Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm

6 47 0
Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu về quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm; hoàn thiện Bộ luật luật Tố tụng hình sự năm 2003 về các quy định thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm.

BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT HOÂN THIÏåN QUY ÀÕNH CA BƯÅ LÅT TƯË TNG HỊNH SÛÅ NÙM 2003 VÏÌ TH TC XẾT HỖI TẨI PHIÏN TÔA SÚ THÊÍM NGUYỄN NGỌC KIỆN* Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thủ tục xét hỏi phiên tịa sơ thẩm 1.1 Thủ tục trình bày cáo trạng Theo quy định Điều 206 Bộ luật Tố tụng hình (TTHS) năm 2003 trước tiến hành xét hỏi, kiểm sát viên (KSV) đọc cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung, có Cần khẳng định rằng, đọc cáo trạng hoạt động xét hỏi, mà thủ tục TTHS bắt buộc tạo sở cho hoạt động xét hỏi liền sau Đồng thời với đọc cáo trạng, KSV trình bày ý kiến bổ sung, có Vấn đề đặt là, việc bổ sung KSV để làm rõ, giải thích cáo trạng hay bao gồm tình tiết vụ án? Ở nước ta, Viện kiểm sát thường lập cáo trạng dài, phải cơng bố tốn nhiều thời gian phiên tịa Cáo trạng tổng hợp đầy đủ vấn đề cần phải giải vụ án việc xét hỏi, lập luận, đưa chứng tranh tụng Tịa án tính hấp dẫn Cáo trạng trước giao cho bị cáo người tham gia tố tụng1, giao cho Tòa án Cơ quan điều tra việc cơng bố lại lần phiên tịa khơng cần thiết, lãng phí nhiều thời gian phiên tranh tụng Để tránh khỏi định kiến nhiều nước giới khơng có thủ tục đọc cáo trạng, chí cáo trạng xây dựng vắn tắt giao cho Hội đồng xét xử (HĐXX) trước bước vào hoạt động xét hỏi Pháp luật TTHS hành không quy định thủ tục trình bày ý kiến bị cáo buộc tội KSV đưa ý kiến việc có nhận tội hay khơng trước bước vào hoạt động xét hỏi Việc quy định bị cáo đưa ý kiến lập luận nội dung buộc tội (có nhận tội hay khơng, đồng ý hay khơng phần hay tồn nội dung bị cáo buộc, lý do?) giúp cho định hướng hoạt động tố tụng thuận lợi, cách thức thực quyền bào chữa, quyền chứng minh vơ tội Bên cạnh đó, pháp luật TTHS chưa đặt thủ tục người bị hại trình bày lời buộc tội, vụ án khởi tố theo yêu cầu họ Trong vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, xảy hai khả năng: thứ nhất, người bị hại tự thực việc buộc tội không cần phải KSV tham gia phiên tòa; thứ hai, người bị hại KSV thực việc buộc tội, trường hợp KSV phải tham gia phiên tòa Ở * ThS Trường Đại học Luật - Đại học Huế Ở nước ta, thủ tục tố tụng chưa quy định phải giao cáo trạng cho bị hại người tham gia tố tụng khác bất cập NGHIÏN CÛÁU Söë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHẤP 43 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT trường hợp thứ hai, phương thức, thời điểm buộc tội khác Đó người bị hại tự người đại diện trình bày lời buộc tội sau KSV đọc cáo trạng phiên tòa 1.2 Chủ thể phạm vi xét hỏi Theo quy định Chương XX Bộ luật TTHS (Thủ tục xét hỏi phiên tịa) phân chủ thể xét hỏi thành hai nhóm đối tượng Nhóm thứ người tiến hành tố tụng nhóm thứ hai người tham gia tố tụng Ở nhóm thứ nhất, chủ thể xét hỏi gồm có thẩm phán chủ tọa, hội thẩm KSV; nhóm thứ hai, chủ thể xét hỏi gồm có: người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người giám định, bị cáo; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp người này; người làm chứng Vấn đề đặt thủ tục xét hỏi xác lập quyền xét hỏi trực tiếp thuộc thành viên HĐXX, KSV người bào chữa (nhóm thứ nhất), cịn chủ thể xét hỏi khác (nhóm thứ hai) có quyền xét hỏi gián tiếp Nghĩa việc đặt câu hỏi phải thông qua đề nghị HĐXX HĐXX người đặt câu hỏi Như vậy, xảy giới hạn phụ thuộc hoạt động xét hỏi, ảnh hưởng đến việc thực quyền chủ thể tham gia tố tụng hiệu chứng minh bị giảm sút Về phạm vi xét hỏi, quy định khoản Điều 209 Bộ luật TTHS, là, “KSV hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cáo Người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương hỏi tình tiết liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tịa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết liên quan đến vụ án” Quy định số hạn chế là: 44 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 22 (302) T11/2015 Một là, theo quy định Bộ luật TTHS HĐXX chịu trách nhiệm hoạt động xét hỏi, có tồn quyền định hỏi vấn đề vụ án Dẫn đến hệ tất yếu thực tế HĐXX lạm dụng hoạt động xét hỏi; hỏi tường tận vấn đề làm cho KSV người bào chữa khơng cịn để hỏi KSV thường tìm xem có vấn đề HĐXX chưa hỏi để đặt câu hỏi tránh bị trùng lặp Hai là, việc xác định giới hạn phạm vi xét hỏi chưa hợp lý Theo đó, KSV hỏi tình tiết liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội Hiểu xác định tình tiết liên quan đến việc buộc tội không liên quan đến việc buộc tội? Chắc chắn khơng thể xác định đủ Ví dụ, KSV cần phải hỏi để làm rõ hóa đơn viện phí, ngày cơng lao động thu nhập thực tế người bị hại để xác định trách nhiệm bồi thường dân sự, thủ tục xử lý vật chứng, tài sản vụ án v.v có phải tình tiết buộc tội khơng? Giới hạn nội dung xét hỏi KSV hạn chế quyền hạn chứng minh chủ thể này, thực tế phạm vi xét hỏi không KSV xác định Chủ thể hỏi vấn đề liên quan đến vụ án Bên cạnh đó, phạm vi xét hỏi KSV cịn tình tiết liên quan đến gỡ tội Điều có mâu thuẫn chăng, phiên tịa, KSV làm chức buộc tội, lại phải hỏi gỡ tội? Ở giải thích rằng, nước ta Viện kiểm sát vừa thực chức thực hành quyền công tố nhà nước, vừa thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Tại phiên tòa, KSV vừa phải giữ quyền công tố, tiến hành buộc tội, vừa phải kiểm sát hoạt động xét xử HĐXX để khắc phục vi phạm tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích bị cáo người tham gia tố tụng Đơn cử HĐXX bỏ qua thủ tục giải thích quyền nghĩa vụ người bào chữa người tham gia tố tụng đó, thành viên HĐXX khơng đúng, có vi phạm v.v , lúc KSV trực tiếp yêu cầu HĐXX khắc phục BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT Do đó, nhiệm vụ pháp luật TTHS đặt quan tiến hành tố tụng nói chung, KSV nói riêng không làm oan người vô tội Như vậy, không đơn KSV đặt câu hỏi để buộc tội Điều có lợi cho hoạt động bên bào chữa bị cáo Trong trường hợp này, nhìn thấy hợp tác KSV với người bào chữa khơng hồn tồn xét hỏi mang tính đối tụng Ba là, người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương hỏi tình tiết liên quan đến bảo vệ quyền lợi đương Việc giới hạn khơng thể xác định tình tiết liên quan hay không liên quan đến việc bào chữa, việc bảo vệ quyền lợi đương Thực tế phiên tịa sơ thẩm khơng thể phân định hay bắt buộc chủ thể xét hỏi chủ thể đề nghị xét hỏi làm phạm vi xét hỏi Vì xét hỏi gắn liền với việc chứng minh, với nhiều đối tượng chứng minh khác cần phải hỏi tồn diện phải có phương pháp, nghệ thuật hoạt động nghiệp vụ, nghề nghiệp đạt hiệu Dù biết nhà làm luật với ý chí mong muốn tránh cho việc xét hỏi lan man, kéo dài không cần thiết, muốn phải xác định lại thủ tục, phương pháp xét hỏi, đặt phạm vi để giới hạn 1.3 Phương pháp trình tự xét hỏi - Về phương pháp xét hỏi Theo quy định Điều 207, Điều 209, Điều 210, Điều 211 Điều 215 Bộ luật TTHS, phân chia phương pháp xét hỏi sau: xét hỏi người, xét hỏi bổ sung, xét hỏi kết hợp với biện pháp cách ly bị cáo người làm chứng, xét hỏi kết hợp với công bố lời khai quan điều tra, xem xét vật chứng, xem xét chỗ trình bày, cơng bố tài liệu vụ án Trong phương pháp xét hỏi đó, ý đến phương pháp xét hỏi kết hợp với biện pháp cách ly bị cáo người làm chứng Phương pháp với ý nghĩa tạo tâm lý thuận lợi cho người khai, làm cho người xét hỏi không nghe lời khai tiếp xúc với người có liên quan Trong q