCHH NTD vấn đề trọng tâm chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nay, động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh bước thỏa mãn nhu cầu ngày cao NTD Xã Dương Liễu – Hoài Đức – Hà Nội trung tâm mua, bán lớn huyện Hoài Đức- Hà Nội Người tiêu dùng có sức mua lớn nên việc hiểu rõ thực trạng hành vi lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng xã Dương Liễu vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất chủ cửa hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ thân NTD Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hành vi lựa chọn hàng hóa NTD, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển khả lựa chọn hàng hóa NTD Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát 583 NTD thuộc ba nhóm lứa tuổi niên, trung niên, người cao tuổi; 294 NTD nam giới 288 NTD nữ giới Phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến Bảng hỏi xây dựng dựa việc tham khảo, điều chỉnh, chỉnh sửa cơng cụ nghiên cứu có giới nước [1], [2], [3], [4], [5], [6] Đánh giá hành vi lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng, chia làm mức độ: thấp (1 - 1,66), trung bình (1,67 - 2,33), cao (2,34 - 3) Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr 50-62 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÀNH VI LỰA CHỌN HÀNG HÓA 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng hành vi lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng 2.1.1 Các yếu tố thúc đẩy hành vi lựa chọn hàng hóa NTD 2.1.1.1 Các yếu tố thúc đẩy từ phía bên NTD Bảng Các yếu tố bên có tính thúc đẩy hành vi lựa chọn hàng hóa NTD TT Những yếu tố bên có tính thúc đẩy Nhu cầu, động tiêu dùng Hứng thú tiêu dùng Sở thích tiêu dùng Thói quen tiêu dùng Cá tính tiêu dung Kinh nghiệm chọn hàng hóa Thị hiếu tiêu dùng Định hướng giá trị tiêu dùng Trung bình chung ĐTB 2,67 2,51 2,52 2,46 2,64 2,58 2,41 2,30 2,51 ĐLC 0,90 0,78 0,64 0,68 0,87 0,73 0,62 0,62 0,73 TB Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; TB: thứ bậc Qua bảng số liệu ta thấy: yếu tố bên chi phối HVLCHH NTD mức độ cao (ĐTB = 2,51) Xét mức độ phân bố điểm có tới 352 NTD (60,3%) chi phối hành vi lựa chọn mức độ cao 93 NTD (15,9) mức độ trung bình, có 38 NTD (9,8%) đánh giá mức thấp Như vậy, theo tỷ lệ ĐTB tỷ lệ phần trăm nhìn chung NTD chịu chi phối yếu tố bên thực HVLCHH Bảng số liệu ta thấy, yếu tố chi phối HVLCHH NTD lớn “nhu cầu, động tiêu dùng” (ĐTB = 2,67, xếp thứ bậc 1) Yếu tố động lực thúc đẩy NTD thực HVLCHH Chị Nguyễn Thị M cho biết: hầu hết thực HVLCHH vào mong muốn có được, có ý nghĩa qua thúc đẩy chị lựa chọn chúng Yếu tố bên chi phối HVLCHH có mức điểm trung bình thấp “định hướng giá trị tiêu dùng” (ĐTB = 2,30, xếp thứ bậc 8) Điều phản ánh NTD chưa nhận thấy tác động hệ giá trị trị, tư tưởng, tơn giáo, chế quản lý Nhà nước… đến HVLCHH 2.1.1.2 Các yếu tố thúc đẩy từ phía khách quan Để hiểu rõ yếu tố thúc đẩy từ phía khách quan đến HVCLHH NTD, khảo sát NTD phương thức mua bán theo mặt biểu hiểu biết, thái độ hành vi Kết bảng số liệu cho thấy, NTD có khả lựa chọn chưa tốt với phương thức mua bán hàng hóa, với ĐTB chung mặt mức trung bình (2,31) Trong đó, mặt nhận thức đánh giá cao so với mặt thái độ hành vi Điều PHẠM THỊ KIỆM – THIỀU THỊ HƯỜNG 52 cho thấy NTD hạn chế việc lựa chọn hàng hóa cửa hàng, siêu thị, mạng, bán hàng rong Bảng Đánh giá cụ thể phương thức mua bán hàng Nội dung đánh giá STT a/ Hiểu biết phương thức mua bán hàng Hiểu rõ phương thức lựa chọn hàng qua mạng Hiểu rõ phương thức lựa chọn hàng qua điện thoại Hiểu rõ phương thức lựa chọn hàng trực tiếp địa điểm (cửa hàng, siêu thị…) Hiểu rõ phương thức lựa chọn hàng bán rong địa bàn dân cư Điểm trung bình b/ Thái độ với phương thức mua bán hàng lựa chọn mặt hàng Thích lựa chọn mặt hàng qua mạng Luôn an tâm lựa chọn mặt hàng tai cửa hàng Vui vẻ với thái độ phục vụ người bán hàng lựa chọn cửa hàng Thích lựa chọn mặt hàng bán rong qua nhà Điểm trung bình c/ Hành vi lựa chọn mặt hàng với phương thức mua bán hàng Chỉ chọn cách thức mua bán hàng địa điểm có địa rõ ràng, nhiều người biết Chỉ lựa chọn cửa hàng mạng có quản lý doanh nghiệp tiếng Chỉ gọi điện lựa chọn hàng qua điện thoại có người thân giới thiệu Sẽ chọn mua hàng chợ, hàng bán rong thuận lợi mua bán Điểm trung bình Điểm trung bình chung ĐTB ĐLC TB 2,31 2,26 0,78 0,70 2,47 0,77 2,29 0,65 2,33 0,72 2,31 0,89 2,37 0,91 2,30 0,85 2,21 2,29 0,72 0,84 2,39 0,80 2,35 0,78 2,33 0,79 2,21 0,91 2,32 2,31 0,82 0,79 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; TB: Thứ bậc Xét tương quan mặt phương thức mua hàng NTD cho thấy, mặt nhận thức thái độ lựa chọn phương thức mua hàng có tương quan thuận chặt với với r = 0,41, p