trình xét hỏi, chủ tọa phiên tịa cho cách ly bị cáo với nhau, cách ly bị cáo với người làm chứng cách ly người làm chứng với Vấn đề đặt ra, là, quy phạm Bộ luật TTHS nêu quy định cho HĐXX áp dụng biện pháp cách ly xét hỏi, chủ thể khác KSV, người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác muốn áp dụng thủ tục phải thông qua đề nghị HĐXX (thực tế gặp)2 Đó hạn chế, ảnh hưởng đến quyền chứng minh thông qua tranh tụng bên Do vậy, pháp luật tố tụng phải mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu, đề nghị chủ tọa áp dụng biện pháp cách ly, mà thời gian thực cách ly phải quy định cụ thể trước xét hỏi để tạo linh động, hiệu Hai là, phương diện thực tiễn, HĐXX thực biện pháp cách ly xét hỏi nêu, cho dù vụ án phải cách ly Lý dự đốn lời khai bị cáo có trái ngược hay khơng, người làm chứng khai có ảnh hưởng đến bị cáo, đến người làm chứng đối lập hay không khó luật chưa quy định cụ thể người tham gia tố tụng yêu cầu, đề nghị chủ tọa phiên tòa thực biện pháp cách ly Ba là, mặt kỹ thuật lập pháp, khoản Điều 204 Bộ luật TTHS nên quy định giải thích quyền nghĩa vụ cho người làm chứng, biện pháp cách ly đối Pháp luật nhiều nước giới quy định rõ ràng quyền đề nghị này, Pháp, Nga, Nhật Bản Ở Pháp quy định Công tố viên, bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền đề nghị chủ tọa cách ly người làm chứng trước xét hỏi; Ở Nhật, việc cách ly bị cáo lấy lời khai người làm chứng có mặt luật sư bị cáo phiên tịa NGHIÏN CÛÁU Sưë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHẤP 45 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT với chủ thể nên quy định thống Điều 211 Bộ luật TTHS, nhằm tránh vấn đề lại quy định tản mạn Bên cạnh cịn phải ý đến phương pháp xét hỏi kết hợp với xem xét vật chứng Vật chứng nguồn chứng có giá trị chứng minh cao nhất, Điều 212 Bộ luật TTHS lại không quy định bắt buộc trình xét hỏi, chủ tọa phiên tòa phải bị cáo, người làm chứng người tham gia tố tụng khác trực tiếp xem xét vật chứng đưa lời nhận xét3 Vì mà thực tế hầu hết phiên tịa hình sơ thẩm nước ta chưa coi trọng việc trưng diện vật chứng trước tòa để kết hợp với việc xét hỏi, cần phải đưa vật chứng để chứng minh Tòa án đưa biên xác nhận vật chứng Đó nguyên nhân làm giảm hiệu chứng minh Bên cạnh vật chứng ảnh, cần thiết phải bổ sung quy định công bố băng ghi âm ghi hình phim đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Về trình tự xét hỏi Theo quy định Điều 207 Bộ luật TTHS chủ tọa hỏi trước đến hội thẩm, sau đến KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Vận dụng quy định năm qua, HĐXX đảm trách hoạt động xét hỏi, khiến cho KSV người bào chữa bị lu mờ, áp đặt kiến HĐXX khơng thể tránh khỏi Chính trình tự xét hỏi trách nhiệm xét hỏi không hợp lý, không làm rõ chức phiên tịa; khơng bảo đảm yếu tố bình đẳng hoạt động tranh tụng Trong thời gian qua có nhiều ý kiến cho rằng, cải cách, sửa đổi thủ tục xét hỏi nên HĐXX làm vai trò “trọng tài”, đứng bên để đưa phán 46 nhiều nước giới theo hệ tranh tụng Thiết nghĩ, không nên hiểu thiết kế vai trò HĐXX xét hỏi “trọng tài” Như rập khuôn, làm cho HĐXX bị động Vì vậy, cần quy định HĐXX xét hỏi sau cùng, với vai trò phụ, hỏi bổ sung tình tiết vụ án chưa làm rõ Hoàn thiện Bộ luật luật Tố tụng hình năm 2003 quy định thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Một là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 206 Bộ luật TTHS thủ tục trình bày cáo trạng: i) đổi tên gọi điều luật “Đọc cáo trạng” thành “Trình bày lời buộc tội ý kiến bị cáo”; ii) nội dung điều luật: loại bỏ thủ tục đọc cáo trạng KSV phiên tịa hình sơ thẩm nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc nó, thay vào bổ sung thủ tục trình bày lời buộc tội KSV giải thích, bổ sung luận điểm truy tố cần thiết; bổ sung thủ tục người bị hại trình bày ý kiến buộc tội trường hợp khởi tố vụ án theo yêu họ; bổ sung thủ tục chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo có hiểu nội dung buộc tội hay khơng, có nhận tội hay khơng có cần trình bày ý kiến bị cáo việc bị KSV cáo buộc hay không Cụ thể Điều 206 thiết kế sau: “Điều 206 Trình bày lời buộc tội ý kiến bị cáo Trước tiến hành xét hỏi, KSV trình bày lời buộc tội; giải thích, bổ sung làm rõ nội dung luận điểm truy tố, có Người bị hại người đại diện họ có mặt phiên tịa trình bày lời buộc tội trường hợp vụ án bắt buộc phải khởi tố theo yêu cầu họ Sau chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo việc có hiểu nội dung buộc tội hay khơng, có nhận tội hay không bị cáo (kể người Trường hợp vật chứng khơng thể đưa đến phiên tịa có yêu cầu bên tham gia phiên tòa, xét thấy cần thiết đến nơi gửi/giữ vật chứng để xem xét NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 22 (302) T11/2015 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT bào chữa cho bị cáo) có cần bày tỏ thái độ với lời buộc tội hay không” Hai là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 207 Bộ luật TTHS trình tự xét hỏi, việc đổi tên gọi điều luật “Trình tự xét hỏi” thành “Phương pháp xét hỏi trình tự xét hỏi” Về nội dung điều luật: i) bổ sung quyền xét hỏi trực tiếp bị cáo người tham gia tố tụng khác để bảo đảm quyền chất vấn trực tiếp đối mặt với cáo buộc lẫn từ hai phía buộc tội bào chữa Điều làm tăng cường yếu tố tranh tụng Các chủ thể có quyền xét hỏi trực trình tự, đề nghị HĐXX muốn hỏi bổ sung; ii) bổ sung cụ thể phương pháp xét hỏi nhằm tạo linh hoạt Đó đặt KSV chịu trách nhiệm việc xét hỏi, HĐXX hỏi bổ sung thấy cần thiết; chủ thể xét hỏi quyền lựa chọn bị cáo người tham gia tố tụng trước để hỏi; khắc phục thực trạng hoạt động xét hỏi không gắn với việc trưng diện làm rõ vật chứng, bị cáo người tham gia tố tụng khác không nhận xét vật chứng phiên tịa (chỉ xem qua biên mơ tả vật chứng giai đoạn điều tra); iii) nhằm khắc phục bất cập việc điều khiển phiên tòa, tạo bình đẳng, dân chủ hoạt động tranh tụng, kiến nghị bổ sung quy định chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian xét hỏi, có quyền cắt câu hỏi có tính gợi ý, vịng vo, khơng liên quan đến vụ án Cụ thể, Điều 207 nên thiết kế sau: “Điều 207 Phương pháp trình tự xét hỏi KSV phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý KSV hỏi bị cáo trước, cần thiết hỏi người bị hại, người làm chứng trước KSV hỏi trước đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, bị cáo người tham gia tố tụng khác, sau đến HĐXX Bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền trực tiếp đặt câu hỏi bị cáo người tham gia tố tụng khác HĐXX hỏi xét thấy việc xét hỏi chưa đầy đủ có mâu thuẫn Khi xét hỏi, KSV, người bào chữa HĐXX phải xem xét vật chứng vụ án; trình xét hỏi, chủ tọa phiên tòa phải bị cáo, người làm chứng người tham gia tố tụng khác trực tiếp xem xét vật chứng đưa lời nhận xét Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian xét hỏi, tạo điều kiện cho người bào chữa, người tham gia tố tụng đặt câu hỏi, có quyền cắt câu hỏi có tính gợi ý, vịng vo lặp lại khơng liên quan đến vụ án” Ba là, kiến nghị sửa đổi Điều 209 Bộ luật TTHS hỏi bị cáo Theo đó, loại bỏ khoản Điều luật Bởi vì, nội dung quy định cho thấy lặp lại, khó hiểu rườm rà, là: bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án, sau HĐXX hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Ngồi ra, cần loại bỏ khoản Điều luật Bởi giới hạn nội dung xét hỏi KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương (chỉ hỏi tình tiết liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội, việc bào chữa, việc bảo vệ quyền lợi đương sự) thiếu tính khả thi Nó khơng đạt mục đích nhà làm luật tránh cho việc xét hỏi thiếu trọng tâm, bị kéo dài Về mặt quy phạm, vơ hình trung bó hẹp vấn đề cần phải chứng minh vụ án Bốn là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Điều 204 Bộ luật TTHS giải thích quyền, nghĩa vụ cách ly người làm chứng Điều 211 Bộ luật TTHS hỏi người làm chứng Theo đó, mở rộng chủ thể KSV, NGHIÏN CÛÁU Sưë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHẤP 47 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT người bào chữa bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa yêu cầu, đề nghị chủ tọa áp dụng biện pháp cách ly người làm chứng, thời gian thực cách ly phải quy định cụ thể trước xét hỏi để tạo linh hoạt; mặt kỹ thuật lập pháp, vấn đề cách ly người làm chứng quy định khoản Điều 204 lặp lại khoản Điều 211 khơng hợp lý, cần sửa đổi nhằm tránh việc quy định tản mạn cụ thể hơn; đồng thời để tạo linh hoạt, thuận lợi thời gian tham gia phiên tòa, khơng nên bắt buộc trường hợp người làm chứng phải lại phiên tòa họ trình bày xong Như vậy, bỏ quy định khoản Điều 204 đặt tên gọi Điều 204 “Điều 204 Giải thích quyền, nghĩa vụ người làm chứng” Điều 211 với tên gọi “Thủ tục hỏi người làm chứng”, bổ sung khoản sửa đổi khoản sau: (lưu ý nội dung khoản 1, 2, Điều 211 giữ nguyên, xếp lại thứ tự theo số thập phân): “Điều 211 Thủ tục hỏi người làm chứng Theo yêu cầu KSV, người bào chữa, cần thiết chủ tọa phiên tịa định cách ly người làm chứng họ không nghe lời khai tiếp xúc với người có liên quan Nếu lời khai người làm chứng bị cáo có ảnh hưởng lẫn chủ tọa phiên tịa cách ly bị cáo trước hỏi người làm chứng Người làm chứng cách ly trước hỏi vụ án, trước hỏi bị cáo, người làm chứng bị cáo trả lời việc xét hỏi bị tạm dừng thực việc cách ly họ Người làm chứng trình bày xong 48 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 22 (302) T11/2015 khơng cần phải trình bày thêm lời khai họ khơng có mâu thuẫn, giả tạo họ rời phòng xử án phiên tòa tiếp tục .” Năm là, kiến nghị bổ sung trường hợp bắt buộc phải công bố lời khai Cơ quan điều tra bị cáo chối tội cần phải đối chất khoản Điều 208 Bộ luật TTHS, thực tế xảy nhiều phiên tranh tụng bị cáo không nhận tội, khơng thừa nhận hành vi xun suốt từ trình điều tra xét hỏi phiên tòa Cụ thể khoản Điều 208 Bộ luật TTHS thiết lập sau: “Điều 208 Công bố lời khai Cơ quan điều tra Chỉ công bố lời khai Cơ quan điều tra trường hợp sau đây: d) Bị cáo chối tội không thừa nhận hành vi phạm tội gây ra, HĐXX xét thấy cần phải đối chất phiên tòa” Sáu là, kiến nghị mở rộng đối tượng vật chứng vật thể đưa xem xét phiên tòa theo quy định khoản Điều 212 Bộ luật TTHS, gồm băng ghi âm, ghi hình phim, nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Cụ thể khoản Điều 212 thiết lập sau (bao gồm đặt tên gọi điều luật “Xem xét vật chứng vật thể liên quan đến vụ án” thay cho tên gọi cũ “Xem xét vật chứng”) “Điều 212 Xem xét vật chứng vật thể liên quan đến vụ án Vật chứng, ảnh chụp vật chứng biên xác nhận vật chứng, băng ghi âm ghi hình phim đưa để xem xét phiên tòa.”n ... thiện Bộ luật luật Tố tụng hình năm 2003 quy định thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Một là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 206 Bộ luật TTHS thủ tục trình bày cáo trạng: i) đổi tên gọi điều luật. .. cáo trạng phiên tòa 1.2 Chủ thể phạm vi xét hỏi Theo quy định Chương XX Bộ luật TTHS (Thủ tục xét hỏi phiên tịa) phân chủ thể xét hỏi thành hai nhóm đối tượng Nhóm thứ người tiến hành tố tụng nhóm... sung Điều 207 Bộ luật TTHS trình tự xét hỏi, việc đổi tên gọi điều luật “Trình tự xét hỏi? ?? thành “Phương pháp xét hỏi trình tự xét hỏi? ?? Về nội dung điều luật: i) bổ sung quy? ??n xét hỏi trực tiếp

Ngày đăng: 19/12/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan